Kết quả giao ñấ t nông lâm nghiệp ởn ước ta

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 35)

2.3.1 Kết quả giao ựất nông nghiệp cho hộ gia ựình

Thực hiện Nghị ựịnh 64/CP ngày 27/9/1993, Nghị ựịnh 85/1999/Nđ-CP ngày 28/8/1999 của Chắnh phủ về giao ựất nông nghiệp cho hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch nông nghiệp, tắnh ựến 12/2009, kết quả giao ựất và cấp GCNQSDđ của các ựịa phương trên phạm vi toàn quốc ựến nay ựã có trên 8000 xã tiến hành giao ựất nông nghiệp, ựể sử dụng ổn ựịnh lâu dài cho gần 11 triệu hộ nông dân (chiếm hơn 80% tổng số hộ) với khoảng 46.000 nghìn nhân khẩu. Trong gần 9,598 triệu ha ựất nông nghiệp của cả nước, diện tắch ựã giao trực tiếp cho các hộ gia ựình, cá nhân quản lý sử dụng là 8,459 triệu ha (bằng 88,13%). Chỉ có khoảng 1 triệu ha ựược giao hoặc cho thuê theo các ựối tượng khác như:

- Giao cho các tổ chức kinh tế 707.934,70 ha (7,38%).

- Cho nước ngoài và liên doanh với nước ngoài thuê 8.974,39 ha (0,09%). - UBND xã quản lý sử dụng 16.697,66 ha (2,14%).

- Các ựối tượng khác sử dụng 88.770,96 ha (0,92%).

Các ựịa phương ựã căn cứ vào tình hình, ựiều kiện cụ thể ựể lựa chọn những phương án tiến hành giao ựất thắch hợp, nhằm ựảm bảo yêu cầu vừa ổn ựịnh, vừa phát triển sản xuất. Ở các tỉnh, thành phố phắa Bắc (trừ một số tỉnh Miền núi) và duyên hải Miền Trung ựều kế thừa những kết quả giao khoán ựất cho hộ nông dân khi thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chắnh trị, cách giao khoán này phù hợp với tinh thần giao ựất theo Nghịựịnh 64/CP của Chắnh phủ, nên các ựịa phương không phải ựiều chỉnh nhiều[11].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 28 giải quyết tranh chấp ựất ựai, ựã tổ chức các hộ nông dân thương lượng với nhau dưới sự chỉ ựạo chắnh quyền ựịa phương, nên khi thực hiện giao ựất nông nghiệp, chủ yếu là căn cứ vào hiện trạng sử dụng ựất ựể giao ựất cho hộ gia ựình và cá nhân.

2.3.2 Kết quả giao ựất lâm nghiệp cho hộ gia ựình

đối tượng ựược giao ựất lâm nghiệp gồm tổ chức, hộ gia ựình và cá nhân. Khác với ựất nông nghiệp, việc xác ựịnh ựối tượng ựược gia ựình lâm nghiệp ở từng ựịa phương là hoàn toàn phụ thuộc vào mục ựắch sử dụng rừng ựã ựược quy hoạch.

Thực hiện Nghịựịnh 02/CP ngày 15/1/1994 và Nghịựịnh 163/1999/Nđ-CP ngày 16/11/1999 về việc giao ựất, cho thuê ựất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia ựình và cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch lâm nghiệp, kết quả giao ựất lâm nghiệp tắnh ựến 12/2009 trên ựịa bàn cả nước như sau:

Tổng diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng ựã giao là: 14.757.817,85 ha - Giao cho hộ gia ựình cá nhân là: 3.826.040,21 ha

- Nước ngoài và liên doanh nước ngoài thuê: 11.311,41 ha - UBND xã quản lý sử dụng: 288.766,66 ha

- Các tổ chức kinh tế: 2.969.259,29 ha - Các ựối tượng khác: 2.171.729,97 ha

Nhìn chung tiến ựộ giao ựất lâm nghiệp còn chậm. Nhiều ựịa phương chưa chú trọng ựúng mức công tác giao ựất lâm nghiệp. Cơ chế về giao khoán cho các hộ lâm trường viên, hộ gia ựình và cá nhân chưa rõ ràng. Tài liệu hồ sơ ựể quản lý ựất có rừng còn thiếu, chưa ựồng bộ (theo số liệu báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2009).

