Hiệu quả trong sản xuất nông, lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 82)

*Cơ cấu diện tắch các loại cây trồng: Nhờ có chắnh sách giao ựất giao rừng mà người nông dân chủựộng hơn trong việc bố trắ cây trồng trên diện tắch ựược nhận. Cơ cấu cây trồng của các hộựã có sự thay ựổi rõ rệt.

Qua kết quả ựiều tra cho thấy, diện tắch các loại cây trồng của các hộ gia ựình là theo hướng sản xuất hàng hoá ngày càng có tỷ trọng lớn, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 75

Bảng 4.13: Cơ cấu bình quân diện tắch một số cây trồng của các hộ gia ựình sau khi giao ựất giao rừng

(Số liệu phỏng vấn 300 hộ gia ựình)

Bình quân chung Xã đồng Hợp Xã Châu Cường Xã Châu Tiến Loại cây trồng 1995 (m2/hộ) 2011 (m2/hộ) 2011/1995 (%) 1995 (m2/hộ) 2011 (m2/hộ) 2011/1995 (%) 1995 (m2/hộ) 2011 (m2/hộ) 2011/19 95 (%) 1995 (m2/hộ) 2011 (m2/hộ) 2011/1995 (%) 1. Diện tắch lúa 1535,1 1281,9 83,24 1560,1 1436,4 92,07 1594,2 1356,8 85,11 1451,1 1052,6 72,54 2. Diện tắch ngô 60,4 274,4 474,53 71,6 303,8 424,32 42,1 257,4 612,05 67,6 261,9 387,23 3. Diện tắch sắn 133,7 138,2 111,49 140,8 128,4 91,22 180,8 165,8 91,69 79,4 120,3 151,56 4. Diện tắch lạc 92,4 142,2 153,85 89,6 149,9 167,32 96,8 148,8 153,73 91,0 127,8 140,51 5. Diện tắch vừng 192,0 130,0 67,70 238,2 165,3 69,40 205,5 134,4 64,40 132,2 90,2 68,23 6. Diện tắch khoai lang 283,7 110,1 41,49 208,8 129,5 62,02 308,2 94,4 30,63 334,1 106,3 31,82

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 76 Diện tắch các loại cây trồng năm 2011 tăng lên so với năm 1995 là do sau khi các gia ựình ựược giao ựất ựã chủ ựộng ựầu tư khai thác cải tạo ựất, ựưa ựất vào sử dụng có hiệu quả hơn. Khi ựược hỏi về vấn ựề tại sao sau khi giao ựất cơ cấu diện tắch các loại cây trồng chắnh như lúa, ngô, lạc cao hơn so với các cây trồng khác, thì hầu hết các hộ gia ựình cho rằng cây lúa, cây ngô ựược trồng nhiều nhằm giải quyết nhu cầu lương thực cho con người, thức ăn cho gia súc.

* Hệ thống cây trồng vật nuôi: đối với cây lương thực sau khi giao ựất, giao rừng người dân ựã ựưa giống mới năng suất cao vào ựầu tư thâm canh nhằm tăng sản lượng lương thực trên diện tắch ựược giao. Tiếp tục mở rộng diện tắch ựất trồng cây hàng hoá có giá trị kinh tế cao như: lạc, ngô,... thay thế cho những cây trồng có giá trị kinh tế thấp. Tận dụng diện tắch vườn nhà và ựất ựồi ựược giao, người dân phát triển theo hướng kinh tếựồi rừng, nông lâm kết hợp. Trong chăn nuôi ựược các hộựã chú trọng phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hoá, các loại giống gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao như: Bò lai, Gà công nghiệp, Lợn hướng nạc, Hươu, Nhắm, Lợn rừng,... thay thế những vật nuôi truyền thống trước ựây có giá trị kinh tế thấp.

