Thực trạng công tác khuyến nông trong chuyển giao KHKT về

Một phần của tài liệu Đánh giá các hoạt động khuyến nông trong chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về trồng trọt tại xã bình long – huyện võ nhai – tỉnh thái nguyên (Trang 37)

trọt tại xã Bình Long

Công tác khuyến nông của xã trong nhƣ̃ng năm qua có nhiều chuyển biến tích cƣ̣c, thông qua các hoa ̣t đô ̣ng khuyến nông đã nâng cao nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân lên mô ̣t tầm cao mới . Tƣ̀ chỗ chủ yếu sƣ̉ du ̣ng các giống cây con cũ của địa phƣơng có năng suất, sản lƣợng thấp nay phần lớn họ đã biết đƣa các giống cây con mới có năng suất sản lƣợng cao vào sản xuất , chăn nuôi góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thƣ̣c tăng thu nhập và cải thiê ̣n cuô ̣c sống của chính ho ̣ . Khuyến nông xã đã thƣờng xuyên tổ chƣ́c tâ ̣p huấn chuyển giao KHKT cho nông dân , giúp ngƣời dân thay đổi đƣợc tâ ̣p

quán canh tác . Đồng thời xây dựng các mô hình trình diễn về giống cây con mới làm điển hình để ngƣời dân tham quan ho ̣c tâ ̣p và làm cơ sở để kh uyến cáo nhân ra diê ̣n rô ̣ng. Sau đây là một số kết quả điều tra cho thấy:

4.2.2.1. Công tác đào tạo tập huấn

Sự hiểu biết về kỹ thuật là một trong những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến năng xuất, sản lƣợng và chất lƣợng cây trồng. Vì vậy nâng cao sự hiểu biết, trình độ canh tác cho ngƣời dân là nhiệm vụ cần thiết không thể thiếu trong công tác hoạt động của tổ chức KN.

* Tình hình công tác đào tạo, tập huấn của KN xã Bình Long

Bảng 4.6: Kết quả đào ta ̣o, tâ ̣p huấn cho nông dân qua 3 năm 2012 – 2014

Chỉ tiêu ĐVT Năm Tổng số Tỷ lệ

( % ) 2012 2013 2014

I. Tổng số lớp Lớp 11 8 13 32 100

1. Trồng trọt Lớp 6 4 7 17 53

2. Chăn nuôi Lớp 2 2 3 7 21.88

3. Lâm nghiệp Lớp 2 1 2 5 15.63

4. Thủy sản Lớp 1 1 1 3 9.38

II. Tổng số ngƣờ i

tham dƣ̣ Ngƣời 655 305 1000 2080 -

BQ/lớ p Ngƣời/lớp 59 38 77 65 -

(Nguồn: Tài liệu thống kê Trạm KN huyện võ nhai,2014)

Qua bảng 4.6 trên cho thấy trong 3 năm qua xã đã tổ chƣ́c đƣợc 32 lớp tâ ̣p huấn chuyển giao KHKT cho 2080 lƣơ ̣t ngƣời bình quân trên 65 ngƣời/lớp. Số lớp tâ ̣p huấn qua các năm biến đổ i theo mô ̣t chiều hƣớng nhất đi ̣nh đó là năm 2013 là 8 lớp, giảm 3 lớp so với năm 2012. Năm 2014 là 13 lớp, tăng 5 lớp so với năm 2013. Điều này cho thấy tầm quan tro ̣ng của các buổi tâ ̣p huấn kỹ thuâ ̣t tới kết quả sản xuất nông nghiê ̣p . Trồng trọt là lĩnh vƣ̣c đƣợc quan tâm đă ̣c biê ̣t số lớp tâ ̣p huấn về lĩnh vƣ̣c trồng tro ̣t nhiều nhất, tổng trong 3 năm có 17 lớp chiếm 53% trong cơ cấu các ngành , lĩnh vực

đƣơ ̣c quan tâm thƣ́ 2 đó là ngành chăn nuôi số lớp tâ ̣p huấn là 7 lớp trong 3 năm chiếm 21.88% trong cơ cấu lớ p tâ ̣p huấn cho các ngành , tiếp đến là lĩnh vƣ̣c lâm nghiê ̣p có 5 lớp chuyển giao KHKT chiếm 15,63% trong cơ cấu lớp tâ ̣p huấn các ngành , cuối cùng là thủy sản chiếm 9.38% vì ngành này không phát triển ở xã.

