PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
AD TBKT BQ
Hộ không
AD TBKT BQ
1 Tuổi trung bình của chủ hộ Tuổi 52,68 49,38 51,03 2 Kinh nghiệm trồng dâu nuôi tằm Năm 19,39 15,38 17,39 3 Nhân khẩu Người 4,08 3,88 3,98 4 Lao ựộng chắnh Người 2,82 2,75 2,78 5 Số năm ựi học của chủ hộ Năm 7,29 6,60 6,94
Nguồn: Số liệu ựiều tra 2014
đặc ựiểm dễ nhận thấy nhất là tuổi của các chủ hộ. Tất cả ựều là những người ở ựộ tuổi khoảng 50, như vậy tuổi bình quân của cả hai nhóm hộ ựều cao. Theo kết quả ựiều tra, không có chủ hộ nào dưới 40 tuổi, hầu hết ựều là ựàn ông, số
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53
phụ nữ là chủ hộ nuôi tằm chiếm tỉ lệ vô cùng nhỏ. Có thể kết luận rằng nghề nuôi tằm không thu hút lao ựộng ở lứa tuổi thanh niên, phụ nữ và người trẻ tuổi.
Số lượng nhân khẩu của mỗi nhóm hộ tương tự như nhau. Bình quân mỗi hộ có 3,98 người, lao ựộng trung bình của nhóm AD TBKT là 2,82 người, của nhóm không AD TBKT là 2,75 người. Số lượng lao ựộng như vậy là phù hợp ựể nuôi tằm. Không có hộ nào phải thuê lao ựộng ựể sản xuất.
Trình ựộ của người chăn nuôi hầu hết là trung học cơ sở, không có chủ hộ nào tốt nghiệp trung học phổ thông. Số năm ựi học bình quân nhóm AD TBKT là 7,29 năm, nhóm không AD TBKT là 6,60 và trung bình hai nhóm là 6,94 năm.
Ngược lại, số năm kinh nghiệm của các chủ hộ rất cao. Nhóm hộ AD TBKT có kinh nghiệm lâu năm với 19,39 năm. Thông thường ựây là những hộ nuôi tằm con tập trung từ khi trứng nở ựến hết tuổi 3 của giai ựoạn tằm, giai ựoạn này yêu cầu kĩ thuật tỉ mỉ mà không phải người nuôi nào cũng có ựược. Hơn nữa, nhiều người nuôi tằm không có ựầy ựủ các dụng cụ cần thiết ựể nuôi tằm con trong ựiều kiện lắ tưởng. Vì thế hầu hết các hộ thuộc nhóm này ựều có kinh nghiệm từ rất lâu. Nhóm hộ không AD TBKT cũng có số năm làm nghề tằm khá cao, ắt hơn nhóm AD TBKT 4,01 năm với tổng số năm trung bình là 15,38 năm. Họ là những người không trồng dâu giống mới, không nuôi tằm theo phương pháp mới mà vẫn duy trì hình thức truyền thống từ rất lâu. Theo ựiều tra phỏng vấn, một số hộ cho rằng họ không ựủ ựiều kiện ựể áp dụng TBKT, ựặc biệt là vốn bỏ ra ựể xây dựng một nhà nuôi tằm riêng, ựối với ruộng dâu, ựể trồng mới phải mất tới vài năm bắt ựầu từ thời kì kiến thiết cơ bản, trong khi giống dâu ựịa phương năng suất thấp hơn giống mới nhưng cũng có ựặc ựiểm giữ nước, lâu héo nên người dân vẫn sử dụng ựể nuôi tằm. b) đất ựai
đất ựai là tư liệu sản xuất vô cùng quan trọng trong nông nghiệp. đối với nghề trồng dâu nuôi tằm, ựất ựược sử dụng ựể trồng dâu lấy lá, loại thức ăn duy nhất cho tằm. Vì thế ựất ựai là ựầu vào cần thiết trong quá trình sản xuất.