* Năng suất cây trồng: Khi ựược làm chủ trên mảnh ựất của mình, người dân chủ ựộng tổ chức sản xuất cùng với sự giúp ựỡ của cán bộ khuyến nông ựã áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất nên năng suất, sản lượng, tăng lên rõ rệt. Năng suất một số cây trồng chắnh tại 3 xã ựiều tra trước và sau khi giao ựất thể hiện trong Bảng 4.14:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 77

Bảng 4.14: So sánh năng suất một số loại cây trồng chắnh trước và sau khi giao ựất

(đơn vị: tạ/ha)

Cây lúa Cây ngô Cây vừng Cây lạc

Tên xã 1995 2011 2011/1995 (%) 1995 2011 2011/1995 (%) 1995 2011 2011/1995 (%) 1995 2011 2011/1995 (%) đồng Hợp 25,92 56,01 216,09 11,45 30,05 262,45 5,01 6,37 127,14 8,56 20,55 240,07 Châu Cường 19,60 48,63 248,11 8,78 29,15 332,00 4,45 5,02 122,81 9,02 18,53 205,43 Châu Tiến 15,76 41,42 262,82 9,34 25,32 271,09 4,71 4,58 97,24 7,85 18,03 229,68 BQ chung 20,43 48,69 242,34 9,86 28,17 288,51 4,72 5,32 112,71 8,48 19,04 224,58 (Số liệu phỏng vấn 300 hộ gia ựình)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 78

4.4.2. Hiệu quả Kinh tế hộ gia ựình

* Thu nhập

Mức thu nhập của gia ựình ựược xem là chỉ tiêu quan trọng trong việc ựánh giá mức ựộ cải thiện ựời sống của hộ gia ựình, do việc áp dụng chắnh sách mới trong sử dụng ựất sản xuất.

Thu nhập của nông hộ tăng lên, vì sau khi nhận ựất sản xuất ổn ựịnh lâu dài người dân ựã thực sự an tâm ựầu tư vốn khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ựể chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, tăng hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp. Trước ựây, người dân chủ yếu là khai thác các sản phẩm từ rừng tự nhiên như: gỗ, củi, măng, tre, nứaẦ và một số sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp mang ựi bán ựể tắch luỹ thêm chút thu nhập. Nhưng bây giờ nguồn thu nhập ổn ựịnh của người dân từ các nguồn như: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ và các sản phẩm từ rừng ựược giao,... Bình quân lương thực ựầu người/năm từ 175 kg (năm 1995) lên 314 kg (năm 2011).

* Tắch luỹ

Chắnh sách giao ựất giao rừng ựã thúc ựẩy sản xuất phát triển và cải thiện mức sống của nhiều hộ gia ựình. Số hộ gia ựình có tài sản tắch luỹ và tốc ựộ mua sắm các dụng cụ trong gia ựình tăng lên. điều này phản ánh tốc ựộ tắch luỹ của hộ gia ựình. Qua Bảng 4.15 phản ánh tình hình mua sắm tài sản của 300 hộ gia ựình ựược phỏng vấn ở 3 xã ựiều tra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 79

Bảng 4.15: Tình hình mua sắm tài sản của hộ gia ựình ở 3 xã ựiều tra

đơn vị tắnh: cái

Năm 1995 Năm 2011

Chỉ tiêu ựiều tra Chỉ tiêu ựiều tra Số hộ phỏng vấn Ti vi Xe máy Xe ựạp Nhà xây, nhà gỗ Ti vi Xe máy Xe ựạp Nhà xây, nhà gỗ Xã đồng Hợp 100 14 12 64 33 100 94 101 98 Xã Châu Cường 100 10 7 51 28 97 86 102 95 Xã Châu Tiến 100 7 5 40 18 96 73 104 92 Tổng 300 31 24 155 79 293 253 307 285 Tỷ lệ (%) 10.33 8.00 51.67 26.33 97.67 84.33 102.33 95.00 (Số liệu tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 80

4.4.3. Hiệu quả trong lao ựộng việc làm và mối quan hệ cộng ựồng

* Giải quyết việc làm cho lao ựộng trong gia ựình

Giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn là giải pháp quan trọng ựể ổn ựịnh an ninh chắnh trị, ựẩy lùi các tệ nạn xã hội ựang có nguy cơ xâm nhập vào tầng lớp lao ựộng khi thiếu việc làm.

