Vài nét về Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tư vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên (Trang 40)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Vài nét về Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên

2.2.1. Quá trình thành lập và phát triển nhà trường

Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đƣợc thành lập theo Quyết định số 136/2004/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở sáp nhập hai khoa: Khoa Kinh tế Nông nghiệp thuộc Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và Khoa Kinh tế Công nghiệp thuộc Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp.

Trong những năm đầu thành lập, Nhà trƣờng đã ổn định về tổ chức và cán bộ; xây dựng đƣợc một hệ thống các văn bản quy định về hoạt động nội bộ; các mặt công tác đã bắt đầu đi vào nề nếp; chất lƣợng đào tạo đƣợc đảm bảo; bƣớc đầu xây dựng đƣợc uy tín của Nhà trƣờng đối với xã hội, đã tạo ra đƣợc một mạng lƣới các đơn vị đối tác trong và ngoài nƣớc bao gồm các trƣờng đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu, các hiệp hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội ở các địa phƣơng.

Đến nay Nhà trƣờng đã thành lập đƣợc 8 phòng chức năng và 7 khoa chuyên môn gồm có: Phòng Công tác HSSV, Phòng Đào tạo, Phòng Hành chính Tổ chức, Phòng Kế hoạch - Tài chính, Phòng Quản trị Phục vụ, Phòng Thanh tra Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng Giáo dục, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Phòng Quản lý khoa học và Quan hệ quốc tế, Khoa Kế toán, Khoa Kinh tế, Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Khoa Ngân hang tài chính, Khoa Khoa học cơ bản.

Nhà trƣờng cũng đã thành lập đƣợc Trung tâm Hợp tác Quốc tế về Đào tạo và Du học, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện; và đã thành lập các trung tâm khác là: Trung tâm Ngoại ngữ và Tin học; Trung tâm Đào tạo và Tƣ vấn Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Trung tâm Tƣ vấn & Hỗ trợ sinh viên, Trung tâm Đào tạo - Tƣ vấn Tài chính - Kế toán, Trung tâm Hán ngữ…nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của Nhà trƣờng và xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và các công tác khác của nhà trường

- Chức năng của nhà trường:

Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh là một trƣờng thành viên của Đại học Thái Nguyên, chịu quản lý nhà nƣớc về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Sứ mạng và tầm nhìn của nhà trường:

+ Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học và trên đại học với chất lƣợng cao, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt ở vùng núi và trung du Bắc bộ.

+ Vào năm 2010, Trƣờng đƣợc biết đến nhƣ một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học-công nghệ, hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý có uy tín, năng động, giàu tiềm năng và phát triển nhanh chóng.

+ Vào năm 2015, Trƣờng sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học-công nghệ, hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý có uy tín cao, nhiều mặt ngang tầm với các trƣờng đại học hàng đầu ở vùng trung du và miền núi Bắc bộ.

+ Vào năm 2020, Trƣờng sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học - công nghệ, hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý có uy tín cao, nhiều mặt ngang tầm với các trƣờng đại học tiên tiến trong nƣớc.

- Hợp tác quốc tế

+ Vào năm 2025, Trƣờng sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học-công nghệ, hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý có uy tín cao, nhiều mặt ngang tầm với các trƣờng đại học tiên tiến trong cả nƣớc và trong khu vực Đông Nam Á.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Hợp tác quốc tế là thế mạnh của Nhà trƣờng. Nhà trƣờng luôn coi quốc tế hóa là hƣớng đi cơ bản để phát triển Nhà trƣờng. Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2011, Nhà trƣờng đã ký kết đƣợc trên 30 văn bản hợp tác và biên bản ghi nhớ với các đối tác là các tổ chức quốc tế và các đại học nƣớc ngoài, 05 dự án quốc tế. Nhà trƣờng đã đồng tổ chức 08 hội thảo quốc tế với các trƣờng đại học và các tổ chức quốc tế. Nhà trƣờng đã ký kết văn bản hợp tác với các tổ chức quốc tế nhƣ IRRI, INSA-ETEA. Đối với việc trao đổi học thuật, trao đổi giảng viên và sinh viên, Nhà trƣờng đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Đại học Sogang-Hàn Quốc, Đại học quốc gia Kyungpook-Hàn Quốc, Đại học Ajou-Hàn Quốc, Đại học Daegu-Hàn Quốc, Đại học Khoa học và Kỹ thuật điện tử Quế Lâm-Trung Quốc…Nhà trƣờng đã ký kết và triển khai 04 chƣơng trình hợp tác đào tạo, trong đó có 1 chƣơng trình đào tạo cử nhân Quản trị Kinh doanh với Đại học Deagu Cyber - Hàn Quốc, 1 chƣơng trình đào tạo cử nhân Quản trị Kinh doanh, 1 chƣơng trình đào tạo cử nhân Kế toán và 1 chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh với Đại học Central Phillipines - Phillipnes.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 32 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Ban giám hiệu gồm có: + Hiệu trƣởng + Các phó hiệu trƣởng. - Các Hội đồng tƣ vấn. - Các tổ chức đoàn thể. + Đảng ủy. + Công đoàn.

+ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. + Hội sinh viên.

- Các phòng chức năng: + Phòng Công tác HSSV. + Phòng Đào tạo. + Phòng Hành chính Tổ chức. + Phòng Kế hoạch - Tài chính. + Phòng Quản trị Phục vụ.

+ Phòng Thanh tra Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng Giáo dục. + Phòng Quản lý đào tạo sau đại học.

+ Phòng Quản lý khoa học và Quan hệ quốc tế. - Các Khoa chuyên môn:

+ Khoa Kế toán. + Khoa Kinh tế.

+ Khoa Quản trị Kinh doanh. + Khoa Quản lý - Luật Kinh tế. + Khoa Ngân hàng Tài chính. + Khoa Khoa học cơ bản.

Dƣới khoa có các tổ chuyên môn trực thuộc khoa, các cơ sở thực hành, thực tập, thí nghiệm…

Để đáp ứng nhu cầu phát triển về quy mô và ngành nghề đào tạo, Nhà trƣờng đã thành lập đƣợc nhiều bộ môn gồm: Bộ môn Toán, Bộ môn Lý luận Chính trị, Bộ môn Ngoại ngữ, Bộ môn Giáo dục Thể chất, Bộ môn Kinh tế Đầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 33 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tƣ, Bộ môn Thống kê - Kinh tế Lƣợng, Bộ môn Luật Kinh tế, Bộ môn Kinh tế học, Bộ môn Quản lý Kinh tế, Bộ môn Kinh tế Quốc tế, Bộ môn Kế toán Doanh nghiệp, Bộ môn Kế toán - Tổng hợp, Bộ môn Kiểm toán, Bộ môn Tài chính - Ngân hàng, Bộ môn Khoa học Quản lý, Bộ môn Quản trị Kinh doanh Tổng hợp, Bộ môn Quản trị Doanh nghiệp Công nghiệp, Bộ môn Phân tích Kinh doanh, Bộ môn Marketing, Bộ môn Quản trị Du lịch - Khách sạn, Bộ môn Kế toán máy - Thƣơng mại Điện tử, Bộ môn Tin học Ứng dụng và những bộ môn mới thành lập khác.

Hiện tại Trƣờng ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - ĐHTN có tổng số nhân sự là: 439 ngƣời gồm cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên phục vụ các phòng chức năng và tổng số ngƣời học là 6687 gồm sinh viên chính quy (theo NSNN), học viên cao học và nghiên cứu sinh (xem bảng 2.1. 2.2)

Bảng 2.1: Thống kê hiện trạng sinh viên tính đến năm học 2013-2014

Stt Chƣơng trình đào tạo Số SV chính quy (ngân sách NN)