Theo số liệu ựiều tra hộ nông dân, diện tắch ựất trồng dâu của mỗi hộ sản xuất khác nhau, trung bình là 3,81 sào/hộ, số liệu diện tắch ựất ựược thể hiện qua bảng sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54
Diễn giải Nhóm AD TBKT Nhóm không AD TBKT
DT (sào) Tỉ lệ (%) DT (sào) Tỉ lệ (%)
DT dưới 3 sào 2,05 15,79 2,22 23,08 DT từ 3-5 sào 3,85 73,68 4,12 65,38 DT trên 5 sào 5,50 10,53 5,68 11,54
Nguồn: Số liệu ựiều tra 2014
Bảng 4.8 thống kê số liệu về diện tắch dâu của 2 nhóm hộ. Hầu hết ựất trồng dâu là ựất bãi phù sa sông Hồng bồi ựắp, trên ruộng dâu còn thắch hợp xen canh những cây trồng khác như ngô, ựậu ựỗ, rau màu...
c) Công cụ sản xuất
Trồng dâu nuôi tằm ựỏi hỏi một số khoản ựầu tư quan trọng như nhà nuôi tằm riêng, các thiết bị như nong, ựũi, né, dao, rổ, thớt thái dâu... Tuy nhiên ựầu tư tốn kém nhất là nhà nuôi tằm. Tỉ lệ gia ựình không có nhà nuôi riêng trong tổng số 90 hộ ựiều tra là 72,22%, còn lại là 27,78%. Những hộ có nhà nuôi riêng chỉ là nhà ựã sử dụng từ trước ựó chứ không phải xây dựng vì mục ựắch nuôi tằm, sau này do diện tắch ựất ựai khá nhiều nên những hộ ựó mới dùng cho chăn nuôi sau khi xây dựng nhà ở mới. Những hộ không có nhà nuôi riêng thường tận dụng một phần của phòng khách ựể nuôi tằm. Diện tắch này chiếm khoảng 13,6 m2, trong khi diện tắch của hộ có nhà nuôi riêng là 18,62 m2.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56
Bảng 4.9 Dụng cụ trong chăn nuôi tằm
đVT: Chiếc/hộ
STT Diễn giải Hộ AD TBKT Hộ không AD TBKT BQ
1 Rổ/sọt 2,60 2,43 2,52 2 Xe ựẩy 1,00 1,00 1,00 3 Nong 23,18 22,08 22,63 4 đũi 3,13 3,48 3,31 5 Né bằng cành dâu 8,45 10,50 9,48 6 Bình phun nước 1,00 1,00 1,00 7 Lưới thay phân 0 33,60 16,80
Nguồn: Số liệu ựiều tra 2014
Các dụng cụ chăn nuôi trong bảng 4.9 ựược sử dụng ựể trồng dâu nuôi tằm. Nhìn chung mỗi nhóm có sự ựầu tư gần giống nhau. Theo ựiều tra hộ, phần lớn người nông dân không phải vay vốn ựể ựầu tư bởi vì họ có thể chi trả ựủ cho những chi phắ vật chất hàng năm với số tiền sẵn có trong gia ựình. Mỗi lứa tằm không phải ựầu tư quá nhiều. Họ chỉ mua trứng tằm, thuốc sát trùng, thức ăn cho tằm là lá dâu thì ựược hái từ ruộng, nhưng họ phải chi cho tiền phân bón, thuốc trừ sâu và những chi phắ khác. Nguồn vốn của các hộ ựược tiết kiệm từ trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, ngoài ra có nguồn thu từ một số hoạt ựộng dịch vụ nhỏ khác.
4.1.2.2 Thực trạng sản xuất dâu tằm của hộ nông dân
a) Diện tắch, năng suất, sản lượng
Người dân huyện Vũ Thư nuôi tằm từ cách ựây rất lâu. Thông thường mỗi hộ nuôi truyền thống trên 20 vòng trứng một lứa/năm. Theo tài liệu phỏng vấn trưởng các thôn, mỗi hộ có từ 20 Ờ 25 nong (ựường kắnh 1,2m), 1 Ờ 2 ựũi (8-10 tầng) ựể ựặt nong, 20 chiếc né tự làm bằng cành dâu hoặc né chữ V. Ngoài ra mỗi hộ còn có các dụng cụ khác phục vụ sản xuất chăn nuôi như dao, sọt, thớt thái dâu, mảnh vải ựể bảo quản lá dâu và nhiều dụng cụ khác.
