8. Cấu trúc luận văn
2.3.5. Thực trạng về hoạt động hỗ trợ việc làmcho sinh viên
- Các hoạt động hỗ trợ việc làm cho sinh viên đƣợc coi là hoạt động trọng tâm và thƣờng xuyên của Trung tâm tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên, các hoạt động này thƣờng xuyên đƣợc nhà trƣờng tổ chức dựa trên nhu cầu cấp thiết của sinh viên cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp.
- Hàng năm Trung tâm Tƣ vấn và Hỗ trợ sinh viên tổ chức nhiều chƣơng trình Hội thảo tƣ vấn nghề nghiệp, giới thiệu thực tập viên tiềm năng, hội thảo hƣớng nghiệp, các chƣơng trình Hội nghị tƣ vấn tuyển dụng và hỗ trợ việc làm thu hút đƣợc hàng nghìn lƣợt sinh viên tới tham dự, đặc biệt là sinh viên năm thứ 3 và sinh viên cuối khóa nhƣ Hội thảo tƣ vấn nghề nghiệp cùng Unilever Việt Nam, Hội thảo hƣớng nghiệp cùng Techcombank, Giới thiệu thực tập viên tiềm năng Sacombank 2014… Tại đây sinh viên của nhà trƣờng thƣờng xuyên đƣợc tham gia các chƣơng trình tƣ vấn, đối thoại, tọa đàm, đƣợc xem các video xử lý tình huống của các doanh nghiệp v.v…những nội dung này từ phía các doanh nghiệp là rất thiết thực cho công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp của nhà trƣờng cũng nhƣ rất cần thiết cho nhu cầu định hƣớng việc làm của sinh viên.
- Hàng năm có khoảng gần 30 doanh nghiệp đề nghị nhà trƣờng đăng thông tin tuyển dụng tới sinh viên.
- Có khoảng 8-10 doanh nghiệp thƣờng xuyên tham gia trực tiếp vào các chƣơng trình Hội nghị tƣ vấn và hỗ trợ việc làm.
- Từ năm 2010 đến 2014 đã có trên 5000 sinh viên tới tham gia các chƣơng trình ngày hội tuyển dụng việc làm.
- Hàng năm có khoảng trên 1000 sinh viên đƣợc tƣ vấn hỗ trợ về các kỹ năng mềm, kỹ năng xin việc, đƣợc cung cấp bới các chuyên gia đến từ các doanh nghiệp.
- Tháng tháng 10, tháng 11 hàng năm, Nhà trƣờng thƣờng phối hợp cùng với các ngân hàng, các tập đoàn, doanh nghiệp tổ chức các chƣơng trình giới thiệu địa điểm cho thực tập viên (Ngân hàng Sacombank, Tập đoàn Unilever Vietnam…). Sau khi hoàn thành thời gian thực tập tại đơn vị, các doanh nghiệp sẽ tiến hành sơ tuyển cán bộ, đây cũng là cơ hội lớn giúp cho các bạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thực tập viên là sinh viên sẽ trở thành cán bộ, nhân viên chính thức của doanh nghiệp. Các chƣơng trình này đều có sự tham gia của toàn bộ sinh viên cuối khóa, các câu lạc bộ của nhà trƣờng, số lƣợng sinh viên tới tham gia mỗi năm lên đến trên 700 sinh viên.
Thông qua các chƣơng trình trên giúp cho sinh viên thêm năng động, sáng tạo trong học tập và nhanh hoà nhập, thích nghi với môi trƣờng làm việc sau khi tốt nghiệp ra trƣờng.
