Các chỉ số xét nghiệm khí máu động mạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng ngực bằng hỗn hợp bupivacain fentanyl do bệnh nhân tự điều khiển sau mổ vùng bụng trên ở người cao tuổi (Trang 122)

cao hơn so với nhóm IV-PCA.

4.3.3. Các chỉ số xét nghiệm khí máu động mạch PaO2 PaO2

- 89,7 ± 5,2 mmHg, p >0,05, (bảng 3.25). Giá trị trung bình của PaO2 trước mổ của hai nhóm đều nằm trong giới hạn bình thường của xét nghiệm khí máu động mạch của người cao tuổi [8], [31], [73] 2

có ý nghĩa thống kê ời điểm H0 (p <0,05). PaO2 củ

n (p <0,05), không có bệnh nhân nào có PaO2 < 70 mmHg trong thời gian theo dõi sau mổ. Kết quả này phản ánh hiệu quả giảm đau tốt hơn nhờ tác dụng của gây tê ngoài màng cứng ngực. Nhờ đó bệnh nhân tham gia động tác hít thở thỏa đáng hơn, dễ ho khạc hơn để tống dịch tiết ra ngoài, làm sạch đường thở. Hơn nữa, giảm đau đường ngoài màng cứng ngực bằng thuốc tê đã được chứng minh có tác dụng ngăn chặn phản xạ ức chế cơ hoành, một cơ hô hấp chính [99], [136].

Khí máu động mạch là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng trao đổi khí và cân bằng acid-base. Kết quả khí máu động mạch cung cấp thông tin về tình trạng trao đổi khí và cân bằng acid base, ba hằng số sinh lý liên quan mật thiết với nhau để duy trì pH nội môi [22]. Giá trị PaO2

giảm trong những ngày đầu sau mổ phản ánh sự ảnh hưởng của mổ vùng bụng trên tới chức năng của phổi.

Wagner PD [143] đã phát triển kỹ thuật đo sự phân bố và tướ dựa trên việc loại bỏ đồng thời sáu loại khí trơ

thấy sự mất cân bằ

(V'A/Q'); gia tăng các đơn vị V'A/Q' cao (lãng phí

sinh lý) và các đơn vị có tỷ lệ V'A/Q' thấp (shunt tĩnh mạch

hoặc p). Giảm PaO2 là hệ quả của ồng nhất

V'A/Q'. Đặc biệt ăng đơn vị V'A/Q' (c

của phổi thông khí kém , được phản ánh

bởi PaO2

PaO2 [43].

Delclaux [43] đo khí máu động mạch ở các bệnh nhân tuổi trung bình 82 (n=274) thấy giá trị PaO2 trung bình là 75 ± 11 mmHg. Theo Fiona [55] giá trị PaO2 trước mổ có thể ước lượng giá trị bình thường theo công thức PaO2 (mmHg) = (100 - Tuổi/4). Theo Yoshihiro [151], gây tê ngoài màng

cứng ngực từ T2-T12 không ảnh hưởng tới PaO2 cũng nhưsự chênh lệch phân áp oxy giữa phế nang và mao mạch.

Một số nghiên cứu của Badner [18], Behera [24], El-Morsy [49], Moraca [104] cũng cho kết quả giảm đau sau mổ vùng bụng trên với hình thức PCTEA có giá trị PaO2 sau mổ cao hơn nhóm IV-PCA. Nghiên cứu của Yoshihiro [151] so sánh gây tê ngoài màng cứng ngực cắt dạ dày cho thở oxy và thở không khí phòng. Tác giả thấy

, PaO2 72 ±

77 ± 6,3 mmHg. Gây tê ngoài màng cứng

2 ời cao tuổi mổ ạ

. PaCO2 38 ± 42,1 ± 5,8 mmHg.

Giá trị PaO2 giảm theo quá trình lão hóa và sau mổ so với trước mổ. Wahba [144] đã xây dựng phương trình ước tính PaO2 giai đoạn sau mổ :

PaO2 (mmHg) = 94,3 - 0,455 x (năm)

Trong nghiên cứu chứng minh hiệu quả cải thiện chức năng cơ hoành sau mổ vùng bụng trên của giảm đau đường ngoài màng cứng ngực ở bệnh nhân có độ tuổi trung bình 60 ± 3 (n=13), Manikian [98] ghi nhận PaO2 tăng từ 64 ± 3 mmHg lên 67 ± 2 mmHg sau 1 giờ tiêm bupivacain 0,5%. Tác giả giải thích đó là kết quả của tăng FVC và tăng độ đàn hồi thành bụng sau khi có tác dụng giảm đau của gây tê ngoài màng cứng ngực.

