3.2.1.1 Lúa
Bảng 3.3 Diện tích và sản lƣợng lúa của huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ năm 2011 – 2013.
Năm 2011 2012 2013
Diện tích (ha) 66.235 69.960 69.330
Sản lƣợng (tấn) 343.524 373.116 373.810
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang, 2013
Qua bảng 3.3 cho thấy diện tích lúa tăng từ năm 2011 đến năm 2012 tăng 3.725 ha (tăng 5,6%). Nhƣng sang năm 2013 diện tích bắt đầu giảm nhẹ từ 69.960 ha của 2012 xuống còn 69.330 ha năm 2013, giảm 630 ha (tƣơng đƣơng 0,9%), so với năm 2011 là tăng 3.095 ha (tăng 4,7%). Nhìn chung trong
3 năm, diện tích trồng lúa có sự gia tăng do một phần nhận đƣợc sự hỗ trợ của Chính phủ cho ngƣời trực tiếp sản xuất. Bên cạnh đó, sản lƣợng lúa cũng tăng liên tục qua các năm và tăng mạnh nhất là năm 2012 với 373.116 tấn, tăng 29.592 tấn so với năm 2011, đến năm 2013 chỉ tăng thêm 694 tấn.
3.2.1.2 Cây màu
Bảng 3.4 Diện tích và sản lƣợng các loại cây màu của huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang từ năm 2011 – 2013.
Loại cây màu 2011 2012 2013 Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Bắp 387 1.935 414 2.118 427 2.176 Khoai lang 300 4.501 282 4.266 274 4.175 Sắn 6 87 - - - - Rau đậu các loại 2.853 34.826 2.805 34.613 2.906 37.638
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Long Mỹ, 2013
Qua bảng 3.4 ta thấy tổng diện tích gieo trồng cây màu qua các năm có sự thay đổi đáng kể nhƣng vẫn còn chiếm diện tích nhỏ trong vùng. Do điều kiện thổ nhƣỡng thấp và lợi nhuận không cao nên ngƣời dân ít mở rộng quy mô hơn. Tuy vây, diện tích trồng bắp vẫn tăng đều qua các năm và sản lƣợng cũng theo đó tăng lên. Năm 2012, diện tích bắp đạt 414 ha và tăng 27 ha so với năm 2011 (tăng 7%). Không dừng lại ở đó, năm 2013 diện tích bắp tiếp tục tăng thêm 13 ha so với năm 2012 và đạt 427 ha (tăng 3,1%). Trong 3 năm gần đây, từ năm 2011 đến 2013 sản lƣợng tăng 241 tấn (tăng 12,6%) và đạt 2.175 sản lƣợng năm 2013.
Ngƣợc lại, diện tích khoai lang giảm qua từng năm. So với năm 2011, diện tích khoai lang giảm 18 ha (tƣơng đƣơng 6%) và đạt 282 ha, sang năm 2013 lại giảm thêm 8 ha (giảm 2,8%) so với năm 2012 và chỉ còn 274 ha. Do diện tích giảm nên sản lƣợng cũng giảm, năm 2012 sản lƣợng đạt đƣợc 4.266 và giảm 235 tấn so với năm 2011 (giảm 5,2%). Đến năm 2013, sản lƣợng giảm nhẹ còn 4.175 tấn, giảm 91 tấn (tƣơng đƣơng 2,1%) so với năm 2012.
Sắn là loại cây chiếm diện tích nhỏ nhất trong 3 loại cây trên. Năm 2011, diện tích đạt đƣợc 6 ha và sản lƣợng đạt 87 tấn nhƣng đến năm 2012 và 2013
thì sắn không còn đƣợc trồng nữa vì điều kiện đất khó khăn cho việc sinh trƣởng và phát triển.
