2 Khấu hao TSCđ
4.2.2 Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm
dâu tằm
a) Các nhóm yếu tố - điều kiện tự nhiên
Giống tằm khác nhau thì sự thắch ứng với nhiệt ựộ khác nhau. Tằm ựa hệ là giống có nguồn gốc ở vùng nóng, thắch hợp với ựiều kiện nhiệt ựới nóng ẩm. Tằm lưỡng hệ là có nguồn gốc ôn ựới, một năm chỉ nở hai lần, ựòi hỏi yêu cầu kĩ thuật và thời tiết thuận lợi. Tùy ựiều kiện tự nhiên, sinh thái của vùng mà lựa chọn giống tằm nuôi cho phù hợp.
Tằm kén vàng có sức chống chịu với nhiệt ựộ cao tốt hơn tằm kén trắng. đBSH có khắ hậu nhiệt ựới và cận nhiệt ựới gió mùa, nhiệt ựộ trung bình năm khoảng 22,5 Ờ 23,50C nên vùng này thắch hợp nuôi giống tằm kén vàng TN1827, VKxTQ; các tỉnh miền núi phắa Bắc thắch hợp nuôi giống tằm kén trắng Trung Quốc (ựầu số 7). Áp dụng nuôi giống tằm mới cũng phải phụ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên của từng vùng.
Ở Vũ Thư, khắ hậu nóng ẩm mưa nhiều, ựặc biệt vào những mùa nồm nền nhà rất ẩm ướt, không thể nuôi tằm ở dưới ựất ựược. Người nông dân ngày trước cũng ựã áp dụng kĩ thuật nuôi tằm dưới nền nhà tuy nhiên năng suất rất thấp, tằm mẫn cảm với nước nên chết nhiều, vì vậy kĩ thuật tiên tiến này không thể áp dụng ở những nơi có ựiều kiện thời tiết như ở Vũ Thư. Ở các tỉnh miền núi phắa Bắc, nuôi tằm con tập trung và nuôi tằm lớn dưới ựất rất phát triển, người nuôi tằm không
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72
những tiết kiệm ựược cả công lao ựộng mà còn thu ựược năng suất rất cao do khắ hậu phù hợp, tằm nuôi ở dưới ựất mát mẻ hơn, ăn dâu cành khỏe nên tằm to, năng suất kén cũng cao hơn rất nhiều so với nuôi trên nong.
- điều kiện kinh tế - xã hội
Nguồn lực con người cho chúng ta biết ựược nguồn vốn con người của mỗi hộ gia ựình và ựây chắnh là yếu tố vô cùng quan trọng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân tắch ảnh hưởng của lao ựộng tới áp dụng TBKT và ựánh giá các chỉ tiêu như tuổi của chủ hộ, quy mô nhân khẩu, số lượng lao ựộng và số năm kinh nghiệm của hộ. Nuôi tằm cần nhiều thời gian và nhiều ngày công lao ựộng. Quá trình sinh trưởng và phát triển của tằm cần nhiều giai ựoạn, mỗi giai ựoạn lại yêu cầu kĩ thuật rất khác nhau, vì thế yếu tố con người rất cần thiết. Con người quyết ựịnh cả về việc có hay không ựầu tư cho sản xuất.
Hộp 4.2 Kĩ thuật và kinh nghiệm trong sản xuất rất quan trọng
ỘNgười nông dân trong xã Hồng Lý trồng dâu nuôi tằm từ rất lâu. Kĩ thuật trong trồng dâu gồm tưới nước, bón phân, ựốn dâuẦ Kĩ thuật chăn tằm gồm cho tằm ăn, chăm sóc tằm, vệ sinh sát trùng cho tằm. Vì thế khâu nào trong trồng trọt và chăn nuôi cũng ựều quan trọng. Những người có kinh nghiệm lâu năm có thể thu ựược năng suất cao hơn bởi tỉ lệ tằm chết thấp so với những hộ có ắt năm kinh nghiệm hơn. Hơn nữa giai ựoạn nuôi tằm con là khó nhất trong 5 giai ựoạn thuộc vòng ựời sống của tằm. Vì vậy nuôi tằm con hợp tác thường do người có kĩ năng tốt nuôi rồi bán cho các hộ khác nuôi tằm lớnỢ.
