Bộ mỏy tiờu húa của vịt cú những cấu tạo đặc trƣng phự hợp với chức năng lấy thức ăn, tiờu húa thức ăn thụ và cứng. Thức ăn cần thiết cho những hoạt động sống, sinh trƣởng, sinh sản đƣợc tiờu húa và hấp thụ qua bộ mỏy tiờu húa gồm: miệng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột non, ruột già, tuyến tụy, tỳi mật và ống mật (http://tailieu.vn/doc/cam-nang-chan-nuoi-vit-1438292.html).
Miệng
Vịt khụng cú răng nờn dựng mỏ để lấy thức ăn. Mỏ vịt dẹt và dài, bờn trong cú cỏc mẫu nhỏ để lọc và giữ thức ăn (gọi là răng giả). Mỏ cấu tạo bởi lớp sừng, trong cú nhiều sợi thần kinh bao bọc. dõy thõn kinh cũn ở trờn vũm miệng cứng và dƣới lớp sừng biểu bỡ của lƣỡi.
19
Lƣỡi vịt ở đỏy khoang miệng, toàn bộ mặt dƣới đƣợc phủ bởi một lớp biểu mụ hỡnh vảy, xếp thành lớp hƣớng vào trong cổ họng để làm chức năng chuyển thức ăn xuống thực quản. Vịt dựng mỏ để lấy thức ăn và nuốt nhờ lƣỡi chuyển động nhanh, thức ăn xuống lƣỡi đƣợc đẩy nhanh xuống thực quản. Vịt cú đặc điểm vừa ăn, vừa uống nƣớc để làm ƣớt và trơn thức ăn giỳp cho quỏ trỡnh nuốt đƣợc dễ dàng. Mặt trong thực quản phủ lớp cơ dày, gấp nếp, trong đú cú cỏc tuyến tiết chất nhầy để bụi trơn thức ăn.
Diều
Là bộ phận phỡnh to của phần cuối thực quản. Diều ở vị trớ tiếp giỏp giữa ngực và cổ, nằm phớa ngoài xoang ngực. Diều đƣợc gắn với lớp da cổ và ngực, cú tớnh đàn hồi lớn giỳp cho thức ăn giữ lại đú dễ dàng. Thức ăn đƣợc giữ lại diều khụng lõu, tựy thuộc vào loại thức ăn. Diều khụng cú tuyến tiết dịch nhầy.
Sự co búp của diều thực hiện ngay sau khi thức ăn xuống diều. Độ pH của diều khoảng 4,5-6,0. Nhịp và đợt co búp của diều phụ thuộc vào lƣợng thức ăn trong diều. Điều hũa sự co búp của diều do dõy thần kinh phế vị và thần kinh phú giao cảm.
Dạ dày tuyến
Dạ dày tuyến nằm ở giữa diều và dạ dày cơ, dạ dày tuyến tiết ra dịch và men tiờu húa sơ bộ. Cơ vũng của dạ dày tuyến phỏt triển mạnh và chắc. Thức ăn khụng đƣợc giữ lõu ở dạ dày tuyến mà đƣợc thấm dịch chứa men pepsin rồi chuyển xuốn dạ dày cơ. Cỏc dõy thần kinh phế vị, dõy thần kinh giao cảm và hệ thần kinh trung ƣơng điều khiển sự chế tiết dịch ở dạ dày tuyến.
Dạ dày cơ
Tập trung một số lƣợng lớn của cơ, phớa trong phủ một lớp màng nhày rất dày, cú tỏc dụng chống lại sự ăn mũn của dịch tiờu húa và khi dạ dày co búp nghiền nhỏ thức ăn thỡ sỏi, sạn khụng làm tổn thƣơng dạ dày cơ. Màng nhầy dạ dày cơ cú cấu tạo gồm 2 lớp tế bào biểu bỡ phủ lớp màng và một lớp nhầy với mụ liờn kết chặc phớa dƣới gồm nhiều tuyến hỡnh ống tiết ra dịch nhầy thấm ƣớt thức ăn trong khi co búp nghiền nhỏ thức ăn. Hệ thần kinh thực vật chi phối hoạt động của dạ dày cơ.
Ruột non
Đoạn trờn của ruột non liền với dạ dày cơ. Bờn trong của khoang ruột non là tuyến dịch tiờu húa và lớp nhung mao nằm khắp bề mặt trong của ruột non. Thành ruột đƣợc cấu tạo bởi 2 lớp cơ: cơ vũng và cơ dọc. Cú hai dạng nhu động ruột – nhu động thuận và nhu động ngƣợc nhờ hệ cơ vũng và cơ dọc. Cú ba tỏc dụng chủ yếu là: đảo trộn, tiờu húa và hấp thu thức ăn.
