Khái quát tình hình 3 xã nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 59)

- Xã đồng Hợp

đồng Hợp là xã vùng núi thấp của huyện, nằm trên trục ựường quốc lộ 48 nên có nhiều thuận lợi về mặt giao lưu buôn bán giữa các huyện và xã lân cận, xã cách trung tâm huyện khoảng 18 Km về phắa Tây Nam. Với diện tắch tự nhiên là 3504,98 ha.

địa hình của xã không bằng phẳng, thấp dần theo hướng đông - đông Bắc, ở vùng giữa của xã, dọc theo Quốc lộ 48 ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nơi ựây là vùng lúa, màu tập trung của xã.

Nhìn chung kinh tế của đồng Hợp những năm gần ựây có nhiều chuyển biến tắch cực, mặc dù không ựồng ựều nhưng các ngành kinh tế ựều ựang phát triển.

Toàn xã có 1.773 hộ, 7.539 nhân khẩu, 15 xóm, bản (tắnh ựến ngày 31/12/2011), dân số chủ yếu là người dân tộc Thái, Kinh và Thổ.

- Xã Châu Cường

Châu Cường là xã vùng núi cao của huyện, cách trung tâm huyện khoảng 15 Km về phắa Tây Bắc.

địa hình ựồi núi, nằm trong khối núi cao của vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An, thấp dần theo hướng đông Ờ đông Bắc, ựộ cao trung bình của xã khoảng 200 m so với mặt nước biển và bị chia cắt bởi các suối, khe tụ thủy. Nhìn chung ựịa hình của xã ắt thuận lợi cho việc phát triển xây dựng khu dân cư cũng như các ngành khác.

Xã có ựường tỉnh lộ 532 chạy qua nên có nhiều thuận lợi về mặt giao thông, giao lưu buôn bán với các xã lân cận. Tuy nhiên trình ựộ phát triển kinh tế của xã còn thấp, sản lượng sản xuất các ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông có phát triển nhưng chưa tương sứng với tiềm năng của xã.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 52 Tổng diện tắch tự nhiên là 8373,03 ha. Xã có 11 xóm, bản, với 4.854 nhân khẩu, 1.109 hộ (tắnh ựến ngày 31/12/2011), dân số chủ yếu là người dân tộc Thái, Kinh và Thanh.

- Xã Châu Tiến

Châu Tiến là xã miền núi thuộc diện vùng sâu vùng xa của huyện Quỳ Hợp, cách trung tâm huyện 25 km về phắa Tây Bắc, có tổng diện tắch tự nhiên là 3.060,35 ha.

địa hình tương ựối phức tạp, là một xã có diện tắch ựất lâm nghiệp lớn chiếm 82,70% tổng diện tắch tự nhiên. đất canh tác ắt, lại nằm manh mún, rải rác xen lẫn với khu dân cư.

Xã có 9 xóm, bản, với 2.552 nhân khẩu, 570 hộ (tắnh ựến ngày 31/12/2011), dân số chủ yếu là người dân tộc Thái, Thanh và Kinh.

Sự khác nhau của 3 xã ựiều tra ựược khái quát qua Bảng 4.3.

Bảng 4.3: Khái quát tình hình của 3 xã ựiều tra

Thực trạng Xã đồng hợp Xã Châu Cường Xã Châu Tiến

Tổng DT tự nhiên (ha) 3504,98 8373,03 3.060,35

địa hình Vùng núi thấp Vùng núi cao Phức tạp Dân số (người) 7.539 4.854 2.552

đơn vị HC xóm, bản 15 11 9 Dân tộc sống chủ yếu Thái, Kinh và Thổ Thái, Kinh và

Thanh.

Thái, Thanh và Kinh Giao thông Thuận lợi có QL

48 chạy qua

Thuận lợi có

ựường tỉnh lộ 532 Khó khăn Kinh tế so với các xã

trong huyện Khá Trung bình Khó khăn

4.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng ựất ở 3 xã trước khi giao ựất

Những năm trước khi giao ựất giao rừng tới hộ gia ựình, tình hình sử dụng ựất ựai ở các xã ựiều tra nghiên cứu có những tồn tại ựó là việc quản lý ựất ựai chưa ựược chặt chẽ, ựất ựai bị khai thác bừa bãi, ựất bị hoang hoá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 53 nhiều, ựộ phì nhiêu giảm mạnh, ựất chưa thực sự thành một tư liệu trong sản xuất nông lâm nghiệp. Trong giai ựoạn này các chắnh sách về ựất ựai chưa thực sự làm cho người sản xuất yên tâm, ựây cũng là nguyên nhân chắnh làm cho ựất ựai bị lãng phắ nhiều.