Bảng 2.6: Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm sinh viên từ năm 2011 đến năm 2013
TT Nội dung các hoạt động
Số SV trúng tuyển / số SV đƣợc tham dự và hỗ trợ việc làm qua các năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Ngày hội việc làm sinh viên 250/500 300/600 400/700 2 Giám sát mại vụ tài năng
Unilever Vietnam 50/200 55/200 60/250 3 Hội thảo hƣớng nghiệp cùng
Techcombank 70/200 85/250 90/300 4 Hội thảo tƣ vấn và hỗ trợ nghề
nghiệp với Unilever Vietnam 50/400 67/400 55/450 5 Giới thiệu thực tập viên tiềm
năng Sacombank 25/200 30/250 27/400 6 Ngày hội tuyển dụng Japfa
Comfeed Viatnam 15/250 19/300 16/350
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên
2.4.1. Thực trạng về quản lí các nội dung tư vấn và hỗ trợ sinh viên
Ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên chủ nhiệm (Bảng 2.7). - Nhận thức về sự cần thiết
Hầu hết ý kiến đều đánh giá coi trọng việc xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình tƣ vấn hỗ trợ việc làm đúng với qui định của nhà nƣớc và phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng, đúng với quy chế HSSV, đây cũng là giá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trị cốt lõi của nhà trƣờng. Tiếp theo là việc tổ chức thực hiện kế hoạch, chƣơng trình đúng tiến độ đúng kế hoạch, nội dung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo qui chế, đây là qui chế qui định chung mà tất cả các trƣờng đều phải thực hiện.
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Các ý kiến đều đánh giá đúng thực tế của nhà trƣờng việc triển khai việc thực hiện kế hoạch, nội dung, chƣơng trình tƣ vấn hỗ trợ việc làm của nhà trƣờng đã thực hiện đúng với kế hoạch đã đề ra và phù hợp với nội dung qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bảng 2.7: Sự cần thiết và mức độ thực hiện nội dung tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên qua đánh giá của CB quản lý và giáo viên chủ nhiệm
TT Nội dung khảo sát
Nhận thức về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc
1 Xây dựng kế hoạch, nội dung,
tƣ vấn phù hợp 28 93,3 1 21 70 2
2 Tổ chức thực hiện nội dung
chƣơng trình đúng kế hoạch 25 83,3 2 26 86,7 1 3 Thực hiện đúng qui chế HSSV 22 73,3 3 17 56,7 3 4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá 19 63,3 4 14 46,7 4
2.4.2. Thực trạng quản lí hình thức tư vấn và hỗ trợ sinh viên
Ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên chủ nhiệm (Bảng 2.8). - Nhận thức về sự cần thiết
Các ý kiến đều cho rằng việc đổi mới hình thức tƣ vấn là rất cần thiết. Đổi mới hình thức tƣ vấn tạo ra sự hƣng phấn, kích thích tình tò mò, chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm thực tế của sinh viên. Đây là một trong những yếu tố nhằm nâng cao các kỹ năng mềm cho sinh viên, đặc biệt là các kỹ năng tìm việc làm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Các ý kiến đều đánh giá đúng thực tế của nhà trƣờng. Trong công tác tƣ vấn hầu hết cán bộ đã kết hợp hài hoà đƣợc giữa các hình thức tƣ vấn hiện đại và các hình thức tƣ vấn truyền thống, vì đa phần cán bộ quản lý sinh viên và giáo viên chủ nhiệm (kiêm cố vấn học tập) trong nhà trƣờng còn trẻ lại đƣợc tiếp xúc thƣờng xuyên với các quy chế, quy định mới về học sinh sinh viên, đây cũng là điểm mạnh và là ƣu thế của nhà trƣờng trong quá trình tƣ vấn nghề nghiệp và hỗ trợ việc làm cho sinh viên.
Bảng 2.8. Sự cần thiết và mức độ thực hiện quá trình quản lý hình thức tƣ vấn qua đánh giá của CB quản lý và giáo viên chủ nhiệm
TT Nội dung khảo sát
Nhận thức về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc 1 Đổi mới hình thức tƣ vấn nhằm phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh
27 90 1 17 56,7 3
2
Kết hợp hài hoà giữa các hình thức tu vấn truyền thống với các hình thức tƣ vấn hiện đại 23 76,7 3 25 83,3 1 3 Sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật trong tƣ vấn 25 83,3 2 22 73,3 2
2.4.3. Thực trạng quản lí giờ giấc, khối lượng công việc của đội ngũ cán bộ tư vấn và hỗ trợ sinh viên
Để đánh giá thực trạng thực hiện giờ giấc, khối lƣợng công việc của đội ngũ cán bộ tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên, chúng tôi lấy ý kiến của 30 ngƣời (Các Trƣởng, phó phòng, các Trƣởng phó khoa: 15 và Giáo viên: 15). Kết quả ở Bảng 2.9.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nhận thức về sự cần thiết
Đa phần ý kiến đều cho rằng quản lí việc thực hiện giờ giấc, khối lƣợng công việc của đội ngũ cán bộ tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên là rất cần thiết. Đó chính là thái độ, sự chuẩn mực, sự nhiệt tình trong công tác tƣ vấn của đội ngũ cán bộ tƣ vấn sinh viên, phƣơng pháp ghi chép nội dung, hồ sơ, biểu mẫu cũng đƣợc đánh giá cao.