20
Điều hũa hoạt động của ruột là hệ thần kinh đỏm rối mặt trời, dõy thần kinh phế vị và hoocmụn tuyến thƣợng thận.
Ruột già
Ruột già bao gồm manh tràng và trực tràng. Manh tràng là 2 ống tận cựng tịt – chỳng bắt đầu từ điểm gặp nhau giữa ruột non và ruột già, phần tiếp theo là trực tràng và cuối cựng ra lổ huyệt.
Tuyến tụy
Ba thựy của tuyến tụy nằm giũa đoạn cong của tỏ tràng, ống tụy đổ và đoạn cuối của tỏ tràng.
Tỳi mật và ống mật
ống dẫn mật bắt đầu từ thành phải của gan mang tỳi mật. ống dẫn của gan lƣu dịch mật từ thành trỏi tới ống dón mật. ống dẫn mật đi dọc theo tỏ tràng cựng ống dón tụy. Dịch mật đƣợc đẩy vào tỏ tràng do sự co búp của tỳi mật.
Do bộ mỏy tiờu húa của vịt núi riờng và gia cầm núi chung là khỏc với cỏc động vật khỏc, do đú khả năng tiờu húa của vịt rất tốt. Vịt là loại động vật cú sức chống chịu đặc biệt với bệnh tật, đồng thời cũng là cỏi mỏy sử dụng cụn trựng, ốc, cua... cú hiệu quả nhất. Vịt cú thể tỡm kiếm thức ăn trờn cạn, dƣới nƣớc rất tốt, chuyển húa những loại cụn trựng và vi sinh vật thành những chất dinh dƣỡng phục vụ cho sự phỏt triển và sản xuất.
21
Chƣơng 3
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1 Nội dung nghiờn cứu
Tiến hành kiểm tra, thu thập cỏc mẫu vịt bệnh cú biểu hiện liệt chõn, liệt cỏnh, liệt cổ, tiờu chảy và chết ngoài đồng trong quỏ trỡnh chăn thả.
Nuụi cấy, phõn lập vi khuẩn Clostridium spp. từ cỏc mẫu bệnh phẩm.
Định danh một số chủng vi khuẩn Clostridium bằng phản cỏc ứng sinh húa với test API 20A.
Thực hiện khỏng sinh đồ, kiểm tra độ nhạy của vi khuẩn Clostridium spp.
phõn lập đƣợc với khỏng sinh.
3.2 Phƣơng tiện nghiờn cứu
3.2.1 Thời gian, đối tượng và địa điểm
Thời gian thực hiện đề tài: Từ thỏng 07/2014 đến thỏng 11/2014.
Đối tượng: Vịt ở độ tuổi 21-22 tuần tuổi cú biểu hiện cỏc triệu chứng liệt chõn, liệt cỏnh, liệt cổ, tiờu chảy và chết ngoài đồng trong quỏ trỡnh chăn thả.
Địa điểm lấy mẫu: tại một số tỉnh ĐBSCL (trờn địa bàn tỉnh An Giang và cỏc Tỉnh Khỏc: Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Thỏp, Hậu Giang, Kiờn Giang, Long An, và Vĩnh Long).
Địa điểm phõn lập: Phũng thớ nghiệm Vi trựng và Miễn dịch, Bộ mụn Thỳ Y, khoa Nụng Nghiệp & SHƢD, trƣờng Đại học Cần Thơ.
3.2.2 Dụng cụ và trang thiết bị
Tủ ấm CO2, tủ sấy, tủ lạnh, autoclave, ống đong, ống hỳt, lame, kớnh hiển vi, kẹp, dao, kộo, que cấy, găng tay, đốn cồn, tỳi nilong, tõm bụng vụ trựng, thựng đỏ, bỡnh yếm khớ, tỳi tạo mụi trƣờng yếm khớ (Anaerocult C)...
3.2.3 Húa chất và mụi trường
Húa chất: mỏu cừu (Cụng ty Nam Khoa), cồn 960, cồn 700, oxy già, nƣớc cất, dầu ceda, Crystal violet, Lugol, Safranine,...
Bộ kit API 20A: dựng kiểm tra đặc tớnh sinh húa trong hệ thống định danh cỏc vi khuẩn yếm khớ (Bio-Mộrieux, Phỏp).
Mụi trường:
Mụi trƣờng Blood Agar. Mụi trƣờng Pepton Water.
22
Mụi trƣờng MHA (Mueller Hinton Agar). Mụi trƣờng CMM (Cooked Meat Medium).
