Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel và Minitab 16.0. Phộp thử Chi-square đƣợc dựng để so sỏnh cỏc tỷ lệ vi khuẩn Clostridium spp. phõn lập đƣợc.
28
Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan về địa điểm lấy mẫu
Hỡnh 15: Địa điểm lấy mẫu tại một số tỉnh ĐBSCL
Thời gian lấy mẫu đƣợc tiến hành trong khoảng kết thỳc vụ lỳa Hố - Thu, là khoảng thời gian hoạt động nuụi vịt chạy đồng diễn ra mạnh mẽ. Mẫu vịt đƣợc lấy tại cỏc liều tạm hay nụng hộ của chủ chăn nuụi, địa điểm lấy mẫu đƣợc chia làm hai khu vực chớnh: tỉnh An Giang và Tỉnh khỏc (bao gồm cỏc tỉnh: Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Thỏp, Hậu Giang, Kiờn Giang, Long An, và Vĩnh Long).
29
Địa bàn lấy mẫu là tỉnh ở miền Tõy Nam Bộ, thuộc vựng Đồng bằng sụng Cửu Long, đõy vựng cú thế mạnh về phỏt triển nụng nghiệp, với hơn 90% diện tớch đất trồng lỳa nƣớc. Là vựng hạ lƣu của sụng Mờ Kụng, với hai nhỏnh sụng chớnh là sụng Tiền và sụng Hậu, cựng với cỏc hệ thống sụng khỏc tạo cho vựng cú mạng lƣới sụng ngũi, kờnh, gạch dày đặc và phong phỳ. Địa hỡnh đa dạng với nhiều nhúm đất, trong đú đất phự sa và đất phốn chiếm hơn 70% diện tớch đất khu vực. Nằm trong vựng khớ hậu nhiệt dới giú mựa nờn vựng cú hai mựa rừ rệt là: mựa mƣa và mựa khụ (http://vi.wikipedia.org).
Khu vực là nơi cú hoạt động chăn nuụi vịt chạy đồng trờn cỏc đồng lỳa sau thu hoạch phỏt triển mạnh. Tại An Giang với quy hoạch “cỏnh đồng mẫu lớn”, hệ thống đờ bao ngăn lũ khộp kớn tạo điều kiện phỏt triển cỏc vựng sản xuất lỳa, nếp cao sản của tỉnh, và truyền thống chăn nuụi vịt chạy đồng với số lƣợng lớn, quy mụ khu vực đó phỏt huy đƣợc thế mạnh nụng nghiệp của khu vực (http://www.angiang.gov.vn) . Riờng cỏc tỉnh khỏc vẫn phỏt triển hỡnh thức chăn nuụi này nhƣng số lƣợng ớt, chăn nuụi nhỏ lẻ, chủ yếu là tự phỏt trong tỉnh nờn việc quản lý cũn rất hạn chế.
Vịt đƣợc chăn thả trờn chủ yếu trờn cỏc cỏnh đồng sau khi thu hoạch, với nguồn thức ăn là: lỳa, ốc, cụn trựng, cỏc loài giỏp xỏc, động vật thủy sinh, rau xanh,...(Bựi Xuõn Mến, 2000; Nguyễn Thiện và ctv, 2005). Cỏc chủ hộ chăn nuụi vẫn phải kết hợp cho vịt ăn thờm thức ăn hỗn hợp của cỏc cụng ty: Sunjin, Master, CP,...trong chạy đồng nhằm ổn định khẩu phần ăn, tăng khả năng sản xuất trứng-thịt của vịt. Theo tài liệu của Lõm Minh Thuận và Chế Minh Hựng (2004) cho biết: với 3-5% lƣợng lỳa rơi vói sau mỗi vụ thu hoạch và cỏc nguồn thức ăn tự nhiờn khỏc, khi nuụi vịt chạy đồng này đó giảm thiểu đƣợc từ 30-40% lƣợng thức ăn hỗn hợp cung cấp. Về chuồng nuụi đƣợc quõy tạm tại nơi chạy đồng, đƣợc lút rơm dày cho vịt để ủ ấm, nghỉ ngơi và đẻ trứng.
30
4.2 Kết quả phõn lập vi khuẩn Clostridium spp.
4.2.1 Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp.
Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp. từ mẫu ruột đƣợc trỡnh bày trong bảng 8.
