Kiến của người dân về chính sách giao ñấ t và các quyền sử dụng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 94)

4.5.1. Tư tưởng của người dân khi ựược giao ựất

Với chắnh sách giao ựất mới như hiện nay của Nhà nước, qua tìm hiểu tư tưởng của người dân có 100% số hộ gia ựình ựược hỏi ựồng tình hưởng ứng. Người dân ựều cho rằng chắnh sách này ựã tạo ựiều kiện cho người dân có thêm ựất sản xuất và ựất ựược sử dụng có hiệu quả hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 87

4.5.2. Về hạn mức giao ựất và thủ tục giao ựất

Nhằm ựảm bảo sự công bằng cho các ựối tượng sử dụng ựất và thể hiện vai trò ựịnh hướng của Nhà nước trong việc phân chia quản lý, sử dụng ựất trước mắt và lâu dài thì việc quy ựịnh hạn mức về diện tắch giao ựất và thời gian giao ựất, giao rừng là một chủ chương ựúng ựắn, rất cần thiết. Tuy nhiên, vấn ựề quy ựịnh hạn mức như thế nào cho hợp lý với từng ựối tượng và ựiều kiện thực tế của từng ựịa phương là ựiều cần nghiên cứu.

Các hộ ựều cho rằng ựiều kiện ựể giao ựất còn khắt khe, nhất là vấn ựề hạn mức ựất ựược nhận còn thấp (nhỏ hơn 2 ha) nên không phù hợp với tập quán canh tác của họ. đặc biệt một số hộ có nhu cầu nhận thêm ựất với diện tắch lớn ựể xây dựng trang trại, nhưng gặp khó khăn trong quy ựịnh về hạn mức ựất giao. Do ựó muốn nhận thêm ựất thì phải chuyển sang hình thức thuê ựất, khi ựó họ sẽ không yên tâm ựầu tư sản xuất. Ngoài ra một số hộ muốn nhận thêm ựất vì trước kia sau khi giao ựất họ ựã bán ựất, nay do quá trình sản xuất keo mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên họ muốn nhận thêm ựất ựể sản xuất.

Khi hỏi về ý kiến của hộ gia ựình ựối với các quy ựịnh của Nhà nước và ựịa phương về thủ tục giao ựất nông lâm nghiệp, 100% số hộ trả lời rằng thủ tục giao ựất hiện nay là hợp lý, ựơn giản hơn nhiều; cho phép mọi nông dân dễ dàng nhận ựất sản xuất và tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước vềựất ựai.

4.5.3. Các quyền lợi của người sử dụng ựất sau khi nhận ựất

Quyền lợi của người sử dụng ựất là vấn ựề rộng lớn và phức tạp; ở ựây chỉựề cập ựến khắa cạnh cơ bản về các quyền sử dụng ựất của nông hộ ựược Nhà nước quy ựịnh khi giao ựất nông lâm nghiệp. Qua tìm hiểu ý kiến của người dân về quyền lợi của người sử dụng ựất khi ựược giao, 100% hộ gia ựình ở 3 xã ựều cho rằng các quyền của người sử dụng ựất ựược ựảm bảo hơn. Quyền chuyển ựổi: Chuyển ựổi sử dụng ựất là hình thức ựơn giản nhất trong sử dụng ựất. Tuy nhiên, các thửa ựất bị phân tán cách xa nhau,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 88 manh mún (có thửa diện tắch lớn 900 m2, có thửa diện tắch nhỏ 50 m2), nguyên nhân của việc phân chia ựất ựồng ựều Ổcó gần, có xa, có tốt, có xấuỖ ựã gây lãng phắ ựất ựai do phải làm nhiều bờ thửa, ảnh hưởng tới quá trình tổ chức sản xuất của hộ gia ựình, khó khăn trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực hiện thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng.

Khi ựược hỏi về nhu cầu chuyển ựổi, ựã có 186 hộ (chiếm 62,00%) số hộ trả lời có nhu cầu chuyển ựổi ruộng ựất từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn ựể tạo ựiều kiện phát triển sản xuất của gia ựình. Nhưng vì huyện miền núi, ruộng ựất manh mún, bậc thang, không tập trung, chất ựất không ựồng ựều, cùng với ựó ựể quy hoạch lại ựồng ruộng thì cần nguồn kinh phắ lớn, trong khi ựời sống kinh tế của các hộ vẫn còn khó khăn mà nguồn kinh phắ ựịa phương thì hạn chế nên mặc dù ựã thực hiện chuyển ựổi ruộng ựất lần 1 nhưng kết quả ựạt ựược vẫn còn thấp.