3.3 Phƣơng phỏp tiến hành thớ nghiệm
3.3.1 Phương phỏp lấy mẫu
Tiến hành thu thập cỏc mẫu vịt bệnh cú triệu chứng liệt chõn, liệt cỏnh, liệt cổ, tiờu chảy hay chết để mổ khỏm lấy mẫu ruột kiểm tra.
Hỡnh 3: Thu thập cỏc mẫu vịt bị bệnh “cỳm cần”
Nội dung tiến hành gồm:
Quan sỏt, ghi nhận dấu hiệu bờn ngoài của vịt bệnh và ghi vào phiếu lấy mẫu (bao gồm cỏc triệu chứng: liệt chõn, liệt cỏnh, liệt cổ, tiờu chảy và cỏc triệu chứng khỏc nếu cú).
Giết vịt bằng cỏch cắt cổ hay hủy tủy.
Đặt vịt nằm ngữa, dựng kộo cắt vựng sỏt hậu mụn, cắt cơ ở xoang bụng, sau đú cắt lờn hai bờn sƣờn để mở xoang bụng và ngực.
Kiểm tra tổng quỏt cỏc cơ quan, tiếp tục ghi nhận vào phiếu lấy mẫu, sau đú tiến hành lấy mẫu ruột.
Dựng dõy thun buộc hai đầu đoạn ruột: phớa trờn giỏp với mề, phớa dƣới giỏp với lỗ huyệt. Dựng kộo cắt rời đoạn ruột đó đƣợc buộc dõy thun, sỏt trựng bằng cồn 700
, rồi cho vào tỳi nilong vụ trựng và đuổi oxy.
23
3.3.2 Phương phỏp nuụi cấy phõn lập
Mẫu ruột đƣợc đem về phũng thớ nghiệm và tiến hành phõn lập.
Dựng kộo cắt mở ruột để lấy đƣợc chất chứa, lấy tõm bụng vụ trựng nhỳng vào chất chứa trong mẫu ruột. Tiến hành cấy mẫu vào thạch mỏu.
Hỡnh 6: Mụi trƣờng đƣợc chuẩn bị để phõn lập vi khuẩn
Chuyển vào tủ ấm CO2 với tỷ lệ 10% CO2 ở 370C trong 24-48 giờ.
Hỡnh 7: Tủ ấm CO2 để nuụi cấy cỏc vi khuẩn yếm khớ Hỡnh 4: Mẫu ruột đƣợc bảo quản
tỳi nilong và đuổi khớ oxy
Hỡnh 5: Mẫu ruột đƣợc chuẩn bị nuụi cấy phõn lập
24
Chọn những khuẩn lạc nhày, khụ và cú dung huyết bờta rất rừ khi nhỡn qua thạch (Public Health England, 2014). Tiếp tục ria cấy cỏc khuẩn lạc điển hỡnh nghi ngờ của vi khuẩn Clostridium spp. lờn thạch mỏu và ủ trong tủ ấm CO2, với tỷ lệ 10% CO2 ở 370C trong 24-48 giờ, mục đớch để cú đƣợc nhiều khuẩn lạc thuần: rời, rừ và điển hỡnh để tiến hành định danh phõn loại.
Tiến hành định danh cỏc chủng vi khuẩn Clostridium bằng phản cỏc ứng sinh húa với test API 20A (Bio-Mộrieux, Phỏp) (Trần Linh Thƣớc, 2010; Kouassi, 2014), kết hợp với kết quả về 4 đặc tớnh khỏc đó đƣợc kiểm tra bao gồm: bắt màu Gram dƣơng, hỡnh que, cú khả năng hỡnh thành nha bào và phản ứng sinh catalate của vi khuẩn Clostridium spp.
Cuối cựng tiến hành giữ giống vi khuẩn trong mụi trƣờng CMM.
Hỡnh 10: Mụi trƣờng CMM để giữ giống vi khuẩn Hỡnh 8: Khuẩn lạc vi khuẩn dung
huyết trờn thạc mỏu Hỡnh 9: Khuẩn lạc vi khuẩn trờn thạch mỏu Mụi trƣờng CMM chuẩn bị Mụi trƣờng CMM đó giữ giống
25
3.3.3 Kiểm tra đặc tớnh sinh húa của vi khuẩn Clostridium spp. phõn lập được Phương phỏp kiểm tra hỡnh thỏi dưới kớnh hiển vi quang học: Làm tiờu bản Phương phỏp kiểm tra hỡnh thỏi dưới kớnh hiển vi quang học: Làm tiờu bản và nhuộn Gram, xem dƣới kớnh hiển vi điện quang học ở vật kớnh 100.