Bảng 8: Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp. từ mẫu ruột
Địa phƣơng
Ruột Vịt
Số mẫu xột nghiệm Số mẫu dƣơng tớnh Tỷ lệ (%)
An Giang 37 20 54,05a
Tỉnh Khỏc 47 26 55,32a
Tổng cộng 84 46 54,76
Ghi chỳ: Những giỏ trị trong cựng một cột mang số mũ giống nhau thỡ khỏc nhau khụng cú ý nghĩa (P>0,05)
Từ kết quả ở bảng 8 cho thấy: trong tổng số 84 mẫu ruột thu thập đƣợc từ vịt cú triệu chứng liệt chõn, liệt cỏnh, liệt cổ, tiờu chảy và chết tại một số tỉnh ĐBSCL, cú 46 mẫu dƣơng tớnh với vi khuẩn Clostridium spp. chiếm tỷ lệ 54,76%. Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn là rất cao, kết quả gõy bệnh trờn vịt và sự hiện diện của vi khuẩn Clostridium spp. là phự hợp với nghiờn cứu của Vidal và ctv (2013); Cooper và ctv (2013).
Theo Markey và ctv (2013); Todar (2006), vi khuẩn Clostridium spp. khụng chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến mụ bào mà cũn khả năng sản sinh một hay nhiều loại độc tố với độc lực khỏc nhau gõy hại vật chủ, đú chớnh là nguyờn nhõn chớnh gõy bệnh và gõy chết vịt. Khi vịt bệnh ở thể mang trựng, vi khuẩn Clostridium spp.
đƣợc phỏt hiện trong phõn vật chủ (Haagsma, 1991), đõy là nguồn phỏt tỏn bệnh đầu tiờn đƣợc biết đến, dẫn đến tỷ lệ nhiễm cao của vi khuẩn Clostridium spp.
Ngoài ra, mầm bệnh (vi khuẩn hay độc tố của vi khuẩn) cũn đƣợc phỏt hiện trong xỏc chết của vật chủ, vi khuẩn Clostridium spp. tham gia vào quỏ trỡnh phõn hủy xỏc chết, tạo một mụi trƣờng chất nền giàu protein và kỵ khớ (Defilippo và ctv, 2013), vi khuẩn phỏt triển và sản sinh độc tố vào mụi trƣờng, đến cỏc yếu tố truyền lõy (Wobeser, 1997) gõy bệnh cho loài vật cảm nhiễm.
Nguyờn nhõn quan trọng nhất tỏc động đến kết quả nhiễm vi khuẩn
Clostridium spp. rất cao ở vịt đú là mụi trƣờng. Mụi trƣờng tự nhiờn luụn tạo điều kiện thuận lợi cho chăn nuụi vịt chạy đồng phỏt triển tại khu vực ĐBSCL, nhƣng bờn cạnh đú vi khuẩn Clostridium spp. lại tồn tại đa dạng và phõn bố khắp nơi trong mụi trƣờng. Theo Haagsma (1991) vi khuẩn Clostridium spp. hiện diện phong phỳ trong đất, bào tử của vi khuẩn cú thể tồn tại trong thời gian dài và gõy
31
bệnh cho cỏc loài vật cảm nhiễm qua vết thƣơng hay qua đƣờng tiờu húa. Tại cỏc vựng đất trầm tớch, đầm lầy, ngập nƣớc thƣờng xuyờn đƣợc ghi nhận với sự hiện diện cao của vi khuẩn Clostridium (Wobeser và ctv 1987), cỏc điều kiện này phự hợp với cỏc khu vực chăn nuụi vịt chạy đồng tại ĐBSCL. Thúi quen cày xới đất sau thu hoạch để tiếp tục vụ mới, khi đú rơm rạ, cỏc loài động vật khụng xƣơng sống, cỏc loài thực vật khỏc lại bị vựi lấp vào trong đất, phõn hủy và tạo lớp chất hữu cơ cao (Vidal và ctv, 2013) thuận lợi cho sự phỏt triển của vi khuẩn. Cuối cựng với tập tớnh quan trọng của vịt là sục bựn để tỡm thức ăn (Bựi Xuõn Mến, 2000; Lõm Minh Thuận và Chế Minh Hựng, 2004) khi chăn thả trờn đồng ruộng tạo nguy cơ cao để bựng phỏt dịch bệnh. Vỡ vậy, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn
Clostridium spp. cao ở vịt chạy đồng theo kết quả phõn lập trờn là phự hợp. Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm cao vi khuẩn Clostridium spp. cũn do cỏc yếu tố truyền lõy, đõy là yếu tố quyết định tỷ lệ nhiễm của vật chủ, sự bựng phỏt ngộ độc tại khu vực và phỏt tỏn từ khu vực này sang khu vực khỏc. Theo Espelund và Klaveness (2014) yếu tố truyền lõy của vi khuẩn Clostridium bao gồm: tảo, thực vật, động vật khụng xƣơng sống. Nghiờn cứu này rất phự hợp với đặc điểm tại cỏc vựng ao, hồ, đầm nƣớc lớn tại nƣớc ta (Nguyễn Thiện và ctv, 2005), đó ghi nhận hệ sinh vật phự du sinh vật phong phỳ, trong đú phự du thực vật gồm 7 loại là: thanh tảo, tảo lục, tảo khảo, tảo giỏp, tảo trần, tảo vàng và tảo vàng ỏnh, trong đú tảo lục và tảo khảo phỏt triển mạnh (Chun và ctv, 2013). Theo Vidal và ctv
(2013) ruồi là nhõn tố đúng vai trũ quan trọng trong việc phỏt tỏn vi khuẩn
Clostridiu trong cỏc ổ dịch, song song đú ruồi cũn đẻ trứng vào xỏc cỏc động vật chết trong mụi trƣờng, khi phỏt triển thành giũi lại mang độc tố tiếp tục gõy bệnh cho loài vật cảm nhiễm, làm cho tỡnh hỡnh ngộ độc thờm trầm trọng (Locke và Friend, 1989; Rocke và Friend, 1998; Rocke, 2006). Tổng hợp cỏc yếu tố truyền lõy trờn, khi vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp. với tỷ lệ rất cao là phự hợp, bờn cạnh đú sẽ đƣa ra những dự bỏo về tỡnh hỡnh ngộ độc lớn và nhiều ổ dịch khỏc trong tƣơng lai.
Tại hai địa điểm nghiờn cứu của ĐBSCL là An Giang và một số Tỉnh Khỏc đó ghi nhận đƣợc tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp. rất cao với tỷ lệ lần lƣợt là: 54,05% và 55,32%. Kết quả phõn lập vi khuẩn Clostridium spp. tại An Giang thỡ thấp hơn so với một số Tỉnh Khỏc, tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (P=0,908). Dựa vào kết quả trờn cho ta thấy: tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp. rất cao tại một số khu vực của ĐBSCL, điều này càng khẳng định khả năng gõy bệnh, phõn bố trong mụi trƣờng của vi khuẩn Clostridium spp. sẽ ngày càng cao và đa đạng.
4.2.2 Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm cỏc chủng vi khuẩn Clostridium
Tiếp tục xỏc định vai trũ của từng chủng vi khuẩn trong nhúm Clostridium spp. gõy bệnh trờn vịt và kết quả thu đƣợc trỡnh bày trong bảng 9.
32
Bảng 9: Kết quả xỏc định vịt bệnh nhiễm cỏc chủng Clostridium bằng phản ứng sinh húa
Chủng Clostridium
Ruột Vịt
Số mẫu xột nghiệm Số mẫu dƣơng tớnh Tỷ lệ (%)
C. botulinum 84 18 21,43 C. difficile 84 2 2,38 C. perfringens 84 1 1,19 C. colinum 84 25 29,76 0 5 10 15 20 25 30
Theo bảng 9, kết quả phõn lập cỏc chủng vi khuẩn Clostridium rất đa dạng, kết quả đó ghi nhận cú đến bốn chủng vi khuẩn Clostridium phõn lập đƣơc từ mẫu ruột vịt bệnh tại một số tỉnh ĐBSCL. Trong đú, cỏc mẫu ruột vịt bệnh nhiễm vi khuẩn C. colinum với tỷ lệ cao nhất là 29,76%, tiếp đến là C. botulinum là 21,43%, C. difficile là 2,38% và nhiễm thấp nhất C. perfringens với tỷ lệ 1,19%.
Kết quả phõn lập trong bảng 9 với sự hiện diện của vi khuẩn C. botulinum
trong cỏc mẫu ruột vịt bệnh là phự hợp với nghiờn cứu của Locke và Friend (1989); Rocke và Friend (1998) về nguyờn nhõn gõy bệnh “limberneck” trờn vịt. Theo Espelund và Klaveness (2014), tại cỏc vựng xảy ra ngộ độc đó hỡnh thành “vũng sinh thỏi” khộp kớn của vi khuẩn C. botulinum trong mụi trƣờng, trong đú vi khuẩn đó tham gia vào chuỗi thức ăn (Defilippo và ctv, 2013; Espelund và Klaveness, 2014) của động vật để gõy ngộ độc cho cỏc loài vật cảm nhiễm, vỡ
Hỡnh 16: Kết quả phõn lập cỏc chủng Clostridium bằng phản ứng sinh húa
C. colinum Tỷ lệ (%) 29,76 21,43 2,38 1,19
33
vậy khi xảy ra ngộ độc việc ghi nhận sự hiện diện khỏ cao của vi khuẩn C. botulinum là phự hợp.
Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm khỏ cao vi khuẩn C. botulinum đó đƣợc nghiờn cứu và chứng minh rằng: vi khuẩn C. botulinum đó hiện diện trong mụi trƣờng (bao gồm: đất, trầm tớch và đất ngập nƣớc,...) (Nguyễn Đức Hiền, 2012; Smith và ctv, 1978); Sự tớch lũy của vi khuẩn trong mụi trƣờng và lịch sử cỏc vụ ngộ độc lặp đi lặp lại tại cỏc vựng bị ụ nhiễm nặng bởi bào tử của vi khuẩn C. botulinum (Wobeser và ctv, 1987). Khi vịt sục bựn để tỡm kiếm thức ăn (Bựi Xuõn Mến, 2000; Lõm Minh Thuận và Chế Minh Hựng, 2004) sẽ là nguy cơ quan trọng cho bệnh ngộ độc ở vịt (Rocke và Friend, 1998).
Yếu tố truyền lõy vi khuẩn trong “vũng sinh thỏi” và chuỗi thức ăn rất đa dạng. Đầu tiờn, tảo xanh là loài phự du thực vật phỏt triển mạnh và phong phỳ tại cỏc vựng ao, hồ, đầm ở nƣớc ta (Nguyễn Thiện và ctv, 2005) và là nguồn qua trọng cung cấp mụi trƣờng sống cho C. botulinum (Chun và ctv, 2013). Tiếp theo, là cỏc loài động-thực vật phõn hủy trong mụi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phỏt triển (Defilippo và ctv, 2013). Và cuối cựng là cỏc loài động vật khụng xƣơng sống bao gồm: chuồn chuồn, bọ xớt và ruồi là những nhõn tố phỏt tỏn vi khuẩn khắp nơi (Vidal và ctv, 2013) hay đẻ trứng ký sinh trờn xỏc chết vật chủ, hỡnh thành “quỏ trỡnh giũi phõn hủy xỏc trong bệnh ngộ độc gia cầm” (Locke và Friend, 1989 ; Rocke và Friend, 1998 ) hay “quỏ trỡnh giũi phõn hủy xỏc” (Wobeser, 1997).
Kết quả vi khuẩn C. botulinum đƣợc phõn lập trờn vịt liệt chõn, liệt cỏnh, liệt cổ, tiờu chảy và chết là phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Đức Hiền và Phạm Mạnh Hựng (2012) khi thử nghiệm độc tố của vi khuẩn C. botulinum trờn vịt. Tỷ lệ mẫu ruột vịt bệnh nhiễm vi khuẩn C. botulinum là khỏ cao chiếm 21,43%; So với Nguyễn Đức Hiền (2012) khi phõn lập vi khuẩn C. botulinum
trờn vịt tại thành phố Cần Thơ, kết quả thấp hơn tỷ lệ vịt bệnh cú cựng triệu chứng nhiễm vi khuẩn C. botulinum (43,66%). Kết quả phõn lập này thấp hơn so với kết quả nghiờn cứu của Vidal và ctv (2013) với tỷ lệ phõn lập vi khuẩn C. botulinum chiếm 38,7%. Theo Nguyễn Đức Hiền (2012) khi so sỏnh với cỏc bệnh khỏc, cỏc bệnh cú triệu chứng điển hỡnh thỡ tỷ lệ phõn lập mầm bệnh (21,43%) là rất thấp. Điều này cú thể đƣợc lý giải bởi đặc điểm bệnh lý của bệnh, do độc tố botulin của vi khuẩn C. botulinum gõy ra, bản thõn vi khuẩn đó khụng trực tiếp gõy bệnh. Vịt vẫn cú thể phỏt bệnh do nhiễm trực tiếp độc tố botulin từ thức ăn nhƣ giũi, cụn trựng, xỏc động vật, bựn nhiễm độc tố từ xỏc động-thực vật phõn hủy,...(Rocke, 2006), vỡ vậy khi vịt cú triệu chứng điển hỡnh của bệnh nhƣng khi phõn lập lại khụng phỏt hiện đƣợc vi khuẩn sản sinh độc tố trong cơ thể. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Woo và ctv
34
Quốc và thu đƣợc kết quả dƣơng tớnh với độc tố loại C của vi khuẩn C. botulinum nhƣng đó khụng cú vi khuẩn C. botulinum nào đƣợc phõn lập trong xỏc chết của chỳng.