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Các nội dung đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất là quản lí việc lập và thực hiện thời gian biểu chƣơng trình tƣ vấn. Việc đánh giá kết quả đƣợc tƣ vấn của sinh viên cũng đƣợc đánh giá ở mức độ khá. Qua khảo sát này thấy đƣợc những mặt mạnh và những mặt yếu trong công tác quản lí, qua đó cần phát huy những mặt mạnh những mặt đã làm tốt, đồng thời tăng cƣờng công tác quản lí đối với những nội dung còn yếu, còn hạn chế.
Bảng 2.9. Thực trạng quản lí giờ giấc, khối lƣợng công việc đội ngũ cán bộ tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên TT Nội dung khảo sát Nhận thức về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc Tốt (SL/%) Khá (SL/%) TB (SL/%) Yếu (SL/%) 1 Quản lí việc lập và thực hiện thời gian biểu chƣơng trình tƣ vấn 28 93,3 1 10/33 15/50 3/10 2/7 2 Quản lí việc thực hiện chƣơng trình tƣ vấn 25 83,3 2 5/16,6 10/33,4 12/40 3/10 3 Quản lí thái độ tƣ vấn của cán bộ và giáo viên, ghi chép nội dung, hồ sơ, mẫu biểu
17 56,6 4 2/6,6 3/10 15/50 10/33,4
4
Quản lí việc đánh giá kết quả đƣợc tƣ vấn của sinh viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.4.4. Thực trạng quản lý những phản hồi của sinh viên
Để đánh giá thực trạng việc quản lí phản hồi của sinh viên, chúng tôi xin ý kiến của 20 ngƣời (Bảng 2.10)
- Nhận thức về sự cần thiết
Trong các nội dung khảo sát việc quản lý phản hồi về các hoạt động hƣớng nghiệp, quản lý tổ chức các hội nghị, hội thảo của nhà trƣờng phối hợp với các doanh nghiệp đƣợc đánh giá ở mức độ thực hiện tƣơng đối tốt, còn các nội dung khác nhƣ: Quản lí việc thực hiện ý thức tƣ duy nghề nghiệp, tham gia các chƣơng trình phỏng vấn tuyển dụng đánh giá là việc thực hiện chƣa đƣợc tốt.
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Trong các nội dung khảo sát phản hồi về việc quản lý tổ chức các hội nghị, hội thảo của nhà trƣờng phối hợp với các doanh nghiệp và Quản lý các hoạt động hƣớng nghiệp, hội chợ việc làm; Quản lí việc học và rèn luyện kỹ năng mềm; Quản lí việc đánh giá kết quả đƣợc tƣ vấn của sinh viên nói chung đều có sự đánh giá tới tỷ lệ gần nhƣ nhau, cho thấy các yếu tố trên đều có yêu cầu về mức độ thực hiện khá cao.
Bảng 2.10: Thực trạng quản lí phản hồi đánh giá của sinh viên về việc tổ chức các hội thảo, hội nghị, các hoạt động huống nghiệp
TT Nội dung khảo sát Nhận thức về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc Tốt (SL/%) Khá (SL/%) TB (SL/%) Yếu (SL/%) 1 Phản hồi về việc tổ chức các hội nghị, hội thảo của nhà trƣờng phối hợp với các doanh nghiệp
19 95,0 1 7/35 8/40 3/15 2/10 2 Phản hồi về việc các hoạt động hƣớng nghiệp, hội chợ việc làm 18 90,0 2 5/25 10/50 2/10 3/15 3 Phản hồi về việc học và rèn luyện kỹ năng mềm 17 85,0 3 2/10 4/20 10/50 4/20 4 Phản hồi về việc thực hiện ý thức tƣ duy nghề nghiệp, thái độ tham gia các chƣơng trình phỏng vấn tuyển dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.4.5. Tổ chức khảo sát thực trạng công tác quản lí của nhà trường
- Mục đích khảo sát
Tiến hành tổ chức khảo sát thực trạng công tác quản lí hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên của nhà trƣờng để đánh giá đƣợc thực tế và cách thức quản lí hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên làm căn cứ để đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động tƣ vấn và hỗ trợ việc làm cho sinh viên của nhà trƣờng.