Hỡnh 11: Vi khuẩn Clostridium spp. dƣới kớnh hiển vi quang học ở vật kớnh 100
Hỡnh 12: Bào tử vi khuẩn đƣợc xem dƣới kớnh hiểm vi quang học ở vật kớnh 100
Kiểm tra phản ứng sinh catalates của vi khuẩn
26
Kiểm tra chỉ tiờu sinh húa bằng phản ứng sinh húa với bộ kit API 20A: Sau khi ria cấy cỏc khuẩn lạc nghi ngờ của cỏc chủng vi khuẩn Clostridium
trờn thạch mỏu, ta chọn những khuẩn lạc thuần. Tiến hành kiểm tra và đọc kết cỏc đặc tớnh quả sinh húa trong bộ kit API 20A theo bảng định danh vi khuẩn yếm khớ (Bio-Mộrieux, Phỏp).
Hỡnh 14: Kết quả sinh húa trong bộ kit API 20A
3.3.4 Phương phỏp kiểm tra độ nhạy cảm của vi khuẩn Clostridium spp. phõn lập được với khỏng sinh
Sử dụng phƣơng phỏp khuếch tỏn trờn đĩa thạch của Bauer và ctv (1966), dựa trờn đƣờng kớnh vũng vụ khuẩn.
Bảng 7: Đỏnh giỏ mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với một số loại khỏng sinh
STT Loại khỏng sinh Hàm lƣợng Đƣờng kớnh vũng vụ khuẩn (mm) Khỏng thuốc Mẫn cảm trung bỡnh Mẫn cảm cao 1 Trimethoprime/ Sulfamethoxazol 1.25/23,75μg ≤10 11-15 ≥16 2 Penicillin 10UI ≤14 ≥15 3 Tetracycline 30μg ≤14 15-18 ≥19 4 Erythromycin 15μg ≤13 14-22 ≥23 5 Norfloxacin 10μg ≤12 13-16 ≥17
Mụi trường làm khỏng sinh đồ: Là mụi trƣờng MHA (Mueller Hinton Agar), pH của mụi trƣờng phải là 7,2-7,6. Mụi trƣờng đƣợc khử trựng hấp ƣớt ở 1210C trong 15 phỳt. Để nguội 600C rồi đổ ra đĩa petri sao cho bề dày của thạch khoảng 4mm.
Vi khuẩn thớ nghiệm: Chuẩn bị canh trựng cú độ đục tƣơng đƣơng ống MacFarland 0,5%.
Phương phỏp thực hiện khỏng sinh đồ: Dựng tăm bụng vụ trựng nhỳng vào canh trựng đó chuẩn bị, ộp hết nƣớc trờn thành ống nghiệm, trải đều vi khuẩn lờn mặt thạch MHA. Chờ cho mặt thạch khụ dựng kẹp vụ trựng gắp cỏc đĩa khỏng sinh đặt lờn mặt thạch, đĩa cỏch nhau 2,5-3,5 cm và cỏch rỡa đĩa thạch 2 cm. Đĩa đƣợc ủ trong tủ ấm CO2 với tỉ lệ 10% CO2 ở 370C trong 24 giờ và đọc kết quả.
27
Đọc kết quả bằng cỏch đo đƣờng kớnh vũng vụ khuẩn, rồi so sỏnh theo bảng tiờu chuẩn (bảng 7) để đỏnh giỏ mức độ nhạy của vi khuẩn với một số loại khỏng sinh.
3.4 Phƣơng phỏp xử lý số liệu
Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel và Minitab 16.0. Phộp thử Chi-square đƣợc dựng để so sỏnh cỏc tỷ lệ vi khuẩn Clostridium spp. phõn lập đƣợc.
28
Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan về địa điểm lấy mẫu
Hỡnh 15: Địa điểm lấy mẫu tại một số tỉnh ĐBSCL
Thời gian lấy mẫu đƣợc tiến hành trong khoảng kết thỳc vụ lỳa Hố - Thu, là khoảng thời gian hoạt động nuụi vịt chạy đồng diễn ra mạnh mẽ. Mẫu vịt đƣợc lấy tại cỏc liều tạm hay nụng hộ của chủ chăn nuụi, địa điểm lấy mẫu đƣợc chia làm hai khu vực chớnh: tỉnh An Giang và Tỉnh khỏc (bao gồm cỏc tỉnh: Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Thỏp, Hậu Giang, Kiờn Giang, Long An, và Vĩnh Long).