Công tác khuyến nông của xã khá ma ̣nh mẽ và theo chiều hƣớng tích cƣ̣c , công tác này ƣu tiên các lĩnh vực chủ chốt trong hoạt động sản xuất nông nghiệp đó là

ngành trồng trọt , sau đến ngành c hăn nuôi, lâm nghiê ̣p, ngành thủy sản chƣa thực sự đƣơ ̣c quan tâm. Do vâ ̣y công tác khuyến nông của xã trong thời gian tới cần hoa ̣t đô ̣ng có hiệu quả hơn và hoạt động mạnh trên tất cả các lĩnh vực.

* Tình hình công tác đào tạo, tập huấn của xã về lĩnh vực trồng trọt và lâm nghiệp

Khuyến nông là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối tƣợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất lƣợng cuộc sống của nông dân và gia đình họ. Do vậy công tác đào tạo tập huấn luôn đƣợc khuyến nông xã xem trọng và đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục đặc biệt trƣớc thời vụ gieo trồng.

Bảng 4.7. Tình hình đào tạo tập huấn kỹ thuâ ̣t về lĩnh vƣ̣c trồng tro ̣t cho nông dân trong 3 năm 2012 - 2014

Năm ĐVT Tổng

số

Nội dung tập huấn

Số ngƣời tham dự Tổng số ngƣời tham dự Bq ngƣời /lớp Năm 2012 Lớp 6

1.Tập huấn kỹ thuật gieo cấy lúa

xuân hè 45

268 47

2.Tập huấn kỹ thuật trồng ngô đông 45 3.Tập huấn kỹ thuật trồng khoai tây

vụ đông 39

4.Tập huấn kỹ thuật thu hoạch và

bảo quản sau thu hoạch 48 5. Tập huấn kỹ thuật trồng và chăm

sóc cây đậu tƣơng 44

6. Tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu

bệnh hại Lúa 47

Năm

2013 Lớp

4

1.Tập huấn kỹ thuật gieo cấy lúa vụ

Xuân - hè 37

149

37 2.Tập huấn kỹ thuật thu hoạch và

bảo quản khoai tây vụ đông 33 3.Tập huấn kỹ thuật trồng ngô vụ

đông 39

4.Tập huấn kỹ thuật gieo cấy lúa vụ

Hè - thu 40

Năm

2014 Lớp

7

1.Tập huấn kỹ thuật giao cấy lúa vụ

xuân -hè 55

410

59 2.Tập huấn kỹ thuật trồng thuốc lá

vụ đông 59

3.Tập huấn kỹ thuật trồng ngô lai

NK7 328 65

4.Tập huấn kỹ thuật trồng và chăm

sóc khoai tây vụ đông 57 5.Tập huấn kỹ thuật trồng keo lai

trên đất gò đồi 65

6.Tập huấn kỹ thuật thu hoạch và

bảo quản ngô sau thu hoạch 50 7.Tập huấn kỹ thuật phòng trừ rầy

nâu hại lúa hè - thu 59

(Nguồn: Tài liệu thống kê Trạm KN huyện Võ Nhai,2014)

Qua bảng 4.7 ta thấy tổng số lớp tập huấn kỹ thuật trong lĩnh vực trồng trọt qua 3 năm có biến động. Số lớp tâ ̣p huấ n qua các năm biến đổi theo mô ̣t chiều hƣớng nhất