- Đối tượng, quy mô và địa bàn khảo sát 1. Đối tượng khảo sát
+ 30 Cán bộ quản lý sinh viên và giáo viên chủ nhiệm. +50 HSSV của các khoa chuyên môn.
2. Địa bàn khảo sát: Gồm cán bộ quản lí sinh viên và các khoa của nhà
trƣờng. Chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát, lấy ý kiến của cán bộ và HSSV tại các khoa với tổng số phiếu là 80. Cụ thể nhƣ sau (xem bảng 2.3).
Bảng 2.11: Đối tƣợng và qui mô khảo sát
TT Địa bàn khảo sát
Đối tƣợng khảo sát Cán bộ quản lí SV và
giáo viên chủ nhiệm HSSV
1 Cán bộ quản lí 7
2 Khoa Kinh tế 5 15
3 Khoa Kế toán 5 10
4 Khoa Quản trị Kinh doanh 5 10
5 Khoa Ngân hàng TC 5 10
6 Khoa Quản lý - luật kinh tế 3 5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nội dung khảo sát
1. Đặc điểm cá nhân của nhân sự quản lí: tuổi, giới tính, dân tộc, trình
độ đào tạo, trình độ sƣ phạm, thâm niên công tác.
2. Tình hình quản lí sinh viên tại các khoa
+ Quản lí quản lí giờ giấc, khối lƣợng công việc đội ngũ cán bộ tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên
+ Quản lí hình thức tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên + Quản lí nội dung tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên + Quản lí về phản hồi của sinh viên
- Kết quả khảo sát
1. Đặc điểm cá nhân của đội ngũ cán bộ tư vấn sinh viên trong nhà trường
Đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên và giáo viên chủ nhiệm tại các khoa, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, nhiệt tình trong công việc luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hầu hết đƣợc đào tạo từ các trƣờng thuộc khối ngành kinh tế có cùng chuyên ngành phù hợp với ngành nghề đào tạo tại trƣờng. Nhà trƣờng luôn quan tâm tới việc phát triển đội ngũ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để các thành phần này làm việc cũng nhƣ học tập để nâng cao trình độ và để phục vụ tốt hơn cho công tác tƣ vấn sinh viên.
Tuy nhiên nhiều đồng chí cán bộ tuổi đời, tuổi nghề còn rất trẻ, còn thiếu kinh nghiệm trong công tác tƣ vấn sinh viên, có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu là do nhà trƣờng mới thành lập chƣa đƣợc 10 năm, cơ sở vật chất của nhà trƣờng chƣa đƣợc đầu tƣ lớn lên chƣa thu hút đƣợc cán bộ giáo viên có trình độ có năng lực và giàu kinh nghiệm về trƣờng. Cán bộ quản lí còn trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề tuy đã có nhiều cố gắng song không tránh khỏi nhiều sự bỡ ngỡ trong công tác.
2. Đánh giá của cán bộ quản lí và giáo viên chủ nhiệm về công tác tư vấn và hỗ trợ sinh viên
Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 30 cán bộ, giáo viên chủ nhiệm trong trƣờng, kết quả nhƣ sau (Bảng 2.12).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nhận thức về sự cần thiết của quản lí công tác tƣ vấn và hỗ trợ sinh viên Theo bảng 2.12 thì việc quản lí nội dung tƣ vấn đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết là thứ nhất, tiếp theo đến việc quản lí hình thức tƣ vấn, quản lí nhận thức đội ngũ cán bộ tƣ vấn và cuối cùng là quản lý phản hồi của sinh viên.
- Đánh giá về mức độ thực hiện