Nhân dân 3 xã chủ yêu làm nông nghiệp, có 4572,68 ha ựất ựưa vào sử dụng chiếm 29,71% cho các mục ựắch khác nhau và còn 10332,36 ha ựất chưa sử dụng.

Trong 3 xã trên thì xã Châu Tiến là xã có tỷ lệ % diện tắch ựất chưa sử dụng nhiều nhất chiếm 95,53% tổng DTTN, xã đồng Hợp chiếm 80,33% tổng DTTN, xã Châu Cường là xã có % diện tắch chưa sử dụng ắt nhất 49,32% tổng DTTN. Nguyên nhân dẫn ựến việc ựất chưa sử dụng của các xã lớn như vậy là do ựất chưa giao cho tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân ựều do UBND xã quản lý và ựược ựưa vào quỹựất chưa sử dụng của xã.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 54

Bảng 4.4: Cơ cấu sử dụng ựất của 3 xã năm 1995

Tổng số Xã đồng Hợp Xã Châu Cường Xã Châu Tiến Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch tự nhiên 15391,99 100 3407,00 100 8340,00 100 3644,99 100 * đất ựã sử dụng 5059,63 32,87 670,24 19,67 4226,64 50,68 162,75 4,47 - đất nông nghiệp 4572,68 29,71 468,51 13,75 4011,24 48,10 92,93 2,55 + đất sản xuất nông nghiệp 880,91 5,72 451,21 13,24 347,24 4,16 82,46 2,26 + đất lâm nghiệp 3677,00 23,89 3,0 0,09 3664,00 43,93 10,00 0,27 - đất phi nông nghiệp 486,95 3,16 201,73 5,92 215,40 2,58 69,82 1,92

+ đất ở 76,72 0,50 41,5 1,22 25,40 0,30 9,82 0,27

* đất chưa sử dụng 10332,36 67,13 2736,76 80,33 4113,36 49,32 3482,24 95,53

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 55 Theo số liệu về cơ cấu diện tắch ựất tắnh chung cho 3 xã, ta thấy cơ cấu diện tắch tỷ lệựất chưa sử dụng chiếm cao 67,13%, diện tắch ựất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp 29,71%, trong ựó diện tắch ựất lâm nghiệp chiếm 23,89%, ựất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp 5,72% là do cơ chế chắnh sách thời kỳ này là sản xuất theo kiểu tập trung, việc quản lý và sử dụng lao ựộng là do hợp tác xã, người dân không có trách nhiệm cải tạo ựất mở rộng diện tắch trồng trọt, trồng rừng ựể sản suất, mà họ chỉ làm theo kế hoạch của HTX, người dân cho việc mở rộng diện tắch trồng trọt, trồng rừng không mang lại lợi nhuận cho mình và cũng không phải là trách nhiệm của gia ựình họ, thời kỳ này họ chỉ xem việc khai thác rừng thì mang lại hiệu quả cho họ. Trong khi ựó diện tắch ựất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ cao người dân không coi trọng diện tắch này chủ yếu là ựất ựồi núi trọc, rừng thưa thớt không ựem lại hiệu quả kinh tế cho người dân. Tuy nhiên, trong giai ựoạn từ năm 1995 ựến nay huyện luôn chú trọng ựến việc nâng cao hiệu quả việc quản lý và sử dụng ựất chưa sử dụng vì ựây là quỹ ựất rất quan trọng ựể mở rộng ựất sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp. Trong thời gian tới huyện cần ựẩy mạnh công tác khai hoang phục hoá, thực hiện tốt công tác trồng rừng, phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc. điều ựó làm cho nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển vững chắc hơn.