đi ̣nh đó là năm 2013 có 4 lớp, giảm 2 lớp so với năm 2012. Năm 2014 có 7 lớp, tăng 3 lớp so với năm 2012. Điều này chứng tỏ tổ chức khuyến nông đã thấy đƣợc tầm quan trọng của các buổi tập huấn tới kết quả sản xuất trồng trọt và đã tăng cƣờng công tác này hơn. Việc tập huấn của khuyến nông xã không những đƣợc bà con nông dân tham gia vào các mô hình trình diễn mà cả những nông dân có nhu cầu học tập hƣởng ứng nhiệt tình, với số lƣợng ngƣời tham gia bình quân trong các lớp tập huấn tƣơng đối cao năm 2012 là 47 ngƣời/lớp, năm 2013 là 37 ngƣời/lớp, năm 2014 là 59 ngƣời/lớp. Nhận thức của ngƣời nông dân ngày càng nâng cao, họ cũng đã biết rằng KHKT là rất cần thiết, nó mang lại hiệu quả nhiều mặt nên hầu hết mọi ngƣời đều có mong muốn khuyến nông xã tổ chức nhiều hơn nữa những buổi học này để ngƣời dân đựơc tiếp cận với cái mới, làm theo cái mới.

Khuyến nông là tiến trình giáo dục không chính thức, lớp học có thể tổ chức ở bất kỳ nơi nào thích hợp nhất. Khuyến nông xã đã phối hợp với trạm khuyến nông huyện Võ Nhai đƣa vào thử nghiệm mô hình trồng thử nghiệm nhiều giống mới, đƣa cơ giới hóa vào sản xuất, nâng cao sức lao động và giảm chi phí.

Công tác khuyến nông không chỉ dừng lại ở cán bộ KN xã mà ngƣời cộng tác viên KN xóm cũng cần phải tích cực trong nhiệm vụ này, họ cũng có thể đứng ra tổ chức các lớp tập huấn cho ngƣời nông dân nếu điều đó cần thiết.

4.2.2.2. Công tác xây dựng mô hình trình diễn

Trồng trọt là một ngành quan trọng trong SXNN của xã Bình Long. Khuyến nông xã với vai trò là nơi tiếp nhận và chuyển giao KHKT tới cho nông dân đã đƣa đƣợc nhiều giống cây trồng mới cho năng suất cao vào sản xuất trên địa bàn xã. Khuyến nông xã đã tập trung đầu tƣ nhiều cho xây dựng các mô hình trình diễn và thực tế cho thấy kết quả các mô hình đều đạt yêu cầu, đƣợc bà con nông dân hƣởng ứng nhiệt tình.

* Tình hình triển khai mô hình trình diễn của xã Bình Long

Bảng 4.8: Số lƣơ ̣ng các mô hình trình diễn đã đƣợc triển khai trong 3 năm 2012 - 2014

Mô hình 2012 2013 2014 Tổng Tỷ lệ (%)

Trồng tro ̣t 1 2 2 5 41.66

Chăn nuôi 1 2 1 4 33.33

Lâm nghiệp 1 1 1 3 25

Thủy sản 0 0 0 0 0

Tổng 3 5 4 12 100

( Nguồn: Tài liệu thống kê UBND xã Bình Long,2014)

Qua bảng trê n ta thấy số lƣợng các mô hình trình diễn trong 3 năm qua có sự biến đổi không đồng đều . Năm 2013 số lƣơ ̣ng mô hình là 5 tăng 2 mô hình so với năm 2012, năm 2014 số lƣợng mô hình là 4 giảm 1 mô hình so với năm 2013, vì chăn nuôi năm 2014 không thuận lợi nhƣ : giá thức ăn chăn nuôi cao, thuốc thú y tăng, giá thành sản phẩm không ổn định, … nên số ngƣời tham gia tập huấn giảm dẫn tới giảm lớp tập huấn trong lĩnh vực chăn nuôi. Số lƣơ ̣ng mô hình trồng tro ̣t chiếm tỷ lê ̣ cao nhất 41,66% trong cơ cấu các mô hình đƣợc triển khai . Mô hình về chăn nuôi , lâm nghiệp chiếm tỷ lê ̣ nhỏ tƣơng đƣơng là 33,33% và 25%, riêng ngành thủy sản không có mô hình , vì diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản của xã nhỏ, chỉ sử dụng đáp ứng nhu cầu của gia đình nên nhu cầu tập huấn của đa các hộ để sản xuất kinh doanh là không có, dẫn tới ko có mô hình triển khai trên địa bàn.