Diện tích rau đậu các loại thay đổi theo từng năm, năm 2012 thì diện tích đạt 2.805 nhƣng giảm 48 ha so với năm 2011 là 2.853 ha (giảm 1,7%) và sản lƣợng cũng giảm 213 tấn (tƣơng đƣơng 0,6%). Sang năm 2013, diện tích có chiều hƣớng tăng trở lại và đạt 2.906 ha, tăng lên 101 ha (tăng 3,6%) so với năm 2012. Sản lƣợng cuối năm 2013 đạt đƣợc 37.638 tấn và tăng 3.025 tấn (tăng 8,7%). Điều này cho thấy một phần do rau đậu là loại cây ngắn ngày, mau thu hoạch và thu lợi nhuận nhanh nên diện tích cũng nhiều hơn so với cây màu.
3.2.1.3 Cây công nghiệp hàng năm
Bảng 3.5 Diện tích và sản lƣợng cây công nghiệp hàng năm (cây mía) từ năm 2011 – 2013.
Năm 2011 2012 2013
Diện tích (ha) 507 512 370
Sản lƣợng (tấn) 41.345 42.099 30.239
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang, 2013
Từ bảng 3.5 cho thấy, từ năm 2011 – 2012 diện tích mía tăng lên cùng với sản lƣợng ở một mức độ thấp. Năm 2012, diện tích mía tăng lên 5 ha so với năm 2011 (tăng 1%), theo đó sản lƣợng cũng tăng 754 tấn (1,8%) cùng thời gian. Nhƣng do giá mía nguyên liệu bấp bênh, đầu ra không ổn định, chƣa có các chính sách hỗ trợ cụ thể cho ngƣời trồng mía nên khó giữ vững và phát triển diện tích mía, phần lớn ngƣời dân đã ban xuống làm ruộng và làm giảm diện tích đáng kể. Vì vậy năm 2013, diện tích mía giảm xuống đáng kể là 151 ha, tƣơng đƣơng 27,7% so với năm 2012, sản lƣợng cũng giảm mạnh trong năm còn 30.239 tấn, giảm 11.860 tấn. Trƣớc đó năm 2012, sản lƣợng tăng 754 tấn so với năm 2011.
3.2.1.4 Cây ăn trái
Bảng 3.6 Diện tích và sản lƣợng một số loại cây ăn trái ở huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 – 2013.
Loại cây Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Diện tích (Ha) Sản lƣợng (Tấn) Diện tích (Ha) Sản lƣợng (Tấn) Diện tích (Ha) Sản lƣợng (Tấn) Cam, quýt, bƣởi 1.388 10.610 1.585 15.199 1.563 16.113 Khóm 503 5.456 472 5.456 466 5.416 Nhãn, vải 84 314 89 257 39 190 Xoài 477 2.233 501 2.233 509 2.422 Dừa 711 3.574 659 3.574 637 3.592
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Long Mỹ, 2013
Qua bảng 3.6 cho ta thấy, diện tích các loại cây ăn trái nhìn chung có chiều hƣớng giảm xuống, riêng diện tích của cây có múi (cam, quýt, bƣởi) và xoài thì tăng liên tục qua các năm. Trong đó:
Diện tích của cam, quýt, bƣởi là chiếm phần nhiều nhất và tăng đều từ năm 2011 – 2013. Trong giai đoạn này, con số tăng lên là 175 ha (tăng 12,6% của năm 2013 so với năm 2011) và sản lƣợng cũng tăng khá cao, năm 2013 đạt 16.113 tấn và tăng 5.503 tấn. Trong tƣơng lai, các loại cây có múi sẽ mang lại thu nhập khá cao cho ngƣời nông dân tại huyện Long Mỹ vì giá cả tăng cao và thƣơng lái đến tận nơi để mua. Hiện tại, một số xã đã cải tạo vƣờn tạp và trồng cam, quýt chiếm phần lớn diện tích trong xã đƣợc xem là nguồn thu nhập chính cho ngƣời dân trên địa bàn.
Diện tích xoài cũng tăng qua từng năm, đến năm 2013 tăng 32 ha (tƣơng đƣơng 6,7%) so với năm 2011. Đồng thời, sản lƣợng xoài tăng 189 tấn so với 2 năm trƣớc đó.