4.3.3. Kết quả ựiều tra về tình hình giao ựất và nhu cầu sử dụng ựất của hộ gia ựình ở 3 xã

*Kết quả giao ựất ở 3 xã ựiều tra

Sau khi có Nghịựịnh 64/CP ngày 27/9/1993, Nghịựịnh 85/1999/Nđ-CP ngày 28/8/1999, Nghị ựịnh 02/CP ngày 15/1/1994 và Nghị ựịnh 163/Nđ-CP ngày 16/11/1999 "Về việc giao ựất nông - lâm nghiệp cho các hộ gia ựình cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch nông - lâm nghiệp". Từ năm 1995 các xã ựã tiến hành giao ựất cho các hộ gia ựình. Trong thời gian này diện tắch ựất thực sựựược sử dụng vào sản xuất tăng nhanh ở cả 3 xã ựược ựiều tra. Quỹ ựất ựai và thời hạn mà các xã ựưa vào ựể giao như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 56 nhưng có khả năng nông nghiệp thì thời hạn giao là 20 năm, ựất vườn tạp (trong khu vực thổ cư), ựất trồng cây lâu năm thời hạn giao là 50 năm.

- đất lâm nghiệp: đất có rừng sản xuất, ựất có rừng phòng hộ ắt xung yếu, ựất trống ựồi núi trọc ựược quy hoạch trồng cây lâm nghiệp, thời hạn là 50 năm.

- đất ở: đất ở của các hộ gia ựình ựang làm nhà ở và các công trình phục vụ sinh hoạt hàng ngày, diện tắch ựược giao từ 250 m2 ựến 400 m2, thời hạn giao là lâu dài.

a. Xã đồng Hợp:

Xã đồng Hợp thực hiện giao ựất, giao rừng tới hộ gia ựình từ năm 1995 ựến nay, trên cơ sở bản ựồ giải thửa 299/TTg có chỉnh lý bổ sung và bản ựồ ựịa chắnh lâm nghiệp 163/CP. Xã ựã tiến hành giao các loại ựất: nông nghiệp, lâm nghiệp và thổ cư cho các hộ gia ựình.

-Tổng số hộựược giao ựất tắnh ựến nay là: 1.773 hộ. -Tổng số khẩu tắnh ựến nay là 7.539 khẩu.

- Tổng diện tắch ựược giao là: 2767,83 ha (chiếm 78,9% DTTN) Trong ựó:

+ Giao cho hộ gia ựình, cá nhân là: 1963,83 ha, bình quân 11076,3 m2/hộ. + Giao cho tổ chức khác là: 840,0 ha.

Trong ựó: - đất nông nghiệp là: 2659,38 ha.

+ Giao cho hộ gia ựình là: 1912,88 ha. + Giao cho tổ chức khác là: 746,50 ha

(Trong ựó: đất sản xuất nông nghiệp là: 768,99 ha, ựược giao cho hộ gia ựình cá nhân là 715,39 ha; giao cho tổ chức khác là 53,60 ha. đất lâm nghiệp là: 1871,60 ha, ựược giao cho hộ gia ựình cá nhân là 1178,70 ha; giao cho tổ chức khác là 692,9 ha)

- đất ở là: 50,95 ha.

+ Giao cho hộ gia ựình là: 50,95 ha. b. Xã Châu Cường:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 57 ựến nay trên cơ sở bản ựồ giải thửa 299/TTg có chỉnh lý bổ sung và bản ựồ ựịa chắnh lâm nghiệp 163/CP. Xã ựã tiến hành giao các loại ựất: nông nghiệp, lâm nghiệp và thổ cư cho các hộ gia ựình.

- Tổng số hộựược giao ựất tắnh ựến nay là: 1.109 hộ. - Tổng số khẩu tắnh ựến nay là 4.854 khẩu.

- Tổng diện tắch ựược giao là: 7.923,98 ha (chiếm 94,64% DTTN) Trong ựó:

+ Giao cho hộ gia ựình, cá nhân là: 1874,78 ha, bình quân 1.6905,1 m2/hộ. + Giao cho tổ chức khác là: 6049,20 ha.

Trong ựó: - đất nông nghiệp là: 7640,74 ha.

+ Giao cho hộ gia ựình là: 1844,38 ha. + Giao cho tổ chức khác là: 5796,00 ha

(Trong ựó: đất sản xuất nông nghiệp là: 550,15 ha, giao cho hộ gia ựình cá nhân là 541,59 ha; giao cho tổ chức khác là 8,56 ha. đất lâm nghiệp là: 7087,36 ha; giao cho hộ gia ựình cá nhân là 1299,56 ha; giao cho tổ chức khác là 5787,80 ha)

- đất ở là: 30,40 ha.