Quyền chuyển nhượng: Qua ựiều tra 300 hộ gia ựình ở 3 xã cho thấy, các hộ gia ựình ựều trả lời hiện nay chưa có ngành nghề nào ổn ựịnh ựảm bảo cuộc sống, một số gia ựình ựã làm dịch vụ nhưng vẫn giữ diện tắch ựất ựược giao ựể sản xuất bảo ựảm lương thực cho gia ựình. Hầu hết các hộ gia ựình ựều cho biết quyền chuyển nhượng ựất vẫn ựược chắnh quyền ựịa phương thực hiện theo quy ựịnh của Luật ựất ựai. Có 26 hộ (chiếm 8,67%) ựã thực hiện quyền này, trong ựó có 11 hộ (3,67%) ựã bán ựất hoặc bán một phần ựất do không còn nhu cầu sử dụng ựất, còn lại 15 hộ (5,00%) ựã mua ựất ựể mở rộng quy mô sản xuất, giải quyết việc làm cho lao ựộng trong gia ựình.

Quyền thế chấp vay vốn: Các hộ gia ựình ựược Nhà nước giao ựất, cho thuê ựất có quyền quyền thế chấp quyền sử dụng ựất tại ngân hàng Nhà nước, tổ chức tắn dụng ựể vay vốn theo quy ựịnh. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể các hộ gia ựình ựầu tư vốn phát triển sản xuất, nhất là ựối với hộ nghèo. Qua ựiều tra 300 hộở 3 xã năm 2011 có 144 hộ vay vốn ngân hàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 89 ảnh hưởng ựến quá trình ựầu tư phát triển sản xuất của nông hộ trong ựiều kiện hiện nay.

4.5.4. Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nông hộ sau khi nhận ựất

Sau khi giao ựất các ựịa phương ựã có các chắnh sách cụ thể ựể hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất như: Chắnh sách ưu ựãi vay vốn phát triển sản xuất của ngân hàng chắnh sách xã hội, chương trình kết hợp của các ựịa phương với các dự án thông qua nhiều hình thức như tập huấn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ phân bón, giống cây trồng vật nuôi, thu mua sản phẩm ựầu ra cho nhân dân. Tuy nhiên, sự hỗ trợ còn dàn trải, không thường xuyên, vốn hỗ trợ trên héc ta còn thấp (hỗ trợ từ 2,25 ựến 3 triệu/ha). Mặt khác chắnh sách ựầu tư ựảm bảo ựời sống cho người dân làm nghề rừng hiện tại chưa có, nên các gia ựình gặp nhiều khó khăn, họ không ựủựất ựể sản xuất lương thực phục vụ nhu cầu trước mắt khi rừng chưa cho sản phẩm.

* Nhận ựịnh, ựánh giá

- đại ựa số nhân dân ựồng tình với chắnh sách giao ựất giao rừng, họựã phấn khởi và tự nguyện nhận ựất ựược giao.

- Trong các quyền sử dụng ựất của hộ gia ựình thì quyền ựược vay vốn tại ngân hàng, tổ chức tắn dụng của Nhà nước có tác dụng rất lớn trong ựầu tư vốn ựể sản xuất nông lâm nghiệp.

- Nhà nước cần phải hỗ trợ kinh phắ ựể thực hiện quy hoạch dồn ựiền ựổi thửa nhằm khắc phục tình trang manh mún ruộng ựất, từ ựó tạo ựiều kiện cho hộ gia ựình phát triển và mở rộng quy mô sản xuất.