2.3.3 Tình hình sử dụng ựất sau khi giao ựất

Chủ trương giao ựất nông - lâm nghiệp cho các hộ gia ựình và cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài, cùng với việc mở rộng quyền sử dụng ựất là chủ trương lớn, có tắnh chiến lược của đảng và Nhà nước ta trong giai ựoạn hiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 29 nay, nó có tác ựộng tắch cực ựến việc quản lý và sử dụng ựất ựai bền vững.

Sau khi giao ựất nông - lâm nghiệp cho các hộ gia ựình và cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài, thì người nông dân thực sự làm chủ trên ựất ựược giao, họ yên tâm ựầu tư lao ựộng và vốn vào phát triển sản xuất nông lâm nghiệp.

Chủ trương phát triển lâm nghiệp xã hội ựược thực hiện có kết quả là nhờ chắnh sách giao ựất, giao rừng và khoán rừng cho hộ nông dân. Nhiều mô hình trang trại rừng, vườn rừng, kinh doanh nông lâm nghiệp tổng hợp ựã hình thành và phát triển trên ựịa bàn Trung du, miền núi phắa Bắc, vùng đông Nam Bộ và Tây nguyên với quy mô ngày càng lớn, kinh doanh có hiệu quả.

Thực tế cho thấy, tình hình KT - XH nông thôn sau 1993 có nhiều khởi sắc và phát triển nhiều mặt: trồng trọt và chăn nuôi ựều phát triển theo xu hướng ựa dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng ựất ựai và lao ựộng. Trong những năm gần ựây diện tắch ựất nông nghiệp liên tục tăng, năm 2000 so với năm 1990 tăng 2.352.104 ha; riêng trong 5 năm (1995 - 2000), mặc dù gần 4.000 ha ựất nông nghiệp ựã ựược chuyển vào các mục ựắch khác, nhưng diện tắch ựất nông nghiệp vẫn tăng thêm ựược 1.351.597 ha (bình quân 1 năm tăng 270.000 ha). Diện tắch ựất nông nghiệp tăng trong 5 năm chủ yếu là ựất cây lâu năm (chiếm 56,5% so với tổng số diện tắch tăng). Sản lượng lương thực tăng nhanh và ổn ựịnh, năm sau cao hơn năm trước; tốc ựộ tăng lương thực bình quân là 5%, trong khi ựó tốc ựộ tăng dân số chỉ có 2%, nên lương thực bình quân ựầu người cũng tăng dần qua các năm: Từ 300 kg năm 1986 lên 324 kg năm 1990, 372 kg năm 1995 và hiện nay là 552 kg. Nước ta từ một nước thiếu lương thực, ựến nay không chỉ ựủ ăn mà còn xuất khẩu một khối lượng lớn, mỗi năm xuất khẩu trên 3 triệu tấn gạo và luôn có tên trong nhóm 3 nước xuất khẩu nhiều gạo nhất trên thế giới.

Cây công nghiệp, cây ăn quả, rau ựậu ựều phát triển khá, trong trồng trọt ựã thực hiện phương châm Ộựất nào cây ấyỢ ựể tăng hiệu quả sử dụng ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 30 phần bảo vệ, phục hồi và trồng mới rừng, ựưa diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng trong giai ựoạn 1995-2000 tăng 754.600 ha. độ che phủ tăng từ 32,61% (năm 1995) lên 35,08% (năm 2000). Khi vấn ựề lương thực, thực phẩm ựược giải quyết thì nạn phá rừng cũng dần dần ựược hạn chế, việc trồng rừng, phủ xanh ựất trống, ựồi núi trọc và trồng rừng phân tán trong khu dân cư, ựược quan tâm và ngày càng phát triển [16].