29
Địa bàn lấy mẫu là tỉnh ở miền Tõy Nam Bộ, thuộc vựng Đồng bằng sụng Cửu Long, đõy vựng cú thế mạnh về phỏt triển nụng nghiệp, với hơn 90% diện tớch đất trồng lỳa nƣớc. Là vựng hạ lƣu của sụng Mờ Kụng, với hai nhỏnh sụng chớnh là sụng Tiền và sụng Hậu, cựng với cỏc hệ thống sụng khỏc tạo cho vựng cú mạng lƣới sụng ngũi, kờnh, gạch dày đặc và phong phỳ. Địa hỡnh đa dạng với nhiều nhúm đất, trong đú đất phự sa và đất phốn chiếm hơn 70% diện tớch đất khu vực. Nằm trong vựng khớ hậu nhiệt dới giú mựa nờn vựng cú hai mựa rừ rệt là: mựa mƣa và mựa khụ (http://vi.wikipedia.org).
Khu vực là nơi cú hoạt động chăn nuụi vịt chạy đồng trờn cỏc đồng lỳa sau thu hoạch phỏt triển mạnh. Tại An Giang với quy hoạch “cỏnh đồng mẫu lớn”, hệ thống đờ bao ngăn lũ khộp kớn tạo điều kiện phỏt triển cỏc vựng sản xuất lỳa, nếp cao sản của tỉnh, và truyền thống chăn nuụi vịt chạy đồng với số lƣợng lớn, quy mụ khu vực đó phỏt huy đƣợc thế mạnh nụng nghiệp của khu vực (http://www.angiang.gov.vn) . Riờng cỏc tỉnh khỏc vẫn phỏt triển hỡnh thức chăn nuụi này nhƣng số lƣợng ớt, chăn nuụi nhỏ lẻ, chủ yếu là tự phỏt trong tỉnh nờn việc quản lý cũn rất hạn chế.
Vịt đƣợc chăn thả trờn chủ yếu trờn cỏc cỏnh đồng sau khi thu hoạch, với nguồn thức ăn là: lỳa, ốc, cụn trựng, cỏc loài giỏp xỏc, động vật thủy sinh, rau xanh,...(Bựi Xuõn Mến, 2000; Nguyễn Thiện và ctv, 2005). Cỏc chủ hộ chăn nuụi vẫn phải kết hợp cho vịt ăn thờm thức ăn hỗn hợp của cỏc cụng ty: Sunjin, Master, CP,...trong chạy đồng nhằm ổn định khẩu phần ăn, tăng khả năng sản xuất trứng-thịt của vịt. Theo tài liệu của Lõm Minh Thuận và Chế Minh Hựng (2004) cho biết: với 3-5% lƣợng lỳa rơi vói sau mỗi vụ thu hoạch và cỏc nguồn thức ăn tự nhiờn khỏc, khi nuụi vịt chạy đồng này đó giảm thiểu đƣợc từ 30-40% lƣợng thức ăn hỗn hợp cung cấp. Về chuồng nuụi đƣợc quõy tạm tại nơi chạy đồng, đƣợc lút rơm dày cho vịt để ủ ấm, nghỉ ngơi và đẻ trứng.
30
4.2 Kết quả phõn lập vi khuẩn Clostridium spp.
4.2.1 Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp.
Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp. từ mẫu ruột đƣợc trỡnh bày trong bảng 8.
Bảng 8: Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp. từ mẫu ruột
Địa phƣơng
Ruột Vịt
Số mẫu xột nghiệm Số mẫu dƣơng tớnh Tỷ lệ (%)
An Giang 37 20 54,05a
Tỉnh Khỏc 47 26 55,32a
Tổng cộng 84 46 54,76
Ghi chỳ: Những giỏ trị trong cựng một cột mang số mũ giống nhau thỡ khỏc nhau khụng cú ý nghĩa (P>0,05)
Từ kết quả ở bảng 8 cho thấy: trong tổng số 84 mẫu ruột thu thập đƣợc từ vịt cú triệu chứng liệt chõn, liệt cỏnh, liệt cổ, tiờu chảy và chết tại một số tỉnh ĐBSCL, cú 46 mẫu dƣơng tớnh với vi khuẩn Clostridium spp. chiếm tỷ lệ 54,76%. Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn là rất cao, kết quả gõy bệnh trờn vịt và sự hiện diện của vi khuẩn Clostridium spp. là phự hợp với nghiờn cứu của Vidal và ctv (2013); Cooper và ctv (2013).
Theo Markey và ctv (2013); Todar (2006), vi khuẩn Clostridium spp. khụng chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến mụ bào mà cũn khả năng sản sinh một hay nhiều loại