+ Giao cho hộ gia ựình là: 30,40 ha. c. Xã Châu Tiến:

Xã Châu Tiến thực hiện giao ựất, giao rừng tới hộ gia ựình từ năm 1995 ựến nay trên cơ sở bản ựồ giải thửa 299/TTg có chỉnh lý bổ sung và bản ựồ ựịa chắnh lâm nghiệp 163/CP. Xã ựã tiến hành giao các loại ựất: nông nghiệp, lâm nghiệp và thổ cư cho các hộ gia ựình.

- Tổng số hộựược giao ựất tắnh ựến nay là: 570 hộ. - Tổng số khẩu tắnh ựến nay là 2.552 người.

- Tổng diện tắch ựược giao là: 2.653,72 ha (chiếm 86,71% DTTN). Trong ựó:

+ Giao cho hộ gia ựình, cá nhân là: 1.316,16 ha, bình quân 23.090,5 m2/hộ. + Giao cho tổ chức khác là: 1.337,56 ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 58 Trong ựó: - đất nông nghiệp là: 2.398,00 ha.

+ Giao cho hộ gia ựình là: 1.301,10 ha. + Giao cho tổ chức khác là: 1.096,90 ha.

(Trong ựó: đất sản xuất nông nghiệp là: 76,49 ha, giao cho hộ gia ựình cá nhân là 76,49 ha; giao cho tổ chức khác là 0,00 ha. đất lâm nghiệp là: 2.316,51 ha, giao cho hộ gia ựình là 1219,61 ha; giao cho tổ chức khác là: 1.096,90 ha)

- đất ở là: 15,06 ha.

+ Giao cho hộ gia ựình là: 15,06 ha.

* Nhu cầu sử dụng ựất của hộ gia ựình

Tìm hiểu về nhu cầu sử dụng ựất cho mỗi hộ gia ựình ở 3 xã ựiều tra cho thấy: - Xã đồng Hợp ựiều tra 100 hộ thì có 36 hộ chiếm 36% muốn nhận thêm ựất, trong ựó có 14 hộ (14%) muốn nhận thêm ựất trồng lúa, 18 hộ (18%) muốn nhận thêm ựất trồng rừng, 4 hộ (4%) muốn nhận cả 2 loại ựất.

- Xã Châu Cường ựiều tra 100 hộ thì có 48 hộ chiếm 48% muốn nhận thêm ựất, trong ựó có 9 hộ (9%) muốn nhận thêm ựất trồng lúa, 34 hộ (34%) muốn nhận thêm ựất trồng rừng, 5 hộ (5%) muốn nhận cả 2 loại ựất.

- Xã Châu Tiến ựiều tra 100 hộ thì có 56 hộ chiếm 56% muốn nhận thêm ựất, trong ựó có 8 hộ (8%) muốn nhận thêm ựất trồng lúa, 44 hộ (44%) muốn nhận thêm ựất trồng rừng, 4 hộ (4%) muốn nhận cả 2 loại ựất. Bảng 4.5: Nhu cầu sử dụng ựất của 3 xã ựiều tra Loại ựất Xã đồng hợp (n=100) Xã Châu Cường (n=100) Xã Châu Tiến (n=100) Hộ muốn nhận thêm ựất 36 48 56 + đất trồng lúa 14 9 8 + đất trồng rừng 18 34 44 + Nhận cả hai loại ựất trên 4 5 4 (Số liệu ựiều tra từ 300 hộ gia ựình)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 59 Qua Bảng 4.5: ta thấy trong 300 hộ ựiều tra thì nhu cầu nhận thêm ựất của nhân dân 3 xã không cao. đối với xã đồng Hợp là xã thực hiện giao ựất, giao rừng tốt, nhưng số hộ muốn nhân thêm ựất lại ắt hơn so với các xã khác là do khả năng lao ựộng, con cái những hộ này công tác tại ựịa phương khác hoặc chuyển sang công việc khác không còn lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nhu cầu về lao ựộng trong nông nghiệp với họ là ựủ nên nhu cầu nhân thêm ựất của các hộ này thấp, trong khi xã Châu Cường và xã Châu Tiến có số hộ nhận cao chủ yếu là do có lao ựộng ựể sản xuất, nhu cầu chuyên ựổi sang nghề nghiêp khác ắt, hơn nữa các hộở xã Châu Cường, Châu Tiến là xã ở vùng có ựộ dốc cao nên không muốn nhân thêm ựất trồng lúa, mà nhân thêm ựất trồng rừng là do xã này ựiều kiện ựất dốc, cằn cỗi không phù hợp với trồng lúa nước, việc chủ ựộng về nguồn nước, cải tạo ruộng lúa rất khó khăn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)