- Các ựiều kiện thủ tục cho vay vốn tại ngân hàng ựể phát triển sản xuất vẫn còn khắt khe vềựiều kiện, mức vốn vay và thời gian cho vay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 90

Bảng 4.19: Ý kiến của nông hộ sau khi ựược giao ựất giao rừng

ở 3 xã ựiều tra Tổng số Nội dung S ố hộ Tỷ lệ (%) đồng

Hợp CChâu ường Châu Tiến

S hựược phng vn (h) 300 100 100 100 100

1. Việc giao ựất thuận tiện cho SX ?

- Số hộ trả lời " Có ": 300 100 100 100 100 - Số hộ trả lời " Không ": 0 0 2. Thủ tục giao ựất ựơn giản ? 0 0 - Số hộ trả lời " Có ": 294 98 99 97 98 - Số hộ trả lời " Không ": 6 2 1 3 2 3. Phương pháp giao ựất hợp lý với SX? - Số hộ trả lời " Có ": 254 84,67 88 83 85 - Số hộ trả lời " Không ": 46 15,33 12 17 15 4. Gia ựình muốn nhận thêm ựất ? - Số hộ trả lời " Có ": 140 36 36 48 56 - Số hộ trả lời " Không ": 160 64 64 52 44 5. Gia ựình muốn trả lại ựất ? - Số hộ trả lời " Có ": 0 0 0 0 0 - Số hộ trả lời " Không ": 300 100 100 100 100 6. Gđ muốn thuê thêm ựất ựể SX ? - Số hộ trả lời " Có ": 18 6,00 8 6 4 - Số hộ trả lời " Không ": 282 94,00 92 94 96 7. Ảnh hưởng quyền SDđựến đT và SX - Thế chấp 144 48 58 47 39 - Chuyển ựổi 84 35 37 29 18 - Chuyển nhượng 26 8,67 13 7 6 - Cho thuê 10 3,33 5 3 2 - Thừa kế, tặng cho 63 21,00 23 21 19 - Góp vốn 34 11,33 14 11 9 8. Nhu cầu giấy chứng nhận QSDđ ? - Số hộ trả lời " Có ": 300 100 100 100 100 - Số hộ trả lời " Không ": 0 0 0 0 0 9. đồng ý với chắnh sách giao ựất ? - Số hộ trả lời " Có ": 283 94,33 98 94 91 - Số hộ trả lời " Không ": 17 5,67 2 6 9 (Số liệu tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 91

4.6. Những vấn ựề tồn tại, thách thức cần giải quyết và giải pháp khắc phục trong quá trình thực hiện chắnh sách giao ựất, giao rừng trong quá trình thực hiện chắnh sách giao ựất, giao rừng

4.6.1. Những vấn ựề tồn tại sau khi giao ựất, giao rừng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giao ựất, giao rừng là một chủ chương ựúng ựắn của đảng và Nhà nước ta, nhằm gắn ựất ựai với người sử dụng ựất. Tuy nhiên, sau khi thực hiện chắnh sách ựã bộc lộ một số tồn tại cả về phắa cơ quan quản lý Nhà nước và cả phắa người ựược nhận ựất. Qua ựiều tra phỏng vấn trực tiếp cán bộ ựịa chắnh tại ựịa phương và 300 hộ gia ựình ở 3 xã ựã cho thấy những tồn sau:

* Về phắa cơ quan quản lý Nhà nước

Công tác giao ựất, giao rừng mới chỉ dừng lại ở việc xác ựịnh vị trắ, diện tắch thửa ựất, khu rừng của họ ngoài thực ựịa, nhưng chưa xác ựịnh ựược vị trắ, ranh giới rõ ràng trên bản ựồ. Qua phỏng vấn 300 hộ ở 3 xã thì có 163/300 (54,33%) trả lời họ chưa nắm rõ cụ thể vị trắ thửa ựất của nhà mình trên bản ựồ. Trình ựộ hiểu biết của người dân ở xã vùng thấp (đồng Hợp) tốt hơn ở xã vùng cao (Châu Tiến). Cụ thể ựược thể hiện ở Bảng 4.20. Nguyên nhân của vấn ựề này là do khi giao ựất, giao rừng công tác trắch lục thửa ựất chưa ựầy ựủ và việc giải thắch cho người dân chưa ựược rõ ràng.