Khóm là loại cây đƣợc trồng nhiều trong huyện nhƣng chủ yếu tập trung ở 2 xã Vĩnh Viễn và Vĩnh Viễn A. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do tình hình sâu bệnh và giá cả thấp nên ngƣời dân chuyển sang trồng lúa vì có thu nhập ổn định hơn đã làm cho diện tích khóm trong huyện giảm dần. Năm 2013, giảm 37 ha so với năm 2011 (giảm 7,4%). Sản lƣợng của 2 năm 2011 và 2012 bằng nhau nhƣng đến năm 2013 thì giảm 40 tấn so với 2 năm trƣớc đó.
Chiếm diện tích cây trồng thấp nhất là nhãn và vải. Năm 2012, diện tích của chúng tăng lên ở con số nhỏ là 5 ha (tăng 6%) nhƣng đến năm 2013 giảm mạnh 45 ha so với năm 2011 (giảm 53,6%). Do sâu bệnh tấn công nhiều và chất lƣợng giảm xuống nên diện tích trồng nhãn, vải thu hẹp lại. Đồng thời trong 2 năm 2012 – 2013, sản lƣợng cũng thấp hơn năm 2011. Trong đó năm 2013, sản lƣợng giảm nhiều nhất là 124 tấn.
Đối với dừa, chiếm diện tích không lớn nhƣng cũng đứng thứ 2 (sau cây có múi), tuy nhiên lại có xu hƣớng giảm liên tục trong giai đoạn 2011 đến 2013. Năm 2013, diện tích dừa giảm 74 ha (tƣơng đƣơng 10,4%) so với năm 2011. Ngƣợc laị, sản lƣợng tăng 18 tấn so với 2 năm trƣớc đó.
Nhìn chung, cây ăn trái chiếm một lƣợng khiêm tốn trong các loại cây trồng nông nghiệp của huyện. Do đặc thù của huyện là trồng lúa nên các loại cây ăn trái chiếm một diện tích nhỏ so với tổng diện tích. Các loại cây nhƣ: dừa, nhãn, xoài, … các hộ chỉ trồng một diện tích nhỏ quanh nhà, một phần do diện tích lên bờ của các hộ còn ít. Hiện nay, một vài xã trong tỉnh nhƣ Long Trị, Long Trị A, Long Bình, ... đang có sự chuyển dịch cơ cấu sang trồng nhiều cam, quýt với diện tích lớn và mang lại hiệu quả khá cao.
3.2.1.5 Chăn nuôi
Bảng 3.7 Số lƣợng và sản lƣợng gia súc gia cầm ở huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang từ năm 2011 – 2013.
Loài Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lƣợng (Con) Sản lƣợng (Tấn) Số lƣợng (Con) Sản lƣợng (Tấn) Số lƣợng (Con) Sản lƣợng (Tấn) Trâu 1.216 52,39 1.108 70 1.036 32 Bò 410 62,82 350 76 290 83 Lợn 51.764 11.057 50.018 11.224 51.750 11.151 Dê 85 1,29 92 1,70 45 1,78 Gia cầm 1.536.260 3.206 1.592.950 3.172 1.502.200 3.006
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Long Mỹ, 2013
Qua bảng 3.7 cho thấy lƣợng gia súc, gia cầm dao động theo từng năm. Đa phần số lƣợng con giảm còn sản lƣợng thịt thì tăng lên nhƣ trâu, bò, dê.
Số lƣợng đàn trâu giảm dần qua các năm, đến năm 2013 có 1.036 con và giảm 180 con (giảm 14,8%). Do hiện nay sản xuất nông nghiệp chủ yếu là dựa vào máy móc nên không cần nhiều sức trâu mà đa phần là sử dụng thịt trâu để bán ra trên thị trƣờng nên sản lƣợng thịt trâu cũng tăng lên khá cao trong năm
2012 là 17,61 tấn (tăng 33,6% so với năm 2011). Nhƣng, năm 2013 do chất lƣợng bò không đạt nên ảnh hƣởng đến sản lƣợng bò giảm xuống 38 tấn thịt trâu so với cùng kỳ năm trƣớc (giảm 38,9%).
