Các công trình nghiên cứu trước ựây có liên quan

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm của hộ nông dân huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 37)

Trong thời gian vừa qua, một số tổ chức và cá nhân ựã có nhiều ựề tài nghiên cứu về dâu tằm, trong ựó tập trung nghiên cứu 2 lĩnh vực chắnh là: (1) Các nghiên cứu về kĩ thuật như lai tạo giống, kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi tằm, dịch bệnh, chế biến ... (2) Các nghiên cứu về kinh tế và phát triển. Trong ựó các nghiên cứu về kĩ thuật là chủ yếu. Một số công trình nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài ựược trình bày dưới ựây:

Năm 2006, Trương Quốc Hưng ựã nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam. Tác giả ựã ựánh giá tác ựộng của các yếu tố ựến phát triển sản xuất trên ựịa bàn nghiên cứu như yếu tố thị trường, kĩ thuật và tổ chức sản xuất. Trong ựó nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố kĩ thuật là chủ yếu. Sử dụng phương pháp chuyên khảo, tác giả ựã nghiên cứu rất kĩ ảnh hưởng của các giống dâu mới, chế ựộ bón phân, thời vụ ựốn dâu, thuốc phòng trị bệnh tằm và tổ chức nuôi tằm con tập trung ựến kết quả sản xuất dâu tằm tỉnh Hà Nam. Tuy nhiên ảnh hưởng của các nguồn lực cho sản xuất như ựất ựai, lao ựộng, ựầu tư ... chưa ựược tác giả ựề cập tới.

Hoàng Ngọc Lĩnh (2007) ựã ựánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm ở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa. Tác giả ựã nhận ựịnh dâu tằm là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp bằng cách so sánh hiệu quả 1 ha trồng dâu nuôi tằm với các cây trồng khác tại ựịa phương cùng ựược trồng trên ựất bãi ven sông. để phát triển tốt nghề trồng dâu nuôi tằm truyền thống của ựịa phương, tác giả ựã ựề xuất mở rộng thị trường tiêu thụ kén tằm ra nhiều ựịa bàn khác nhau kể cả ngoài huyện, ngoài tỉnh; tăng cường năng lực quản lắ sản xuất dâu tằm của nông hộ cũng như ựội ngũ cán bộ ựịa phương; quản lắ các cơ sở cung cấp giống tằm trên ựịa bàn huyện ựảm bảo ựủ về số lượng, ựúng về

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28

chất lượng ở các mùa vụ khác nhau trong năm; tổ chức các lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kĩ thuật, trao ựổi kinh nghiệm về dâu tằm cho nhân dân ựịa phương; tổ chức cho cán bộ và nhân dân ứng dụng các tiến bộ, thành quả của khoa học kĩ thuật trực tiếp vào sản xuất trên ựịa bàn huyện.

Năm 2010, Lê Hồng Vân ựã nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Nghiên cứu ựã chỉ rõ thực trạng phát triển sản xuất dâu tằm trên ựịa bàn huyện và ựề xuất nhóm giải pháp ựể phát triển sản xuất dâu tằm bền vững như: Quy hoạch diện tắch trồng dâu theo vùng ựể có ựiều kiện ựầu tư hạ tầng cơ sở và tránh ựược ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong việc canh tác các cây trồng khác; Quy hoạch các cơ sở ươm tơ trong huyện cần ựược quan tâm ựặc biệt theo hướng sản xuất tập trung, tránh ựể phân tán lẻ tẻ ở trong vùng nguyên liệu dễ gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh ảnh hưởng ựến sản xuất; Nâng cao trình ựộ kĩ thuật cho người nuôi tằm bằng các chương trình tập huấn kĩ thuật; Xây dựng phương án ựầu tư mở rộng các cơ sở ươm tơ trong huyện; đưa những tiến bộ kĩ thuật mới áp dụng vào thực tiễn sản xuất ựịa phương. Như vậy nghiên cứu mới dừng lại ở việc ựề xuất giải pháp áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất mà cho ựến nay tình hình chăn nuôi của hộ nông dân còn gặp nhiều khó khăn.

Từ phân tắch những nghiên cứu trước ựây, tuy ựã có những ựóng góp nhất ựịnh tới phát triển kinh tế xã hội ở từng ựịa bàn nhưng mỗi nghiên cứu cần tiếp tục ựược phát triển hoàn thiện hơn. Do vậy, ựẩy mạnh áp dụng TBKT trong sản xuất dâu tằm của hộ nông dân huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình là cần thiết và là ựiểm mới trong nghiên cứu hiện nay.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm của hộ nông dân huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 37)