Học viên cao học

Nghiên

cứu sinh quy đổi Số SV

1 Kế toán doanh nghiệp công nghiệp 294 0 0 294 2 Kế toán tổng hợp 577 0 0 577 3 Kinh tế đầu tƣ 209 0 0 209 4 Quản lý kinh tế 227 700 0 1277 5 Thƣơng mại quốc tế 105 0 0 105 6 Quản trị Kinh doanh 237 0 355.5 7 Quản trị KD tổng hợp 227 0 0 227 8 Quản trị DNCN 214 0 0 214 9 Kinh tế nông nghiệp 0 91 24 184.5 10 Marketing 187 0 0 187 11 Du lịch và lữ hành 167 0 0 167 12 Tài chính doanh nghiệp 248 0 0 248 13 Tài chính ngân hàng 126 0 0 126 14 Luật Kinh tế 101 0 0 101 15 Kinh tế (chƣa phân chuyên ngành) 777 0 0 777 16 QTKD (chƣa phân chuyên ngành) 573 0 0 573 17 Kế toán (chƣa phân chuyên ngành) 592 0 0 592 18 TCNH (chƣa phân chuyên ngành) 473 0 0 473

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.2. Bảng thống kê hiện trạng CBGV cơ hữu ở các khoa tính đến năm học 2013 - 2014

STT Nội dung Tổng số

Giảng viên Giáo

Giáo sƣ Phó TSKH, Tiến sĩ Thạc sĩ nhân Cử Khác

1 2 3 4 5 6 7 8 (3+4+5+ 6+7+8) Tổng số

I Khoa Khoa học cơ bản 67 0 0 2 37 28 0

1 Bộ môn Toán 18 0 0 2 13 3 0 2 Bộ môn Lý luận Chính trị 16 0 0 0 7 9 0 3 Bộ môn Ngoại ngữ 16 0 0 0 5 11 0 4 Bộ môn Giáo dục thể chất 8 0 0 0 3 5 0 5 Bộ môn Tin học 9 0 0 0 9 0 0 II Khoa Kinh tế 74 0 3 7 33 31 0

1 Bộ môn Kinh tế đầu tƣ 15 0 0 0 6 9 0 2 Bộ môn Thống kê - Kinh

tế lƣợng 16 0 0 1 9 6 0 3 Bộ môn Kinh tế học 14 0 0 1 6 7 0 4 Bộ môn Kinh tế Quốc tế 10 0 1 2 4 3 0 5 Bộ môn Kinh tế NN-PTNN 11 0 2 2 5 2 0 6 Bộ môn Kinh tế Y tế 3 0 0 1 1 1 0 7 Bộ môn Kinh tế Phát triển 5 0 0 0 2 3 0

III Khoa Kế toán 56 0 0 2 34 20 0

1 Bộ môn Kế toán DN 16 0 0 0 12 4 0 2 Bộ môn KT-TH 18 0 0 1 10 7 0 3 Bộ môn Kiểm toán 9 0 0 1 5 3 0 4 Bộ môn Hệ thống thông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

STT Nội dung Tổng số

Giảng viên Giáo

Giáo sƣ Phó TSKH, Tiến sĩ Thạc sĩ nhân Cử Khác

IV Khoa NH-TC 30 0 1 0 13 16 0

1 Bộ môn Ngân hàng 10 0 1 0 3 6 0 2 Bộ môn Tài chính 8 0 0 0 4 4 0 3 Bộ môn Nguyên lý Tài

chính - Tiền tệ 12 0 0 0 6 6 0 V Khoa QTKD 46 0 2 4 28 12 0 1 Bộ môn QTKD TH 11 0 0 1 7 3 0 2 Bộ môn QTDN CN 10 0 0 1 7 2 0 3 Bộ môn Phân tích KD 7 0 0 0 5 2 0 4 Bộ môn Marketing 12 0 2 2 5 3 0 5 Bộ môn QT Du lịch - Khách sạn 6 0 0 0 4 2 0

VI Khoa Quản lý - Luật

Kinh tế 35 1 1 5 19 9 0

1 Bộ môn Luật Kinh tế 11 0 0 1 6 4 0 2 Bộ môn Quản lý Kinh tế 14 1 1 3 5 4 0 3 Bộ môn KHQL 10 0 0 1 8 1 0

Tổng số 308 1 7 20 164 116 0

- Điều kiện cơ sở vật chất:

Cơ sở vật chất nhà trƣờng với tổng diện tích là: 21.47(ha) gồm nhà làm việc, 52 phòng học lý thuyết, 6 phòng học máy tính, 04 ký túc xá 05 tầng. Hiện trƣờng đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản với nhiều hạng mục bao gồm: Giảng đƣờng, phòng thí nghiệm, thƣ viện, phòng làm việc và khu vui chơi giải trí hiện đại.