Qua ựiều tra hầu hết các hộ gia ựình ựều cho rằng tác dụng của việc giao ựất, giao rừng là vô cùng quan trọng ựối với việc giải quyết việc làm cho lao ựộng trong gia ựình. Theo kết quả phỏng vấn 300 hộ gia ựình ở 3 xã cho thấy: 100% số hộ ựã tận dụng hết khả năng lao ựộng chắnh trong gia ựình. Vào thời gian chắnh vụ ngoài lao ựộng phụ của gia ựình, một số hộ còn phải thuê thêm lao ựộng. Có 91% số hộ ựược hỏi nói rằng cơ chế quản lý và mức ựất giao như hiện nay ựã tạo thuận lợi cho họ tổ chức, sử dụng nguồn lao ựộng trong gia ựình tốt hơn thời kỳ trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước khi giao ựất số ngày công làm việc của người lao ựộng từ 150 ựến 170 ngày/năm, nhưng sau khi giao ựất việc tổ chức sản xuất hợp lý và tốt hơn nên ựòi hỏi số ngày làm việc của người lao ựộng tăng lên từ 210 ựến 230 ngày/năm. Sau khi giao ựất khả năng thâm canh tăng vụ tốt hơn, hệ số sử dụng ựất tăng từ 1,65 lần năm 1995 lên 2,28 lần năm 2011. Sản xuất nông nghiệp ựa dạng hơn bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi và cả chế biến, bảo quản nâng cao chất lượng nông sản ựể cạnh tranh trên thị trường. Từ ựó chất lượng lao ựộng cũng tốt hơn so với trước nhằm ựáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Tuy nhiên, việc sử dụng lao ựộng trong gia ựình hiện nay còn có một số vấn ựề tồn tại cần giải quyết như: Vấn ựềựào tạo tay nghề, nâng cao khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật cho lao ựộng, vấn ựề an toàn lao ựộng chưa ựược chú ý. đã dẫn ựến những thiệt hại rủi ro ựáng tiếc trong quá trình sản xuất, cũng như nguy cơ ảnh hưởng ựến sức khoẻ của người dân.

*Nâng cao khả năng liên kết sản xuất nông, lâm nghiệp, củng cố mối quan hệựoàn kết cộng ựồng, kắch thắch ý thức làm giàu của người dân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 81 trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Việc ựổi công cùng nhau thu hoạch, trồng trọt ựã rút ngắn ựược thời gian, ựảm bảo ựược lịch sản xuất mùa vụ. Qua ựiều tra 300 hộ gia ựình ở 3 xã ựiều tra thì có 267 hộ ựổi công cho nhau và tỷ lệ các hộựổi công chiếm rất cao từ 85-93% tại các xã ựiều tra (Bảng 4.16). Sau khi giao ựất mối quan hệựoàn kết cộng ựồng của bà con nhân dân ngày càng thân thiết hơn, làng xóm ngày càng gắn bó. Các hộ gia ựình giúp nhau sản xuất nông, lâm nghiệp, hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, giống cây trồng vật nuôi cho nhau cùng phát triển. Bên cạnh ựó các gia ựình có sự liên kết ựể hợp tác kinh doanh sản xuất, nông sản bán ra có sự thống nhất về giá cảựầu ra. Ngoài ra ựể thuận lợi hơn trong quá trình sản xuất trong 300 hộựiều tra ựã có 42 hộựổi ựất sản xuất nông nghiệp cho nhau.

Bảng 4.16: Tình hình ựổi công ở 3 xã ựiều tra Số hộ phỏng vấn Số hộựổi công Số hộ không ựổi công Xã đồng Hợp 100 93 7 Xã Châu Cường 100 89 11 Xã Châu Tiến 100 85 15 Tổng 300 267 33 Tỷ lệ % 89,00 11,00 (Số liệu tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

4.4.4. Hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường sinh thái

Rừng có vai trò quan trọng trong hoạt ựộng sản xuất cũng nhưựời sống con người. Rừng là một chỉ tiêu sinh thái quan trọng trong việc sử dụng ựất dốc. đảng và Nhà nước ta coi công tác bảo vệ và phát triển rừng là một trong những nội dung hoạt ựộng bảo vệ môi trường sinh thái, ngăn chặn sự thoái hoá xói mòn ựất. độ che phủ rừng là tiêu chắ dùng ựểựánh giá tình hình bảo vệ và phát triển rừng cũng như hoạt ựộng bảo vệ môi trường.