Các giống dâu mà các hộ trồng là giống ựịa phương Hà Bắc, giống Bầu đa, dâu lai VH13, VH15, trong ựó giống dâu Hà Bắc vẫn ựược ưa chuộng và trồng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57
nhiều nhất. Người trồng dâu thường ựốn sát giữa tháng 12, kết hợp với làm ựất và bón phân. Phớt dâu ựược thực hiện từ tháng 8 ựể kắch thắch ra lá.
Nếu các hộ sử dụng phòng khách ựể nuôi tằm thì sẽ ảnh hưởng nhiều ựến hoạt ựộng của gia ựình. Chăn nuôi trong ựiều kiện này sẽ khó có thể sử dụng các loại thuốc phòng bệnh, thuốc sát trùng nhà, tằm. Vì thế, xây dựng một nhà nuôi tằm riêng là vấn ựề cần thiết nhưng lại rất khó khăn ựối với nông dân hiện nay vì sẽ phải tốn một khoản chi phắ ựầu tư khá lớn.
Bảng 4.10 Sản xuất dâu tằm năm 2013
STT Diễn giải đVT Hộ
AD TBKT
Hộ không
AD TBKT BQ
1 Diện tắch dâu Sào 3,74 3,86 3,81 2 Năng suất dâu Tạ/sào 13,25 11,12 12,18 3 Sản lượng lá dâu Tạ 47,63 43,11 45,37 4 Tổng số lứa Lứa 7,08 8,40 7,74 5 Tổng số vòng trứng Vòng/lứa 11,61 2,89 7,25 6 Tổng số vòng mỗi năm Vòng/năm 81,55 24,31 52,93 7 Năng suất kén Kg/vòng 3,19 7,80 5,49 8 Sản lượng kén Kg 195,25 189,60 192,43
Nguồn: Số liệu ựiều tra 2014
Bảng 4.10 biểu hiện thực trạng trồng dâu nuôi tằm của các nhóm hộ trong năm 2013. Năng suất và sản lượng lá dâu của giống dâu mới VH13, VH15 cao hơn giống dâu cũ khá nhiều, vì thế nhóm hộ trồng giống dâu mới có thể thu ựược nhiều lá hơn ựể nuôi tằm, chắnh vì chất lượng dâu ngon, lá to, tằm ăn ựược nhiều hơn nên cho năng suất kén cao. đáng chú ý nhất là số lượng vòng trứng của nhóm hộ áp dụng TBKT với 11,61 vòng/lứa, trong khi nhóm không AD TBKT (nuôi tằm theo hình thức thông thường) 2,89 vòng/lứa. Nguyên nhân số lượng vòng trứng của nhóm AD TBKT nhiều như trên là do bản chất của hình thức nuôi tằm con tập trung, sau ựó bán tằm con cho các hộ nuôi tằm lớn. Số lượng vòng trứng ựược chia cho nhiều hộ và sau mỗi lứa tằm các hộ nuôi tằm lớn phải trả cho hộ nuôi tằm con
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58
bằng kén hoặc trả bằng tiền mặt tùy theo họ ựã thỏa thuận. Sản lượng kén của nhóm AD TBKT ựạt cao nhất với 195,25 kg, nhóm không AD TBKT ựạt 189,6 kg là do phụ thuộc vào giống tằm nuôi (năng suất kén của giống tằm vàng lai luôn cao hơn giống tằm ré vàng).