Vũ Hữu Thanh, trưởng thôn Nam, xã Hồng Lý
Hộp 4.3 Diện tắch dâu không phải là vấn ựề khó khăn của người nuôi tằm
ỘTrong xã mỗi hộ có diện tắch dâu không giống nhau. Bởi số lượng lao ựộng khá hạn chế, chúng tôi không thể nuôi nhiều vòng tằm. Kể cả diện tắch dâu có nhiều ựi chăng nữa thì tôi cũng chỉ nuôi 3 vòng tằm 1 lứa mà thôi. Những hộ nuôi hàng chục, hàng trăm vòng tằm con trong 1 lứa cũng không phải là hộ có diện tắch dâu nhiều, ựó là những người có kinh nghiệm nuôi tằm con rất tốt, lượng lá dâu ựủ nuôi tằm con. Tuy nhiên lá dâu cũng chỉ cung cấp ựủ ựể nuôi số lượng tương tự với tằm từ nhỏ ựến chắn. Với những hộ trồng giống dâu mới, năng suất lá dâu cao hơn, chắnh vì thế mà họ cũng có thể nuôi ựược nhiều tằm hơn so với bình thường. Ngoài
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73
ra giống dâu mới có ưu ựiểm là lá to, hái rất nhanh, tiết kiệm ựược công lao ựộngỢ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74
b) Phân tắch mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố ựến khả năng áp dụng TBKT
để phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến quyết ựịnh ứng dụng TBKT của các hộ, chúng tôi sử dụng mô hình Binary Logistic.
* Mô hình lắ thuyết Ln[Pi ) 0 ( ) 1 ( = = Y Y ] = β + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + ui
Gọi p là xác suất hộ nông dân AD TBKT, Y thể hiện ứng dụng TBKT của nông hộ (Y=1 là nông hộ ứng dụng ắt nhất một TBKT, Y=0 là nông hộ không ứng dụng TBKT). Các biến X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các biến ựộc lập (biến giải thắch).
Bảng 4.19 Các biến ựộc lập trong mô hình
Biến số Diễn giải
X1: số lao ựộng chắnh trong gia ựình
Tổng số người trong tuổi lao ựộng của hộ trồng dâu nuôi tằm
X2: trình ựộ học vấn của chủ hộ
Lớp mà chủ hộ ựã học tắnh ựến thời ựiểm nghiên cứu
X3: số năm kinh nghiệm nuôi tằm
Số năm hộ tham gia sản xuất dâu tằm tắnh ựến thời ựiểm nghiên cứu (năm)
X4: tham gia tập huấn Biến giả, nhận giá trị 1 nếu họ tham gia tập huấn, giá trị 0 nếu hộ không tham gia lớp tập huấn nào
X5: diện tắch nhà nuôi tằm Diện tắch ựể nuôi tằm kể cả không có nhà nuôi tằm riêng (m2/hộ)
X6: diện tắch ựất trồng dâu Diện tắch ựất trồng dâu tắnh ựến thời ựiểm nghiên cứu (m2/hộ)
* Sử dụng số liệu ựiều tra 90 hộ nông dân có áp dụng TBKT và không áp dụng TBKT, phân tắch hồi quy bằng mô hình Binary Logistic cho kết quả như sau:
Mô hình ước lượng cho thấy các biến X1, X5, X6 không có ý nghĩa thống kê và bị loại ra khỏi mô hình, 3 biến giải thắch có ý nghĩa thống kê là trình ựộ học vấn của chủ hộ, số năm kinh nghiệm nuôi tằm và sự tham gia tập huấn của nông dân.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75
Bảng 4.20 Kết quả phân tắch hồi quy
Yếu tố Hệ số độ lệch chuẩn z Giá trị P
Hệ số tự do -6,89029 1,79325 -3,84 0 Trình ựộ học vấn 0,367108 0,170515 2,15 0,031 Số năm kinh nghiệm 0,189285 0,060779 3,11 0,002 Tham gia tập huấn 1,468908 0,512191 2,87 0,004
Nguồn: Phụ lục Ln p p − 1 = -6,89029 + 0,367108 [Trình ựộ học vấn] + 0,189285 [Số năm kinh nghiệm] + 1,468908 [Tham gia tập huấn]
Kiểm ựịnh từng hệ số hồi quy:
Kiểm ựịnh giả thuyết thống kê ở ựộ tin cậy 95% cho thấy các yếu tố trình ựộ học vấn, tham gia tập huấn và số năm kinh nghiệm ảnh hưởng ựến sự chấp nhận áp dụng TBKT của các hộ nông dân.