Bảng 4.20: Số hộ xác ựịnh ựược thửa ựất của mình trên bản ựồ Số hộ phỏng vấn Số hộ không xác ựịnh ựược Số hộ xác ựịnh ựược Xã đồng Hợp 100 65 35 Xã Châu Cường 100 56 44 Xã Châu Tiến 100 42 58 Tổng 300 163 137 Tỷ lệ % 54,33 45,67 (Số liệu tổng hợp phỏng vấn hộựiều tra)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 92 Sau khi giao ựất, giao rừng cho các hộ gia ựình sản xuất thì công tác tập huấn, hướng dẫn cho người dân cách tổ chức sản xuất, chọn cây trồng thắch hợp chưa kịp thời và thường xuyên. Vì vậy thời gian ựầu người dân lựa chọn hình thức sản xuất chưa ựược tốt nên hiệu quả sản xuất rất thấp, ựất ựai bị thoái hoá, rửa trôi nhiều. Một số hộ gia ựình qua sản xuất một vụ nếu thấy hiệu quả sản xuất không cao thì họ chuyển sang trồng cây khác.

đất ựai không tập trung, manh mún cụ thể Bảng 4.21, việc chuyển ựổi ựất cho nhau ựể tiện canh tác, tiện cư gặp nhiều khó khăn. Diện tắch ựất phân chia không ựồng ựều giữa các hộ gia ựình, hộ thực sự cần ựất ựể sản xuất thì chỉ ựược giao 0,5 haỜ1,0 ha, có hộ nhận ựến 4,5 ha nhưng chưa có năng lực sản xuất và quản lý.

Thủ tục hành chắnh về vay vốn, rườm rà. Bên cạnh ựó nhận thức của người dân còn hạn chế, nên chưa khuyến khắch ựược người dân vay vốn phát triển sản xuất.

Sản phẩm ựầu ra của nhân dân chưa ựược Nhà nước bảo hộ, bao tiêu, dẫn ựến tình trạng thừa, thiếu, giá cả chênh lệch. Từ ựó, gây ảnh hưởng rất lớn ựến tâm lý sản xuất của người dân.

Bảng 4.21: Bình quân số thửa ựất nông nghiệp, lâm nghiệp trên một hộ

Bình quân số thửa ựất nông nghiệp Bình quân số thửa ựất lâm nghiệp Xã đồng Hợp 9 3 Xã Châu Cường 11 4 Xã Châu Tiến 13 4 (Nguồn: Tổng hợp sổựịa chắnh) * Về phắa hộ gia ựình nhận ựất Trình ựộ nhận thức thức của một số hộ gia ựình còn hạn chế nên việc hiểu biết về các quy ựịnh của giao ựất, giao rừng còn chưa rõ. Do ựó dẫn tới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 93 tình trạng một số hộ sử dụng ựất chưa ựúng với chủ trương chắnh sách của Nhà nước, sử dụng ựất sai mục ựắch, họ làm nhà ở trên ựất nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác rừng bừa bãi, tự do chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, chỉ quan tâm ựến hiệu quả kinh tế mà ắt chú ý ựến bảo vệ môi trường.

Một số hộ gia ựình chưa có năng lực quản lý và tổ chức sản xuất nông, lâm nghiệp trên ựất ựược giao. Có một số hộ còn nhận thêm ựất trong khi chưa có phương thức sản xuất hợp lý dẫn ựến hiệu quả kinh tế xã hội không cao, lãng phắ tài nguyên ựất.

4.6.2. Những vấn ựề cần giải quyết và giải pháp khắc phục trong quá trình thực hiện công tác giao ựất, giao rừng

* Vấn ựề tắch tụựất ựai trong sử dụng ựất nông, lâm nghiệp

Tắch tụ ựất ựai trong sản xuất nông, lâm nghiệp là một yêu cầu khách quan và mang tắnh chất tự nhiên của nền sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hoá, ựây thực chất là quá trình phân công lại lao ựộng ở khu vực nông thôn thông qua việc chuyển nhượng quyền sử dụng ựất [22]. Sau khi giao ựất cùng với sự vận ựộng của nền kinh tế thị trường ựã tác ựộng mạnh mẽựến việc quản lý và sử dụng ựất: tắch tụ ruộng ựất có chiều hướng gia tăng, các mô hình sử dụng ựất trang trại xuất hiện một cách tự nhiên, bột phát... Do vậy, Nhà nước cần có chắnh sách hạn ựiền phù hợp với từng vùng nhằm khuyến khắch quá trình

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 94)