* Tình hình triển khai mô hình trình diễn của khuyến nông xã về lĩnh vực trồng trọt

Trong những năm qua xã rất chú trọng tới việc triển khai các mô hình trình diễn về lĩnh vực trồng trọt, nhân dân xã chủ yếu sống nhờ sản xuất nông nghiệp với dân số ngày càng tăng cao nhƣ hiện nay làm thế nào để đảm bảo an ninh lƣơng thực cho toàn huyện ? Câu hỏi lớn đặt ra cho những ngƣời làm công tác khuyến nông, giải pháp tối ƣu nhất là cơ giới hoá và đƣa tiến bộ KHKT mới vào trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực trồng trọt. Sau đây là một số kết quả hoạt động công tác xây dựng mô hình trình diễn của khuyến nông xã Bình Long trong 3 năm 2012 - 2014.

- Mô hình trình diễn về cây lương thực

Qua bảng 4.9, kết quả mô hình trình diễn về cây lƣơng thực ta thấy hoạt động công tác khuyến nông trong việc chuyển giao KHKT mới về cây lƣơng thực chuyển biến không tích cực. Hoạt động này chỉ diễn ra chủ yếu trên 3 cây trồng của xã đó là cây lúa, cây ngô và khoai tây, chƣơng trình triển khai mô hình trình diễn không đồng đều giữa các loại cây trong một năm. Năm 2012 triển khai mô hình về lúa. Ngƣợc lại năm 2013 các mô hình đƣợc triển khai là ngô khoai tây, năm 2014 các mô hình về lúa và ngô với quy mô thực hiện các mô hình trình diễn nhỏ. Hầu hết kết quả đạt đƣợc khi thực hiện đều cho kết quả tốt, năng suất, sản lƣợng cao. Nhƣng còn nhiều vấn đề nảy sinh trong việc triển khai mô hình nhƣ : thiếu vốn đầu tƣ, giá cả không ổn định, thị trƣờng tiêu thụ chƣa đƣợc mở rộng, … dẫn tới những mô hình này không đƣợc nhân rộng. Đây là một tồn tại mà khuyến nông xã cần khắc phục trong thời gian tới.

Bảng 4.9: Kết quả xây dựng mô hình trình diễn về cây lƣơng thực của tổ chức khuyến nông xã Bình Long (2012- 2014)

Năm Loại cây Tên mô hình

Quy mô DT (m2) Số hộ (hộ) Số thôn tham gia (thôn) Số lƣợng MH Năm 2012 Cây lúa

MH trồng thử nghiệm giống lúa

Hƣng Dân 7.000 8 1 1

Năm

2013 Cây ngô

MH trồng thử nghiệm giống ngô lai

NK7 328 1.500 6 1

2 MH trồng thử nghiệm giống khoai

tây Diamant 3.500 5 1

Năm 2014

Cây lúa MH gieo cấy lúa Hƣng Dân 4.500 6 1

2 MH trồng giống ngô lai NK7 328 4.500 5 1

( Nguồn:Tài liệu thống kê UBND xã Bình Long,2014)

Năm 2012 khuyến nông xã triển khai một mô hình:

Mô hình trồng thử nghiệm giiống lúa Hƣng Dân tại xóm Quảng Phúc, với diện tích 7000m2, đạt năng xuất 110kg/sào. So với giống lúa địa phƣơng bà con gieo cấy

cao hơn 30kg/sào. Đây là cơ sở đề khuyến khích đƣợc 24 hộ sử dụng giống lúa này vào sản xuất của gia đình.

Năm 2013 khuyến nông xã triển khai hai mô hình:

Mô hình trồng thử nghiệm giống ngô lai NK7 328, năng suất đạt 140kg/sào. So với giống ngô bà con địa phƣơng trồng cao hơn 20kg – 25kg. Với giá thị trƣờng tại thời điểm bán bà con đƣợc lời thêm 100 – 125nghìn đồng. Nhờ đó sau khi mô hình triển khai đã khuyến khích đƣợc 30 hộ sử dụng giống ngô này cho vụ kế tiếp.

