Khảo nghiệm đánh giá các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tư vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên (Trang 85)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.Khảo nghiệm đánh giá các biện pháp

3.3.1. Phương pháp tiến hành

1. Để đánh giá một cách khách quan tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến 2 nhóm đối tƣợng có liên quan:

- Nhóm cán bộ, giảng viên tại trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Chúng tôi đƣa danh mục các biện pháp vào Phiếu hỏi để hỏi ý kiến của cán bộ và giáo viên: 30 ngƣời, sinh viên 60 ngƣời, trong các phiếu hỏi có ghi rõ tên các biện pháp, hỏi về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Mỗi biện pháp đƣợc hỏi về tính cần thiết và tính khả thi với ba mức độ nhƣ sau:

+ Về tính cần thiết: Rất cần thiết - cần thiết - chƣa cần thiết + Về tính khả thi: Rất khả thi - khả thi - chƣa khả thi

3.3.2. Kết quả đánh giá

Sau khi tổng hợp các ý kiến của các nhóm đối tƣợng khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí quá trình tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên của nhà trƣờng, và đã thu đƣợc những kết quả cụ thể nhƣ sau:

3.3.2.1. Đánh giá của nhóm cán bộ, giảng viên và sinh viên tại trường về sự cần thiết (N=90)

Nhận xét:

- Biện pháp 1: Có 91.11% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 1 - Biện pháp 2: Có 88.89% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 2 - Biện pháp 4: Có 86.67% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 3 - Biện pháp 3: Có 83.33% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 4 - Biện pháp 5: Có 81.11% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 5

Qua điều tra đã đánh giá đƣợc mức độ cần thiết của các biện pháp, thể hiện bằng việc xếp thứ bậc, trong đó có 2 biện pháp (2 và 5) đều đƣợc CB quản lý và Giảng viên đánh giá cao về sự cần thiết của nó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1. Tính cần thiết theo đánh giá của CB, GV và sinh viên

TT Biện pháp Thứ bậc Số ý kiến/(%) Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết 1

Xây dựng chƣơng trình nội dung

quản lý 1 82/91.11 8/8.89 0

2

Xây dựng và ban hành văn bản quy

định chức năng , nhiệm vụ 2 80/88.89 10/11.11 0 3 Tổ chức các nguồn lực để thực hiện 4 75/83.33 15/16.67 0 4 Chỉ đạo quản lý hoạt động 3 78/86.67 12/13.33 0 5 Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá kết quả 5 73/81.11 17/18.89 0

3.3.2.2. Đánh giá của nhóm cán bộ quản lí và giảng viên tại trường về tính khả thi (N=30)

Bảng 3.2. Tính khả thi theo đánh giá của CB và GV

TT Biện pháp Số ý kiến/(%) Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi

1 Xây dựng chƣơng trình nội dung quản lý 7/23.33 23/76.67 0

2

Xây dựng và ban hành văn bản quy định

chức năng, nhiệm vụ 5/16.67 24/80 1/3.33

3 Tổ chức các nguồn lực để thực hiện 3/10 25/83.33 2/6.67 4 Chỉ đạo quản lý hoạt động 5/16.67 25/83.33 0 5 Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá kết quả 3/10 26/86.67 1/3.33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.2.3. Đánh giá của nhóm sinh viên tại trường (N=60)

Bảng 3.3: Tính khả thi theo đánh giá của nhóm sinh viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Biện pháp Số ý kiến/(%) Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi

1 Xây dựng chƣơng trình nội dung quản lý 23/38,33 36/60,00 1/1,66

2

Xây dựng và ban hành văn bản quy định

chức năng , nhiệm vụ 22/36,66 37/61,66 1/1,66 3 Tổ chức các nguồn lực để thực hiện 19/31,66 40/66,66 1/1,66 4 Chỉ đạo quản lý hoạt động 20/33,33 38/63,33 2/3,34 5 Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá kết quả 18/30,00 39/65,00 3/5,00

Tổng cộng 96,39% 3,61%

3.3.2.4. Nhận xét chung

Thông qua các ý kiến trƣng cầu của cán bộ quản lí (Bảng 3.2), chúng tôi thấy 96,67% các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính cần thiết và tính khả thi. Thông qua các ý kiến học sinh (Bảng 3.3), chúng tôi thấy 96,39 % là các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi, đặc biệt là biện pháp xây dựng chƣơng trình, nội dung quản lý đƣợc xem là biện pháp có tính khả thi cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

- Các biện pháp quản lí hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên, phù hợp với định hƣớng phát triển nguồn nhân lực và nền kinh tế ở nƣớc ta.