Số lƣợng bò trong 3 năm 2011 – 2013 giảm liên tục, năm 2013 giảm 120 con (giảm 29,3% so với năm 2011). Ngƣợc lại, sản lƣợng bò tăng đều qua các năm, riêng năm 2013 tăng 20,18 tấn (tăng 32,1% so với năm 2011).
Lợn chiếm số lƣợng khá cao trong ngành chăn nuôi nhƣng cũng giảm trong 2 năm 2012 và 2013. Năm 2012, số lợn giảm 1.686 con so với năm 2011 (giảm 3,4%), sau đó tăng trở lại 1.732 con (tăng 3,5% so với năm 2012). Mặc dù số lƣợng lợn năm 2012 là thấp nhất trong 3 năm nhƣng chiếm sản lƣợng cao nhất, cao hơn 167 tấn (so với năm 2011) và 73 tấn (so với năm 2013).
Số lƣợng dê có sự dao động nhiều. Năm 2012 đạt số lƣợng cao nhất và cao hơn 7 con (tăng 8,2% so với năm 2011). Năm 2013 lại giảm mạnh 47 con (giảm 51,1% so với năm 2012). Tuy vậy, sản lƣợng dê vẫn tăng đều qua các năm cùng với chất lƣợng, năm 2013 tăng 0,49 tấn (tăng 38% so với năm 2011).
Lƣợng gia súc và gia cầm có sự biến động khi số lƣợng không đi cùng với sản lƣợng. Năm 2012, số lƣợng của chúng tăng 56.690 con (tƣơng đƣơng 3,7%) so với năm 2011 nhƣng giảm 90.750 (giảm 5,7%) với năm 2013. Thêm vào đó, sản lƣợng cũng giảm qua từng năm, đến năm 2013 giảm 200 tấn sản lƣợng thịt so với năm 2011.
3.2.1.6 Thuỷ sản
Do tình hình tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, giá cả bấp bênh làm cho ngƣời nuôi không có lãi dẫn đến diện tích treo ao trên 21 ha với sản lƣợng nuôi đạt 23.485 tấn/19.000 đạt 124% kế hoạch.
Bảng 3.8 Sản lƣợng thủy sản và giá trị khai thác, nuôi trồng của huyện Long Mỹ giai đoạn 2011 – 2013.
Thủy sản Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Nuôi trồng Khai thác Nuôi trồng Khai thác Nuôi trồng Khai thác Giá trị hiện hành (Triệu đồng) 151.861 17.990 181.513 20.335 231.198 30.834 Sản lƣợng (Tấn) 9.383 9.677 7.821
Theo số liệu bảng 3.8, tổng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng và khai thác có sự thay đổi qua từng năm. Năm 2012, tăng 294 tấn so với năm 2011 nhƣng lại giảm xuống 1.856 vào năm 2013. Trong 3 năm, tổng sản lƣợng nuôi trồng và khai thác giảm xuống 1.562 tấn (tƣơng đƣơng 16,65% của năm 2013 so với năm 2011).
Giá trị sản xuất thủy sản tăng đều qua các năm theo giá hiện hành. Cụ thể năm 2013, giá trị thủy sản nuôi trồng tăng 79.337 triệu đồng (tăng 52,24% so với năm 2011), chiếm hơn 88,23% trong tổng giá trị sản xuất thủy sản. Ngoài ra, giá trị khai khác cũng tăng liên tục đến năm 2013 nhƣng ở mức thấp, con số tăng lên là 12.844 triệu đồng (tƣơng đƣơng 71,40% so với năm 2011), chiếm 11,77% tổng giá trị sản xuất.
Nhìn chung, giá trị sản xuất thủy sản nuôi trồng chiếm tỷ lệ cao hơn là khai thác vì việc khai thác ngày càng cạn kiệt và không đủ đáp ứng cho nhu cầu của thị trƣờng nên nuôi trồng sẽ giúp tăng giá trị cung ứng cho ngành.