Kiểm ựịnh toàn mô hình: Log likelihood = -46,447047 chỉ ựộ phù hợp của mô hình. Hệ số PseudoR2 = 0,2422 cho thấy 24,22% ý nghĩa biến phụ thuộc ựược giải thắch bởi các biến ựộc lập trong mô hình, còn lại là do các yếu tố khác chưa ựược ựưa vào mô hình.
LR Chi2(3) = 29,69: 3 bậc tự do (với mức ý nghĩa P-value = 0,0000), kiểm tra giả thuyết cho rằng hệ số ước lượng của 3 biến giải thắch trong mô hình với mức ý nghĩa như trên là phù hợp.
Dựa vào phương trình, có 3 biến có ý nghĩa thống kê có tác ựộng cùng chiều với biến phụ thuộc. Các biến trình ựộ học vấn, số năm kinh nghiệm, tham gia tập huấn sẽ tương quan thuận với quyết ựịnh áp dụng TBKT của hộ, hay nói cách khác, khi trình ựộ học vấn của chủ hộ tăng, số năm kinh nghiệm tăng, hộ tham gia ựào tạo tập huấn thì sẽ tăng khả năng AD TBKT. Cụ thể, từng biến tác ựộng ựược giải thắch như sau:
Biến ựịnh lượng trình ựộ học vấn: quan hệ cùng chiều với biến áp dụng TBKT của hộ nông dân nuôi tằm. Giá trị biến trình ựộ học vấn tăng 1 lớp thì xác suất áp dụng TBKT tăng lên e0,367 = 1,443 lần. Nguyên nhân là trình ựộ học vấn sẽ ảnh hưởng nhiều tới khả năng tiếp thu AD TBKT vào thực tế sản xuất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76
Biến ựịnh lượng số năm kinh nghiệm: có mối quan hệ tỉ lệ thuận với áp dụng TBKT. Tương tự như biến trình ựộ học vấn của chủ hộ, nếu số năm kinh nghiệm tăng lên 1 năm thì xác suất AD TBKT vào thực tiễn sản xuất tăng lên e0,189 = 1,208 lần.
Biến tham gia ựào tạo tập huấn có ảnh hưởng lớn nhất tới việc quyết ựịnh AD TBKT trong sản xuất dâu tằm của hộ nông dân. Do biến này là biến ựịnh danh nhận hai giá trị ựại diện (0: không tham gia ựào tạo tập huấn, 1: có tham gia) nên xác suất biến Y sẽ tăng lên e1,469 = 4,345 lần nếu biến X3 bằng 1. Nói cách khác, khả năng AD TBKT vào sản xuất ựối với hộ ựược tham gia tào tạo tập huấn là rất cao. điều này hoàn toàn hợp lắ với thực tế bởi vì thông qua hoạt ựộng này, nông dân không những có kiến thức về TBKT mà còn nhận thức ựầy ựủ và hiệu quả hơn. Từ ựó ta thấy rằng công tác tuyên truyền về TBKT là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng với người nông dân, từ ựó họ sẽ sớm thay ựổi nhận thức ựể quyết ựịnh bỏ lối truyền thống ựể áp dụng kĩ thuật mới tiên tiến hơn.
Các biến khác bao gồm Số lao ựộng chắnh trong gia ựình, Diện tắch nhà nuôi tằm, Diện tắch ựất trồng dâu không ảnh hưởng tới quyết ựịnh có AD TBKT vào sản xuất của nông hộ. Việc chấp nhận trồng dâu giống mới không phụ thuộc vào diện tắch ựất ựai có ựủ lớn hay không, mà phụ thuộc vào năng suất, chất lượng giống dâu mới, các hộ có giảm bớt ựược chi phắ hơn so với việc trồng giống dâu ựịa phương không....