* Bảo vệ rừng - trồng rừng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 82 - Từ khi ựược giao ựất, giao rừng thì quỹựất nông lâm nghiệp của từng xã ựã ựược xác ựịnh, các ựịa phương ựã từng bước hình thành các khu rừng phòng hộ, khu rừng sản xuất. Các dự án như ỘChương trình 327Ợ, "Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng",Ầ của Chắnh phủ về phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, ựược triển khai trên ựịa bàn huyện.

- Các ựịa phương ựã xây dựng tổng quan phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2010 - 2015 trong ựó có nội dung quan trọng về phủ xanh ựất trống ựòi núi trọc, ựã xác ựịnh ựược cơ cấu sản xuất nông - lâm nghiệp hoặc lâm - nông nghiệp hợp lý, phù hợp với ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng khu vực và tiểu khu vực ựảm bảo vừa phát triển sản xuất vừa bảo vệ tốt nhất tài nguyên rừng hiện có.

- Qua kết quả trên cho thấy tác dụng tắch cực của công tác giao ựất giao rừng tới hộ gia ựình. Các hộ gia ựình ựã chủựộng nhận một phần ựất chưa sử dụng ựể cải tạo thành ựất sử dụng, cải tạo thành ựất nông nghiệp nhờ ựó mà diện tắch ựất nông nghiệp tăng lên, tạo thêm ựược sản phẩm lương thực, hàng hoá cho xã hội.

- Sau khi giao ựất, giao rừng ựã làm giảm ựáng kể hiện tượng lấn chiếm ựất lâm nghiệp ựể trồng cây nông nghiệp hàng năm như trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp lâu năm, người dân ựã tự nguyện thâm canh trên ựất nông nghiệp ựược giao ựể bù lại phần lương thực mà trước kia họ làm rẫy mang lại. Số vụ cháy rừng vào mùa khô do làm rẫy gần như không xảy ra. Cụ thểựược thể hiện ở Bảng 4.17

Bảng 4.17: Số vụ cháy rừng qua các năm ở 3 xã ựiều tra Năm 1995 2000 2005 2010 2011 Xã đồng Hợp 0 1 0 0 0 Xã Châu Cường 2 1 0 0 0 Xã Châu Tiến 1 0 1 0 0 Tổng 3 2 1 0 0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ quản lý ựất ựaiẦẦẦ 83 * Bảo vệ môi trường sinh thái

Phát huy tối ựa khả năng phòng hộ, tăng khả năng giữ ựất, sinh thủy, ựiều tiết nguồn nước, ựiều hòa khắ hậu, cân bằng sinh thái, hạn chế thiên tai, ổn ựịnh ựời sống, nâng cao sức khỏe cho người dân trên ựịa bàn.

Qua phỏng vấn 300 hộ gia ựình ựều cho rằng nhờ trồng cây và quản lý bảo vệ rừng tốt nên môi trường trong các xã này ựược cải thiện.

Chắnh sách giao ựất giao rừng ựã làm cho mức ựộ xói mòn rửa trôi ựất giảm. Trong phạm vi các hộ gia ựình tới cuối năm 2011 khoảng 58,0% diện tắch ựất trống giao cho các hộ ựã ựược trồng cây, phần diện tắch chưa ựược trồng cây mới thì cũng ựược trông nom chăm sóc những cây có sẵn.

Tắnh trung bình ựã có 61% số hộựã có thu hoạch, sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu là keo, bạch ựàn, măng,...nhưng hiện tại các hộ gia ựình có ựất rừng chiếm tỷ lệ tương ựối cao, nên trong tương lai ựây là nguồn thu nhập lớn. Những người kinh doanh rừng ựều nhận thấy mô hình nông lâm kết hợp có một triển vọng lớn và ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

Trong các năm vừa qua, ngành lâm nghiệp cùng các ngành các cấp ở ựịa phương ựã có những hoạt ựộng hỗ trợ và giúp ựỡ các hộ gia ựình trong công tác trồng lại rừng bằng các hình thức như: Cho vay vốn, cây giống, phân bón với ựiều kiện ưu ựãi. Vì vậy công tác bảo vệ môi trường sinh thái ngày càng tốt hơn.

4.4.5. Hiệu quả trong quản lý Nhà nước về ựất ựai

điều tra ở 3 xã cho thấy sau khi giao ựất, giao rừng số vụ tranh chấp quyền sử dụng ựất, số trường hợp sử dụng ựất sai mục ựắch ựã giảm ựi cụ thể

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 82)