Triển vọng trong tƣơng lại sắp tới, với sự quan tâm của ĐHTN, tỉnh Thái Nguyên và Bộ Giáo dục và Đào tạo với những chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc để tập trung đẩy nhanh sự phát triển sự nghiệp cho khu vực miền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 36 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

núi trung du phía Bắc, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó đặt ra yêu cầu với sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ cho lực lƣợng lao động là rất lớn, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng từ đó sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi để tiếp tục phát triển trong những năm sắp tới.

Bảng 2.3. Thống kê hiện trạng cơ sở vật chất tính đến năm học 2013-2014

STT Nội dung Đơn vị tính Số lƣợng

I Diện tích đất đai Ha 21.47 II Diện tích sàn xây dựng M2 19,885 1 Giảng đƣờng Số phòng phòng 52 Tổng diện tích M2 9,477 2 Phòng học máy tính Số phòng phòng 6 Tổng diện tích M2 427 3 Phòng học ngoại ngữ Số phòng phòng 1 Tổng diện tích M2 80 4 Thƣ viện M2 513 5 Phòng thí nghiệm Số phòng phòng 0 Tổng diện tích M2 0 6 Xƣởng thực tập, thực hành Số phòng phòng 0 Tổng diện tích M2 0

7 Ký túc xá thuộc cơ sở đào tạo quản lý

Số phòng phòng 180

Tổng diện tích M2 9,308

8 Diện tích nhà ăn của cơ sở đào tạo M2 0

9 Diện tích khác:

Diện tích hội trƣờng M2 0

Diện tích nhà văn hóa M2 0

Diện tích nhà thi đấu đa năng M2 0

Diện tích bể bơi M2 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Định hướng phát triển:

Là một trƣờng thành viên của Đại học Thái Nguyên - một trong ba đại học vùng lớn nhất cả nƣớc, đã đƣợc Đảng và Chính phủ quy hoạch phát triển thành đại học trọng điểm quốc gia nên Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh có nhiều cơ hội và đƣợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Chính phủ.

Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Nhà trƣờng đã sớm xây dựng và công bố Sứ mạng của Nhà trƣờng là “đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại

học và trên đại học với chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt ở miền núi và trung du Bắc bộ”. Trên cơ sở đó, Nhà trƣờng đã xác định nhiệm vụ chính

nhƣ sau: Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở các trình độ Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ về Kinh tế, Kinh doanh và Quản lý, Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hội, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế ở trung du, miền núi Bắc bộ và cả nƣớc; Cung cấp các dịch vụ tƣ vấn và bồi dƣỡng nhằm cập nhật và nâng cao kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp cho các nhà doanh nghiệp hoặc cán bộ quản lý các tổ chức kinh tế-xã hội và các địa phƣơng; và Hợp tác với các trƣờng đại học khác, các viện nghiên cứu, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong và ngoài nƣớc để thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai các dự án phát triển.

2.2.3. Đặc điểm công tác tuyển sinh

Để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao là đào tạo nhân lực có trình độ Đại học và trên Đại học, đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời giải quyết việc làm ổn định đảm bảo đời sống cho cán bộ giáo viên, CNVC nhà trƣờng, công tác tuyển sinh có vai trò hết sức quan trọng, nó có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hiện nay đất nƣớc ta đang trên con đƣờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, khối ngành kinh tế hiện đang đƣợc rất nhiều thí sinh thi vào các trƣờng đại học quan tâm. HSSV của trƣờng trong những năm qua khi tốt nghiệp đi làm việc đều đã phần nào đáp ứng đƣợc các yêu cầu của các công ty, doanh nghiệp, trình độ kỹ năng nghề đã đƣợc các công ty, các doanh nghiệp đánh giá cao. Uy tín và thƣơng hiệu nhà trƣờng đã đƣợc khẳng định, là yếu tố thu hút HSSV vào trƣờng.

2.2.4. Công tác đào tạo và học tập

- Hoạt động học tập của HSSV nhìn chung nề nếp giữ gìn cảnh quan môi

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tư vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)