Những nghiên cứu sinh lý học và lâm sàng ở người cao tuổi cho thấy người cao tuổi

[117], [148], [153].

oxy - 5 - 10 mmHg. Tuy nhiên,

ời cao tuổi ; b

T một tỷ lệ đáng kể các

phần trao đổi thông khí /

tướ ). Đây là nguyên nhân chính cho sự suy giảm

động mạch động mạch phế nang,

chuyển carbon monoxide . không thay đổi

đáng kể trong suốt cuộc đời. Suy

đàn hồi lên thành ngực [119], [153]. Duy trì việc cung cấp và trao đổi oxy thỏa đáng rõ ràng là việc rất quan trọng giai đoạn sau mổ. Thiếu oxy sau mổ do ảnh hưởng của cuộc mổ, gây mê hồi sức rất dễ xảy ra và nó có thể là yếu tố phát động hoặc làm nặng thêm thiếu máu cơ tim. Thiếu oxy cũng có thể là hậu quả của rối loạn chức năng phổi sau mổ [19], [55]. Vì vậy, với hiệu quả giảm đau tốt sau mổ vùng bụng trên và ở ngực, giảm đau đường ngoài màng cứng ngực góp phần cải thiện chức năng phổi, tăng PaO2 sau mổ [65], [99].

Thông khí phế nang là một phần của thông khí toàn bộ tham gia vào quá trình trao đổi khí giữa máu và phổi. PaCO2 cao > 45 mmHg (ở các bệnh nhân không bị COPD) chứng tỏ có giảm thông khí phế nang [22]. Những bệnh nhân sau mổ vùng bụng trên có PaCO2 >45 mmHg có thể do đau quá mức, bệnh nhân không dám thở sâu, hoặc nặng hơn là ức chế hô hấp do các thuốc giảm đau họ morphin. Đây là biến chứng rất nặng, vì vậy cần theo dõi, phát hiện và xử trí kịp thời.

Theo kết quả bảng 3.25, PaCO2

35,9 ± 1,8 mmHg, p >0,05. Sau mổ, giá trị PaCO2

cả hai nhóm tăng nhẹ so với trước mổ; n 2

ấp hơn so với -

(p <0,05). Kết quả này tương đương với kết quả của Hardie [73]: giá trị trung bình PaCO2 ở người trên 70 tuổi là 39 ± 3 mmHg. Theo Lê Nam Hồng, Trần Duy Anh [7], PaCO2 có xu hướng giảm nhẹ sau mổ. Sự khác biệt

này có thể do chúng tôi thực hiện ở nhóm người cao tuổi, sau mổ được giảm đau tự điều khiển nên thở thỏa đáng hơn. Hơn nữa, nghiên cứu này không đề cập đến phương pháp giảm đau sau mổ. Bệnh nhân có thể thở nhanh nông khi giảm đau không thỏa đáng làm PaCO2 thấp hơn so với trước mổ.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, giá trị PaCO2 nhóm IV-PCA sau mổ cao hơn nhóm PCTEA có thể bắt nguồn từ tần số hô hấp sau mổ của nhóm IV-PCA thấp hơn. Hơn nữa, nhóm PCTEA có hiệu quả giảm đau tốt hơn giúp bệnh nhân có khả năng thở sâu nên thải CO2 được tốt hơn. Trong nhóm IV- PCA có một bệnh nhân có giá trị PaCO2 = 46,3 mmHg ở ngày thứ nhất sau mổ (bệnh nhân này không bị COPD, chức năng thông khí trước mổ trong giới hạn bình thường). Bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có suy hô hấp tăng CO2 do nhịp thở chậm (11 nhịp/phút).

Theo kết quả ở bảng 3.26, SaO2

97,7 ± 0,9% - 97,4 ± 1,1% (p >0,05). SaO2 sau mổ ở cả hai nhóm đều giảm so với trước mổ (p <0,05). S về SaO2 giữ

>0,05. Kết quả này tương đương so với kết quả nghiên cứu của Lê Nam Hồng, Trần Duy Anh [7]. SaO2 cũng giảm theo tuổi, theo kết quả nghiên cứu của Hardie [73] trên đối tượng cao tuổi từ 70 đến 90 (n=146), giá trị trung bình của SaO2 là 95,3 ± 1,4%.

7,412 ± 0,021 (bảng 3.28)

pH trung bình trong các thời điể - ới

pH của nhóm PCTEA (p <0,05). Điều này được giải thích do nhóm IV-PCA có PaCO2 cao hơn trong quá trình theo dõi giảm đau. Mục tiêu điều chỉnh cân bằng acid - base là duy trì pH thay đổi trong phạm vi hẹp. Giá trị pH nội môi được thiết lập nhờ sự phối hợp tương tác của phổi, thận và các hệ đệm. Mối tương tác giữa pH, PaCO2, HCO3 - thể hiện qua phương trình Henderson- Hasselbalch [12]: pH = pKa + log(HCO3

¯

Giá trị HCO3 –

và BE có xu hướng tăng sau mổ ở cả hai nhóm, p >0,05, (bảng 3.27). Theo Lê Nam Hồng [7], HCO3

-

và BE tăng sau mổ so với trước mổ có ý nghĩa thống kê với p <0,05 do giai đoạn sớm sau mổ bệnh nhân có xu hướng nhiễm kiềm hỗn hợp (theo biểu đồ Davenport). Kết quả này phù hợp với kết quả trong nghiên cứu của Siler [127] và Stenseth [132].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng ngực bằng hỗn hợp bupivacain fentanyl do bệnh nhân tự điều khiển sau mổ vùng bụng trên ở người cao tuổi (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)