0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm cỏc chủng vi khuẩn Clostridium

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP VI KHUẨN CLOSTRIDIUM SPP TRÊN VỊT CÓ TRIỆU CHỨNG LIỆT CHÂN, LIỆT CÁNH, LIỆT CỔ, TIÊU CHẢY TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ KIỂM TRA TÍNH NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN VỚI MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH (Trang 42 -42 )

Tiếp tục xỏc định vai trũ của từng chủng vi khuẩn trong nhúm Clostridium spp. gõy bệnh trờn vịt và kết quả thu đƣợc trỡnh bày trong bảng 9.

32

Bảng 9: Kết quả xỏc định vịt bệnh nhiễm cỏc chủng Clostridium bằng phản ứng sinh húa

Chủng Clostridium

Ruột Vịt

Số mẫu xột nghiệm Số mẫu dƣơng tớnh Tỷ lệ (%)

C. botulinum 84 18 21,43 C. difficile 84 2 2,38 C. perfringens 84 1 1,19 C. colinum 84 25 29,76 0 5 10 15 20 25 30

Theo bảng 9, kết quả phõn lập cỏc chủng vi khuẩn Clostridium rất đa dạng, kết quả đó ghi nhận cú đến bốn chủng vi khuẩn Clostridium phõn lập đƣơc từ mẫu ruột vịt bệnh tại một số tỉnh ĐBSCL. Trong đú, cỏc mẫu ruột vịt bệnh nhiễm vi khuẩn C. colinum với tỷ lệ cao nhất là 29,76%, tiếp đến là C. botulinum là 21,43%, C. difficile là 2,38% và nhiễm thấp nhất C. perfringens với tỷ lệ 1,19%.

Kết quả phõn lập trong bảng 9 với sự hiện diện của vi khuẩn C. botulinum

trong cỏc mẫu ruột vịt bệnh là phự hợp với nghiờn cứu của Locke và Friend (1989); Rocke và Friend (1998) về nguyờn nhõn gõy bệnh “limberneck” trờn vịt. Theo Espelund và Klaveness (2014), tại cỏc vựng xảy ra ngộ độc đó hỡnh thành “vũng sinh thỏi” khộp kớn của vi khuẩn C. botulinum trong mụi trƣờng, trong đú vi khuẩn đó tham gia vào chuỗi thức ăn (Defilippo và ctv, 2013; Espelund và Klaveness, 2014) của động vật để gõy ngộ độc cho cỏc loài vật cảm nhiễm, vỡ

Hỡnh 16: Kết quả phõn lập cỏc chủng Clostridium bằng phản ứng sinh húa

C. colinum Tỷ lệ (%) 29,76 21,43 2,38 1,19

33

vậy khi xảy ra ngộ độc việc ghi nhận sự hiện diện khỏ cao của vi khuẩn C. botulinum là phự hợp.

Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm khỏ cao vi khuẩn C. botulinum đó đƣợc nghiờn cứu và chứng minh rằng: vi khuẩn C. botulinum đó hiện diện trong mụi trƣờng (bao gồm: đất, trầm tớch và đất ngập nƣớc,...) (Nguyễn Đức Hiền, 2012; Smith và ctv, 1978); Sự tớch lũy của vi khuẩn trong mụi trƣờng và lịch sử cỏc vụ ngộ độc lặp đi lặp lại tại cỏc vựng bị ụ nhiễm nặng bởi bào tử của vi khuẩn C. botulinum (Wobeser và ctv, 1987). Khi vịt sục bựn để tỡm kiếm thức ăn (Bựi Xuõn Mến, 2000; Lõm Minh Thuận và Chế Minh Hựng, 2004) sẽ là nguy cơ quan trọng cho bệnh ngộ độc ở vịt (Rocke và Friend, 1998).

Yếu tố truyền lõy vi khuẩn trong “vũng sinh thỏi” và chuỗi thức ăn rất đa dạng. Đầu tiờn, tảo xanh là loài phự du thực vật phỏt triển mạnh và phong phỳ tại cỏc vựng ao, hồ, đầm ở nƣớc ta (Nguyễn Thiện và ctv, 2005) và là nguồn qua trọng cung cấp mụi trƣờng sống cho C. botulinum (Chun và ctv, 2013). Tiếp theo, là cỏc loài động-thực vật phõn hủy trong mụi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phỏt triển (Defilippo và ctv, 2013). Và cuối cựng là cỏc loài động vật khụng xƣơng sống bao gồm: chuồn chuồn, bọ xớt và ruồi là những nhõn tố phỏt tỏn vi khuẩn khắp nơi (Vidal và ctv, 2013) hay đẻ trứng ký sinh trờn xỏc chết vật chủ, hỡnh thành “quỏ trỡnh giũi phõn hủy xỏc trong bệnh ngộ độc gia cầm” (Locke và Friend, 1989 ; Rocke và Friend, 1998 ) hay “quỏ trỡnh giũi phõn hủy xỏc” (Wobeser, 1997).

