3. Tổng số lao ựộng (Lđ) 123954 100 124449 100 125160 100 100,40 100,57 100,
3.2.5 Phương pháp phân tắch thông tin
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39
- Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng số tuyệt ựối, tương ựối, số bình quân ựể phân tắch mức ựộ: về năng suất, sản lượng, chi phắ ựầu tư trồng trọt, chăn nuôiẦcủa dâu và tằm.
- Phương pháp thống kê so sánh: dùng ựể so sánh hiệu quả áp dụng TBKT trong sản xuất theo các nhóm trước và sau khi áp dụng; có và không áp dụng TBKT của các hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm.
- Mô hình kinh tế lượng: mô hình hồi quy Binary Logistic ựược sử dụng ựể phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến chấp nhận áp dụng TBKT trong sản xuất dâu tằm của các hộ nông dân.
Dạng hàm ước lượng: Ln[Pi ) 0 ( ) 1 ( = = Y Y ] = β + β1X1 + β2X2 + Ầ+ βiXi + ui
Trong ựó: Y là biến phụ thuộc rời rạc, thể hiện ứng dụng TBKT của nông hộ vào sản xuất và ựược ựo lường bằng hai giá trị 0 và 1 (1 là nông hộ ứng dụng ắt nhất một TBKT (xác suất p), 0 là nông hộ không ứng dụng TBKT hay trồng dâu nuôi tằm theo lối truyền thống (xác suất 1-p)). Xi là các biến ựộc lập (biến giải thắch), β là hệ số tự do, βi là hệ số ảnh hưởng của Xi ựến Y, i là chỉ số quan sát (i = 1ọ90); ui: sai số ngẫu nhiên của mô hình.
Phương pháp kiểm ựịnh
đối với từng hệ số hồi quy
H0: βj = 0 → biến ựộc lập không tác ựộng ựến xác suất chấp nhận AD TBKT H1: βj ≠ 0 → biến ựộc lập tác ựộng ựến xác suất chấp nhận AD TBKT
Kiểm ựịnh bằng phân phối z |z| > 2 1 ,k−r− α χ → bác bỏ H0 |z| ≤ 2 1 ,k−r− α χ → chấp nhận H0
đối với toàn mô hình: Kiểm ựịnh bằng phân phối Chi-square:
- Phương pháp SWOT: qua phương pháp này, những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong quá trình áp dụng TBKT sẽ ựược phân tắch ựể từ ựó làm cơ sở ựưa ra giải pháp thắch hợp giúp người nông dân ựẩy mạnh TBKT trong sản xuất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40
- Tập hợp ý kiến các chuyên gia, nhà quản lắ, người nông dân...