Khi vấn ựề lương thực, thực phẩm ựược giải quyết thì nạn phá rừng cũng dần dần ựược hạn chế, việc trồng rừng, phủ xanh ựất trống, ựồi núi trọc và trồng rừng phân tán trong khu dân cư, ựược quan tâm và ngày càng phát triển.

Tất cả những ựiều ựó nói lên rằng: chắnh sách giao ựất nông lâm nghiệp cho hộ nông dân, sử dụng ổn ựịnh lâu dài là sựựổi mới tắch cực, tạo ựiều kiện thúc ựẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ môi trường bền vững cho tương lai.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 31

PHẦN III

đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Công tác giao ựất, giao rừng trên ựịa bàn huyện Quỳ Hợp, Nghệ An giai ựoạn từ năm 1995 ựến năm 2011.

3.2. Nội dung nghiên cứu

- điều tra tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu. - đánh giá tình hình giao ựất, giao rừng khu vực nghiên cứu.

- đánh giá hiệu quả sử dụng ựất của công tác thực hiện GđGR

- đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về giao ựất, giao rừng trên ựịa bàn huyện Quỳ Hợp, Nghệ An.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Chọn ựiểm nghiên cứu

Trong huyện Quỳ Hợp, Nghệ An chọn 3 xã ựiểm ở mức ựộ thực hiện tốt, trung bình, kém khác nhau ựể tiến hành nghiên cứu. Qua ựó, thấy ựược nguyên nhân dẫn ựến kết quả thực hiện công tác giao ựất, giao rừng của từng xã và ựề xuất một số giải pháp cho từng xã thực hiện công tác giao ựất, giao rừng ựược tốt hơn.

+ Xã đồng Hợp: là xã thực hiện công tác giao ựất, giao rừng ựạt kết quả tốt so với các xã trong huyện.

+ Xã Châu Cường: là xã thực hiện công tác giao ựất, giao rừng ựạt kết quả trung bình so với các xã trong huyện.

+ Xã Châu Tiến: là xã thực hiện công tác giao ựất, giao rừng ựạt kết quả kém so với các xã trong huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 32

3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Tiếp cận các cơ quan quản lý vềựất ựai, cơ quan quản lý nông, lâm nghiệp (Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Phòng Thống kê, ...) ựể thu thập các thông tin cơ bản vềựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thống kê ựất ựai, chắnh sách giao ựất, giao rừng, bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất và các thông tin khác liên quan ựến ựề tài tại ựịa bàn nghiên cứu.

- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: điều tra phỏng vấn 100 hộ gia ựình/1 xã qua hệ thống mẫu ựiều tra có sẵn (xem phụ lục). Số hộ phỏng vấn ựược xác ựịnh trên cơ sở phân loại theo các mức diện tắch ựất nhiều, trung bình và ắt, mối mức phân loại ựiều tra 100 hộ/3 xã.

3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu

3.3.3.1. Số liệu ựiều tra

Số liệu ựiều tra ngoại nghiệp ựược tổng hợp và thể hiện bằng hệ thống bảng biểu, sơ ựồ, biểu ựồ, ựồ thị, bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất. Sau ựó tiến hành xử lý phân tắch, so sánh, ựánh giá nhận xét, qua hệ thống thông tin ựó. Quá trình tổng hợp số liệu ựược sự hỗ trợ của phần mềm Excel.

3.3.3.2. Chỉ tiêu ựánh giá trong ựiều tra nông hộ

để ựạt ựược mục tiêu của ựề tài, việc lựa chọn và xác ựịnh chỉ tiêu ựánh giá là rất quan trọng. Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu ựề tài này chỉ tập trung nghiên cứu ựánh giá các chỉ tiêu sau:

a. Diện tắch ựất nông, lâm nghiệp giao cho nông hộ

để xem xét và ựánh giá tình hình thực hiện giao ựất, giao rừng, tiến ựộ giao ựất, giao rừng, quỹựất nông, lâm nghiệp ựược giao, cơ cấu sử dụng ựất trước và sau khi giao ở các xã.