Cooper và ctv (2013) ghi nhận vi khuẩn C.colinum, C. difficile và C. perfringens là những nguyờn nhõn gõy bệnh tiờu chảy quan trọng.
Tỷ lệ phõn lập vi khuẩn C.colinum cao nhất chiếm 29,76%, kết quả này cao hơn nhiều so với nghiờn cứu của Roussan và ctv (2009) trờn gà thịt chiếm tỷ lệ 11,8%, là tỏc nhõn gõy viờm loột ruột ở cỏc loài cảm nhiễm và gõy chết với tỷ lệ từ 1-5% (Kondo và ctv, 1988), kết quả nhiễm khỏ cao của vi khuẩn C.colinum
trong ruột đó làm bệnh thờm trầm trọng và dẫn đến tỷ lệ chết cao ở cỏc vịt bệnh.
Tỷ lệ phõn lập vi khuẩn C. difficile chiếm 2,38%, kết quả này cao hơn so với nghiờn cứu của Salf và Brazier (1996) với tỷ lệ mẫu phõn của cỏc loài động vật nhiễm vi khuẩn C. difficile (2,2%), kết quả này cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn
C. difficile khỏ thấp nhƣng vẫn là một nhõn tố gõy bệnh quan trọng trong đƣờng ruột của vật chủ (Duchesnes và ctv, 2006), theo kết quả nghiờn cứu: vi khuẩn C. difficile vẫn là một nhõn tố làm bệnh thờm trầm trọng và tăng tỷ lệ chết ở vịt.
Tỷ lệ phõn lập vi khuẩn C. perfringens thấp nhất chiếm 1,19%, kết quả này thấp hơn nhiều so với nghiờn cứu Svobodovỏ và ctv (2007) về tỷ lệ gà khỏe nhiễm vi khuẩn C. perfringens (chiếm 18,39%), và thấp hơn rất nhiều so với Osman và ctv (2012) khi nghiờn cứu vi khuẩn C. perfringens trờn gà thịt thƣơng phẩm và gà mỏi thịt giống bố mẹ với tỷ lệ dƣơng tớnh lần lƣợt là 41,7% và 58,4%. Mặc dự vi khuẩn C. perfringens sản sinh nhiều loại độc tố nguy hiểm (Duchesnes và ctv, 2006), nhƣng tỷ lệ nhiễm rất thấp của vi khuẩn khụng thể đỏnh giỏ đƣợc khả năng gõy bệnh của vi khuẩn và hiện nay vi khuẩn C. perfringens lại đƣợc xem là những vi khuẩn thƣờng trỳ trong ruột của nhiều loài động vật (Cooper và ctv, 2013).
Thờm vào đú, kết quả phõn lập vi khuẩn Clostridium spp. từ cỏc mẫu vịt bệnh ghi nhận trƣờng hợp nhiễm ghộp giữa vi khuẩn C. botulinum và C. colinum
chiếm tỷ lệ 1,19% (1/84). Kết quả này càng khẳng vi khuẩn C. botulinum là nhõn tố chớnh gõy bệnh-chết vịt và C. colinum là nhõn tố làm bệnh thờm trầm trọng và tăng tỷ lệ chết ở vịt.
4.2.3 Tỷ lệ vịt bệnh nhiễm vi khuẩn Clostridium spp. theo địa điểm
Cuối cựng, cần xem xột tỷ lệ nhiễm cỏc chủng vi khuẩn Clostridium tại cỏc địa điểm lấy mẫu và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh bệnh.
35
Bảng 10: Tỷ lệ mẫu ruột vịt bệnh nhiễm cỏc chủng Clostridium
theo địa điểm lấy mẫu
Chủng Clostridium An Giang Tỉnh Khỏc Số mẫu xột nghiệm Số mẫu dƣơng tớnh Tỷ lệ (%) số mẫu xột nghiệm Số mẫu dƣơng tớnh Tỷ lệ (%) C. botulinum 37 6 16,22 47 12 25,53 C. difficile 37 2 5,41 47 0 0,00 C. perfringens 37 1 2,70 47 0 0,00 C. colinum 37 11 29,73 47 14 29,79 0 5 10 15 20 25 30 An Giang Tỉnh Khỏc
Theo kết quả trong bảng 10 cho thấy: tại An Giang tỡnh hỡnh nhiễm cỏc chủng vi khuẩn Clostridium phong phỳ hơn tại một số Tỉnh Khỏc; tại An Giang cú đến bốn chủng vi khuẩn Clostridium đƣợc ghi nhận: C. colinum chiếm tỷ lệ