Kết quả vi khuẩn C. botulinum đƣợc phõn lập trờn vịt liệt chõn, liệt cỏnh, liệt cổ, tiờu chảy và chết là phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Đức Hiền và Phạm Mạnh Hựng (2012) khi thử nghiệm độc tố của vi khuẩn C. botulinum trờn vịt. Tỷ lệ mẫu ruột vịt bệnh nhiễm vi khuẩn C. botulinum là khỏ cao chiếm 21,43%; So với Nguyễn Đức Hiền (2012) khi phõn lập vi khuẩn C. botulinum

trờn vịt tại thành phố Cần Thơ, kết quả thấp hơn tỷ lệ vịt bệnh cú cựng triệu chứng nhiễm vi khuẩn C. botulinum (43,66%). Kết quả phõn lập này thấp hơn so với kết quả nghiờn cứu của Vidal và ctv (2013) với tỷ lệ phõn lập vi khuẩn C. botulinum chiếm 38,7%. Theo Nguyễn Đức Hiền (2012) khi so sỏnh với cỏc bệnh khỏc, cỏc bệnh cú triệu chứng điển hỡnh thỡ tỷ lệ phõn lập mầm bệnh (21,43%) là rất thấp. Điều này cú thể đƣợc lý giải bởi đặc điểm bệnh lý của bệnh, do độc tố botulin của vi khuẩn C. botulinum gõy ra, bản thõn vi khuẩn đó khụng trực tiếp gõy bệnh. Vịt vẫn cú thể phỏt bệnh do nhiễm trực tiếp độc tố botulin từ thức ăn nhƣ giũi, cụn trựng, xỏc động vật, bựn nhiễm độc tố từ xỏc động-thực vật phõn hủy,...(Rocke, 2006), vỡ vậy khi vịt cú triệu chứng điển hỡnh của bệnh nhƣng khi phõn lập lại khụng phỏt hiện đƣợc vi khuẩn sản sinh độc tố trong cơ thể. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Woo và ctv

34

Quốc và thu đƣợc kết quả dƣơng tớnh với độc tố loại C của vi khuẩn C. botulinum nhƣng đó khụng cú vi khuẩn C. botulinum nào đƣợc phõn lập trong xỏc chết của chỳng.

Cooper và ctv (2013) ghi nhận vi khuẩn C.colinum, C. difficileC. perfringens là những nguyờn nhõn gõy bệnh tiờu chảy quan trọng.

 Tỷ lệ phõn lập vi khuẩn C.colinum cao nhất chiếm 29,76%, kết quả này cao hơn nhiều so với nghiờn cứu của Roussan và ctv (2009) trờn gà thịt chiếm tỷ lệ 11,8%, là tỏc nhõn gõy viờm loột ruột ở cỏc loài cảm nhiễm và gõy chết với tỷ lệ từ 1-5% (Kondo và ctv, 1988), kết quả nhiễm khỏ cao của vi khuẩn C.colinum

trong ruột đó làm bệnh thờm trầm trọng và dẫn đến tỷ lệ chết cao ở cỏc vịt bệnh.

 Tỷ lệ phõn lập vi khuẩn C. difficile chiếm 2,38%, kết quả này cao hơn so với nghiờn cứu của Salf và Brazier (1996) với tỷ lệ mẫu phõn của cỏc loài động vật nhiễm vi khuẩn C. difficile (2,2%), kết quả này cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn

C. difficile khỏ thấp nhƣng vẫn là một nhõn tố gõy bệnh quan trọng trong đƣờng ruột của vật chủ (Duchesnes và ctv, 2006), theo kết quả nghiờn cứu: vi khuẩn C. difficile vẫn là một nhõn tố làm bệnh thờm trầm trọng và tăng tỷ lệ chết ở vịt.

 Tỷ lệ phõn lập vi khuẩn C. perfringens thấp nhất chiếm 1,19%, kết quả này thấp hơn nhiều so với nghiờn cứu Svobodovỏ và ctv (2007) về tỷ lệ gà khỏe nhiễm vi khuẩn C. perfringens (chiếm 18,39%), và thấp hơn rất nhiều so với Osman và ctv (2012) khi nghiờn cứu vi khuẩn C. perfringens trờn gà thịt thƣơng phẩm và gà mỏi thịt giống bố mẹ với tỷ lệ dƣơng tớnh lần lƣợt là 41,7% và 58,4%. Mặc dự vi khuẩn C. perfringens sản sinh nhiều loại độc tố nguy hiểm (Duchesnes và ctv, 2006), nhƣng tỷ lệ nhiễm rất thấp của vi khuẩn khụng thể đỏnh giỏ đƣợc khả năng gõy bệnh của vi khuẩn và hiện nay vi khuẩn C. perfringens lại đƣợc xem là những vi khuẩn thƣờng trỳ trong ruột của nhiều loài động vật (Cooper và ctv, 2013).

Thờm vào đú, kết quả phõn lập vi khuẩn Clostridium spp. từ cỏc mẫu vịt bệnh ghi nhận trƣờng hợp nhiễm ghộp giữa vi khuẩn C. botulinumC. colinum

chiếm tỷ lệ 1,19% (1/84). Kết quả này càng khẳng vi khuẩn C. botulinum là nhõn tố chớnh gõy bệnh-chết vịt và C. colinum là nhõn tố làm bệnh thờm trầm trọng và tăng tỷ lệ chết ở vịt.

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP VI KHUẨN CLOSTRIDIUM SPP TRÊN VỊT CÓ TRIỆU CHỨNG LIỆT CHÂN, LIỆT CÁNH, LIỆT CỔ, TIÊU CHẢY TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ KIỂM TRA TÍNH NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN VỚI MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH (Trang 42 -42 )

×