b. Diện tắch ựất ựai mà hộ gia ựình ựược giao và ựang sử dụng

để thấy ựược quy mô sản xuất của nông hộ lớn hay nhỏ, thể hiện mức ựộ khai thác quỹựất ởựịa phương. đểựánh giá chỉ tiêu này cần phải xem xét cơ cấu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 33 diện tắch các loại ựất hộựang sử dụng, hướng ựầu tư sử dụng ựất của nông hộ...

c. Mức ựộ ựầu tư (TLSX, vốn) vào sản xuất nông, lâm nghiệp

Khi ựánh giá mức ựộựầu tư cùng với chỉ tiêu diện tắch sẽ thấy khả năng sản xuất, tăng trưởng kinh tế của nông hộ, cũng như tác dụng của việc giao ựất có làm cho người dân phát huy ựược tốt nhất tiềm năng sản xuất trên ựất hay không.

d. Hiệu quả sử dụng ựất của hộ gia ựình sau khi ựược giao ựất, giao rừng

được xem xét và ựánh giá trên các mặt (kinh tế, các vấn ựề chắnh trị xã hội và bảo vệ môi trường). Các chỉ tiêu cụ thể là: cơ cấu diện tắch, năng suất cây trồng, thu nhập, tắch luỹ, giải quyết lao ựộng việc làm và mối quan hệ cộng ựồng, bảo vệ môi trường sinh tháiẦ). Tuy nhiên, ựánh giá hiệu quả kinh tế là vấn ựề phức tạp, hơn nữa vì thời gian thực tập có hạn do vậy các kết quả về hiệu quả kinh tế chỉ mang tắnh chất tương ựối.

ự. Ý kiến của người dân về chắnh sách giao ựất, giao rừng

Nhằm xem xét thái ựộ và tư tưởng của người sử dụng ựất ựối với chắnh sách giao ựất, giao rừng trên các lĩnh vực: Thủ tục giao ựất, mức ựộ ảnh hưởng của các quyền sử dụng ựất ựến sản xuất của nông hộ, tâm lý sản xuất, nhu cầu cấp GCNQSDđ, chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước sau khi giao ựất, giao rừng.

3.3.4. Phương pháp chuyên gia

Trên những ý kiến của 3 chuyên gia của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện về công tác quản lý ựất ựai ựể xây dựng phương án khoa học trong việc nghiên cứu và ựánh giá các số liệu thu thập.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 34

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Quỳ Hợp có toạ ựộựịa lý từ 19o10' ựến 19o29' vĩ ựộ Bắc, 104o56' ựến 105o21' kinh ựộđông.

Quỳ Hợp là huyện miền núi nằm ở phắa Tây của tỉnh Nghệ An, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Vinh 120 km, huyện Qùy Hợp có 21 ựơn vị hành chắnh bao gồm 20 xã và 1 thị trấn. Có ranh giới tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp với huyện Qùy Châu.

- Phắa Nam giáp với huyện Tân Kỳ, Anh Sơn, Con Cuông. - Phắa đông giáp với huyện Nghĩa đàn.

- Phắa Tây giáp với các huyện Con Cuông, Tương Dương và một phần Qùy Châu.

4.1.1.2. địa hình

địa hình của huyện Quỳ Hợp chủ yếu là ựồi núi, nằm trong khối núi cao của vùng Tây Bắc Nghệ An với các ựỉnh cao: Bù Khang có ựộ cao 1.078 m, Bù Tạng có ựộ cao 670 m, ba phắa là núi cao tạo cho huyện trở thành một thung lũng lớn, thấp dần theo hướng đông Bắc. địa hình có thể chia thành hai dạng chắnh sau:

+ Dạng ựịa hình ựồi, núi có ựộ cao trên 200 m: Chiếm khoảng 75% diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện, chủ yếu là ựồi núi đá vôi và rừng cây thuận lợi cho việc khai thác lâm sản và ựá vôi trắng phục vụ cho việc phát triển kinh tế của huyện nhà và loại ựịa hình ựồi núi có tầng ựất dày có khả năng trồng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 35)