Mô hình trồng thử nghiệm giống khoai Tây Diamant cũng mang lại hiệu quả tốt, đạt năng suất 120kg/sào. Tiến hành trồng vào vụ đông mang lại nguồn thu nhập cho bà con, cải thiện đời sống. Nhờ có đƣợc kết quả mà 24 hộ trong xã đã áp dụng kỹ thuật do CBKN chuyển giao, học hỏi những hộ làm mô hình để sản xuất vụ sau.

Năm 2014 khuyến nông xã tổ chức triển khai hai mô hình:

Mô hình gieo cấy lúa Hƣng Dân và mô hình trồng giống ngô Nk7 328, mang lại hiệu quả tốt. Đây là cơ sở để bà con trong xã yên tâm đƣa giống lúa này vào sản xuất cho những vụ tiếp theo.

- Mô hình trình diễn về cây hoa màu

Hoạt động đƣa tiến bộ KHKT mới vào sản xuất các cây hoa màu còn rất hạn chế. Năm 2012, 2013, 2014 không có mô hình về cây hoa màu nào đƣợc triển khai tại xã, điều này chứng tỏ sự thiếu quan tâm về loại cây trồng này, hầu hết các cây hoa màu trong huyện chỉ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ do vậy công tác khuyến nông cần có cái nhìn khác và cần tƣ vấn thông tin thị trƣờng cho nông dân để các loại cây trồng này phát triển đồng đều.

- Mô hình trình diễn về cây cỏ cho chăn nuôi

Theo báo cáo kết quả công tác của xã ngành chăn nuôi ngày càng phát triển, đặc biệt là chăn nuôi bò thƣơng phẩm nên nhu cầu trồng cỏ phục vụ chăn nuôi là rất cần thiết. Loại cỏ nào sinh trƣởng phát triển tốt và có thể thích nghi với điều kiện khí hậu và đất đai của xã. Từ đó, năm 2012 trạm khuyến nông đã tìm hiểu và triển khai mô hình trồng cỏ Voi (Tên khoa học: Pennisetum purpurrerum) thử nghiệm trên Xóm Quảng phúc với diện tích 720m2, kết quả cho thấy cỏ rất thích nghi với điều kiện nơi đây chúng sinh trƣởng phát triển tốt, giàu dinh dƣỡng. Cho tới nay loại cỏ này cũng đã đƣợc trồng lan rộng ra các xóm chăn nuôi nhiều nhƣ Chịp, Đồng Bản, Bình An, …

Theo thống kê của khuyến nông xã sau khi mô hình đƣa vào sản xuất có hiệu quả, cung cấp thức ăn cho gia súc trong mùa khô nên đã khuyến khích đƣợc 25 hộ trồng mới, họ tận dụng diện tích 18 000 m2 đất gò đồi và ven sông ,suối …. Cỏ voi đƣợc 25 hộ áp dụng nhân rộng mô hình này, chủ yếu đáp ứng cho việc chăn nuôi trong gia đình. Năm 2013, 2014 tình hình chăn nuôi gặp nhiều khó khăn nhƣ : giá cả thị trƣờng không ổn định, bệnh trên gia súc phức tạp … nên mô hình này không đƣợc nhân rộng.

Tuy nhiên hoạt động này còn quá ít so với sự phát triển chăn nuôi của xã. Do vậy trong thời gian tới khuyến nông huyện cần tích cực triển khai nhiều hơn nữa những mô hình loại cỏ mới sinh trƣởng phát triển tốt, có nhiều dinh dƣỡng.

4.2.2.3. Công tác chỉ đạo sản xuất

Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành nông nghiệp. Dƣới sự chỉ đạo của Trạm Khuyến nông huyện Võ Nhai, Anh Lƣu là khuyến nông viên ngƣời phụ trách tình hình nông lâm nghiệp của xã đã tham gia trực tiếp vào công tác chỉ đạo sản xuất phục vụ các chủ chƣơng chính sách, chƣơng trình định hƣớng phát triển nông thôn mới của huyện và của tỉnh nhƣ: Công tác chuyển đổi cơ cấu mùa vụ,

Một phần của tài liệu Đánh giá các hoạt động khuyến nông trong chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về trồng trọt tại xã bình long – huyện võ nhai – tỉnh thái nguyên (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)