Bảng 4.11 Các biện pháp kĩ thuật ựiển hình
đVT: % TT Diễn giải Hộ AD TBKT Hộ không AD TBKT BQ 1 Vệ sinh sát trùng 100,00 94,23 97,12 2 Sử dụng thuốc rắc 92,11 69,23 80,67 3 Sử dụng thuốc chắn 0 9,62 40,33 4 Sử dụng lưới thay phân 0 28,85 14,42
5 Trở lửa 100,00 63,46 81,73
Nguồn: Số liệu ựiều tra 2014
Ý thức của người nuôi tằm trong việc vệ sinh phòng trừ bệnh cho chăn nuôi tằm ựã có chuyển biến tắch cực. Tỉ lệ hộ vệ sinh sát trùng, sử dụng thuốc rắc mình tằm chiếm tỉ lệ lớn. Lưới thay phân ựược sử dụng trong chăn nuôi ựể giúp cho người nuôi tằm dễ dàng hơn trong việc thay phân, tằm sẽ bò lên lưới và người nuôi chỉ cần nhấc tấm lưới có tằm ra rồi ựổ phân. Tuy không quá quan trọng nhưng biện pháp này cũng góp phần hạn chế va chạm vào tằm, hạn chế nhặt từng con tằm. Những hộ áp dụng TBKT không sử dụng, còn tỉ lệ sử dụng lưới của nhóm hộ còn lại chỉ chiếm 9,62%. Trở lửa khi tằm làm tổ kết kén là ựể tạo tiểu khắ hậu thuận lợi cho tằm nhả tơ. Kén tằm khi ựã ựược trở lửa sẽ có tỉ lệ lên tơ cao hơn, tơ dễ ươm hơn và giá bán cao hơn so với không trở lửa, ựặc biệt là trong mùa gió nồm ẩm ựộ cao. Trở lửa tác ựộng trực tiếp ựến giá bán do ựó ở hai nhóm hộ ựược ựiều tra tỉ lệ số hộ thực hiện từ 63% trở lên, trong ựó nhóm hộ AD TBKT thực hiện 100%. b) Tiến bộ kĩ thuật
Kĩ thuật rất quan trọng ựối với sản xuất nói chung và trồng dâu nuôi tằm nói riêng. Một số nội dung người nông dân cần chú ý ựó là kĩ thuật trồng giống dâu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59
mới, giống tằm mới, nuôi tằm và kĩ thuật chăm sóc cây dâu, con tằm, vệ sinh sát trùng và phòng bệnh cho tằm.
Giống dâu ựịa phương chiếm tỉ lệ lớn. Mặc dù cây dâu giống mới có năng suất cao nhưng khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh lại kém. Tỉ lệ người dân trồng dâu mới chiếm 26,07% trên ựịa bàn huyện Vũ Thư.
Khoảng cách hàng x hàng trên ruộng dâu khá rộng vì nó phụ thuộc vào mục ựắch của người nông dân. Hầu hết người dân trồng xen cây ngô và ựậu ựỗ vào ruộng dâu, vì thế khoảng cách hàng lớn nhất là 2,4 mét.
Phương pháp nuôi tằm rất ựa dạng. Người dân có thể chỉ nuôi tằm con hoặc tằm lớn, nuôi tằm trên nong hoặc trên sàn nhà. đối với ựiều kiện của huyện Vũ Thư, có ba cách nuôi như sau: nuôi tằm con tập trung trên nong, chỉ nuôi tằm lớn trên nong và nuôi truyền thống từ tằm con ựến tằm lớn trên nong. Phương pháp nuôi tằm lớn dưới ựất hầu như không áp dụng ựược bởi thời tiết ẩm ướt ở Vũ Thư không phù hợp, tằm con rất mẫn cảm với nước. Tuy nhiên phương pháp này rất phổ biến ở miền núi phắa Bắc Việt Nam, ựây là một trong những phương pháp nuôi tiên tiến nhất tại các nước phát triển. Mỗi hộ gia ựình thường nuôi 7-8 lứa tằm mỗi năm, ựây gọi là nuôi gối vụ. Tằm không bị phân phối gián ựoạn tới người nuôi, vì thế người nông dân có thể thu hoạch nhiều kén tằm với nhiều vụ nuôi trong một năm.
c) Chi phắ áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm
i) Chi phắ sản xuất giống dâu mới
Nhìn chung hai nhóm hộ ựầu tư cho sản xuất dâu là khác nhau tùy thuộc tình hình thực tế và khả năng tài chắnh cũng như lao ựộng và kinh nghiệm sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật của hộ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi ựiều tra mức ựộ ựầu tư của các nhóm hộ ựể xác ựịnh nhóm nào có hiệu quả nhất trong sản xuất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60
Bảng 4.12 Chi phắ sản xuất dâu (Tắnh cho 1 hộ/sào/năm)
Giá trị: VNđ STT Hạng mục Hộ AD TBKT Hộ không AD TBKT AD/Không AD (Lần) 1 Chi phắ trung gian
1.1 Chi phắ vật chất
Phân Kali 660.675 722.993 0,91 Phân NPK 743.259 819.781 0,91 Thuốc BVTV 64.631 123.569 0,52 1.2 Chi phắ dịch vụ
Thuê hái lá dâu 44.718 44.467 1,01