- Những biện pháp đƣợc đề xuất đã tập trung khắc phục những nhƣợc điểm và phát huy ƣu điểm trong quá trình tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.

- Mỗi biện pháp trong 5 biện pháp quản lí đều đƣợc mô tả theo cấu trúc nhất định và thống nhất, bao gồm: Mục tiêu của biện pháp, Nội dung của biện pháp, Cách thức tiến hành. 5 biện pháp đều đƣợc thẩm định về tính khả thi.

- Chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh cách thức tiến hành các biện pháp thông qua những yêu cầu, quy tắc cụ thể, những việc làm và hành động cụ thể của cán bộ quản lí, giảng viên viên và bản thân học sinh, sinh viên trong quá trình quản lí tƣ vấn hƣớng nghiệp và hỗ trợ việc làm tại Nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

- Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu lý thuyết của đề tài, làm sáng tỏ đƣợc cơ sở lý luận, những khái niệm về quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trƣờng, tƣ vấn hỗ trợ việc làm và công tác quản lí trong quá trình tƣ vấn và hỗ trợ việc làm của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.

- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đã đánh giá, lựa chọn đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên ở Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, phù hợp với điều kiện của Nhà trƣờng và có tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng tƣ vấn việc làm cho sinh viên của trƣờng. Những biện pháp đó là:

1. Xây dựng và ban hành văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên.

2. Xây dựng chƣơng trình, nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên.

3. Tổ chức các nguồn lực để thực hiện quản lý hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên.

4. Chỉ đạo quản lý hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên. 5. Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý hoạt động công tác tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên.

- Có thể khẳng định đƣợc rằng các biện pháp quản lí hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên nêu trên là những hoạt động không thể thiếu trong nhà trƣờng. Bởi vì chính các biện pháp đó tác động đồng thời lên các nhân tố của quá trình tƣ vấn sinh viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên: lực lƣợng ảnh hƣởng trực tiếp và quyết định chất lƣợng sản phẩm đầu ra của nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các biện pháp quản lí quản lí hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên của Nhà trƣờng đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ năng tay nghề cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

- Những biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống quản lí giúp cho Hiệu trƣởng chỉ đạo và thực hiện tốt việc quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng.

2. KHUYẾN NGHỊ

* Với các cơ quan quản lí giáo dục Trung ƣơng, Tỉnh và Thành phố

- Phối hợp và chỉ đạo với các cơ sở giáo dục, xây dựng bộ tài liệu, quy định, quy chế chuẩn cho nội dung quản lí hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên để có sự thống nhất chung.

- Mở nhiều lớp bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên, cán bộ quản lí về nâng cao trình độ thƣờng xuyên, đặc biệt là kỹ năng tƣ vấn nghề nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạo điều kiện đầu tƣ về kinh phí mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất

* Với Nhà trƣờng và Doanh nghiệp

- Chủ động hơn nữa và mạnh dạn mở các cơ chế, chính sách nội bộ thông thoáng phù hợp với cơ sở và vận dụng hiệu quả những chính sách chung của Nhà nƣớc.

- Giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cao hơn cho Trung tâm Tƣ vấn hỗ trợ sinh viên và đội ngũ cán bộ tƣ vấn.

- Các doanh nghiệp thƣờng xuyên giữ mối liên hệ mật thiết với nhà trƣờng trong công tác tuyển dụng nhân sự, công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp và hỗ trợ việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO BẬC HỌC ĐÃ BAN HÀNH

1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn

2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Học viện hành chính Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành chính

Nhà nước; Hà Nội.

4. Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục và Bộ luật

5. Quyết định số 68/2008/QĐ-BGD&ĐT ban hành quy định về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ và TCCN.

B. CÁC TÁC GIẢ TRONG NƢỚC:

6. Đỗ Minh Cƣơng và Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

7. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Hộ - Đặng Quốc Bảo (1997), Khái lược về Khoa học quản lí, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

10. Nguyễn Thanh Hà (2007), “Chất lƣợng và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy các môn học thực hành chuyên môn nghề”, Tạp chí Giáo dục (169).

11. Vũ Ngọc Hải (2007), “Cung - cầu giáo dục”, Tạp chí khoa học giáo dục, (24), trang 1-6.

12. Nguyễn Hùng chủ biên (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp và chọn nghề, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13. Vũ Minh Hùng (2008), “Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục (184).

14. Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý trường học; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị

trường ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Tiền Giang.

18. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

19. Nguyễn Kì - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lí luận quản lí giáo dục. Trƣờng CB QLGD và đào tạo TƢ 1-Bộ giáo dục, Hà Nội.

20. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lí

giáo dục. Trƣờng CB quản lí giáo dục đào tạo TƢ 1, Hà Nội.

22. PGS-TS Phạm Hồng Quang (2006), Phát triển và quản lí chương trình, tài liệu giảng dạy chuyên ngành Quản lí giáo dục, Thái Nguyên.

23. Bùi Văn Quân, Quản lí giáo dục, NXB Giáo Dục Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Tính (2007), Bài giảng Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục, Khoa Tâm lí giáo dục, Trƣờng ĐH Sƣ phạm, Thái Nguyên.

25. Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương; Đề cương bài giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lí, khoa tâm lý giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

26. Nguyễn Đức Trí (chủ biên) (1997), Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo môdul kỹ năng hành nghề, Viện Nghiên cứu phát triển

giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

C. CÁC TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI:

28. Batƣsep X.Ia, Sapôrinxki Y.a (1982), Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, NXB công nhân Hà Nội.

29. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

30. D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa

học giáo dục, Hà Nội.

31. Fredrick Winslow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học của quản lí. 32. Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt

yếu về quản lý; Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

33. John Daniel and Goran Hultin (2002), Technical and Vocational Education and Training for the Twenty-first century: UNESCO and ILO Recommendations, Geneva.

34. M.I. Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lí giáo dục quốc

dân - Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo Trung ƣơng, Hà Nội.

35. Thomas J. Robbins-Wayned Morryn (1999), Quản lí và kỹ thuật quản lí. Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội.

36. Tổng cục dạy nghề - Swisscontact (2004), Sổ tay về thiết kế và tổ chức khoá tập huấn kỹ năng giảng dạy, Hà Nội

37. Trích theo: Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp - một số vấn đề Lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dành cho cán bộ quản lý giáo dục)

Để giúp chúng tôi khảo sát về sự cần thiết và mức độ thực hiện quản lý hoạt hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm qua đánh giá của Cán bộ quản lý và giáo viên từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao biện pháp quản lý hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm tại Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên. Xin đ/c vui lòng dành thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu ( x vào khung  mà đ/c cho là phù hợp với ý kiến của mình).

Câu 1. Việc tăng cƣờng cán bộ quản lý có chuyên môn cho hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm

Tốt  Chƣa tốt  Kém 

Câu 2. Xin đ/c cho biết nhận xét, đánh giá của mình về việc quản lý hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên

a. Quản lý mục tiêu tƣ vấn. Tốt  Chƣa tốt 

b. Quản lý nội dung, chƣơng trình tƣ vấn. Tốt  Chƣa tốt 

c. Quản lý đội ngũ Cán bộ tƣ vấn sinh viên. Tốt  Chƣa tốt 

d. Quản lý phƣơng pháp tƣ vấn. Tốt  Chƣa tốt  e. Quản lý phản hồi của sinh viên.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tư vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên (Trang 85)