Các giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm của hộ nông dân huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 88)

2 Khấu hao TSCđ

4.3.3Các giải pháp chủ yếu

Mặc dù hiệu quả kinh tế của áp dụng một số TBKT sản xuất dâu tằm tương ựối cao nhưng do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và phân tán nên rất khó khăn trong khâu thu gom, vận chuyển, nhất là khi thực hiện ký hợp ựồng tiêu thụ với số lượng lớn. Những mục tiêu cơ bản của trồng dâu nuôi tằm là chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung; chuyển từ tận dụng sức lao ựộng sang sản xuất có tắnh chuyên môn hóa và chuyển từ sản xuất thủ công lạc hậu sang áp dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến, có như vậy mới nâng cao ựược hiệu quả kinh tế nghề tằm. Từ những căn cứ ựịnh hướng trên, một số giải pháp ựược ựề xuất dưới ựây nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng TBKT trong sản xuất của hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm huyện Vũ Thư.

4.3.1.1 Tăng cường ựầu tư

để ựạt ựược hiệu quả trong chăn nuôi tằm, nhà nuôi riêng là hết sức cần thiết vì vừa thực hiện triệt ựể công tác vệ sinh sát trùng, vừa ựảm bảo một số yêu cầu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79

trong chăn nuôi như ựiều chỉnh tiểu khắ hậu nhà nuôi, ngăn cách giữa nuôi tằm với nơi ở của con người. Nguyên nhân hầu hết các hộ nông dân ở Vũ Thư không áp dụng kĩ thuật nuôi tằm lớn dưới ựất, một trong những tiến bộ kĩ thuật mà về sau người nông dân nên ựầu tư ựể tăng hiệu quả kinh tế là do người dân thiếu vốn ựầu tư xây dựng nhà tằm. Theo kết quả ựiều tra, các hộ nông dân thường tận dụng một phần nhà ở ựể nuôi tằm. đối với kĩ thuật nuôi tằm ựưới ựất, ựòi hỏi có nhà nuôi riêng. Nuôi theo cách này vừa tiết kiệm ựược công lao ựộng, vừa nâng cao thu nhập cho nông hộ nên phương pháp này cần ựược mở rộng ra trên ựịa bàn. Tuy hiện nay ở Vũ Thư, Thái Bình nói riêng và đồng bằng sông Hồng nói chung người nông dân không áp dụng phương pháp này phổ biến nhưng các cấp chắnh quyền cần phải tiếp tục ựẩy mạnh việc tiếp cận với TBKT cho người nông dân. Khó khăn của người dân là vấn ựề vốn ựể xây dựng nhà nuôi tằm, ngoài ra còn tồn tại vấn ựề diện tắch ựể xây dựng nhà nuôi.

Chắnh quyền ựịa phương cần có các giải pháp khác nhau ựể hỗ trợ giúp người nông dân ựược tiếp cận với khoa học công nghệ. Chắnh quyền cần tìm cách tiếp cận nguồn vốn tắn dụng ưu ựãi phát triển nông nghiệp giúp người nông dân vay vốn ựầu tư xây dựng nhà nuôi tằm. đối với gia ựình nông dân, cần vận ựộng người trồng dâu nuôi tằm mạnh dạn ựầu tư xây dựng nhà nuôi theo các cách sao cho tối thiểu hóa chi phắ xây dựng.

4.3.1.2 đẩy mạnh công tác khuyến nông

Một số TBKT quan trọng cần quan tâm bao gồm:

+ Các giống dâu lai F1 tam bội thể trồng bằng hạt mới lai tạo + Các giống tằm lưỡng hệ kén trắng

+ Kĩ thuật nuôi tằm lớn dưới nền nhà

+ Kĩ thuật vệ sinh sát trùng nhà và dụng cụ nuôi tằm + Thuốc phòng trừ bệnh tằm

đề chuyển ựổi từ sản xuất thủ công sang chăn nuôi dựa vào khoa học công nghệ, ựể phát triển sản xuất theo hướng thâm canh, tăng năng suất, giảm công lao ựộng và chi phắ sản xuất, những giải pháp sau ựây cần thực hiện:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80

Tuyên truyền thông tin về khoa học kĩ thuật cho người nông dân trong xã

để ựưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất ựòi hỏi phải có sự hỗ trợ của nhiều bên. Trung tâm khuyến nông thường xuyên tuyên truyền phổ biến, tập huấn các quy trình công nghệ phục vụ sản xuất tới các hộ nông dân. Cần khuyến khắch các hộ tiên phong ựổi mới ựể áp dụng TBKT bằng cách hỗ trợ vốn, cung cấp giống, vật tư cho trồng trọt, chăn nuôiẦ

Cán bộ khuyến nông phải thường xuyên tuyên truyền phổ biến những thông tin mới về kĩ thuật tới các hộ nông dân bằng các phương tiện thông tin ựại chúng như loa phóng thanh, ti vi, ựài...

Ngoài ra ựể các hộ nông dân tiến hành áp dụng TBKT trong sản xuất dâu tằm ựạt hiệu quả cao, hợp tác xã và các tổ sản xuất cần có các biện pháp tổ chức sản xuất một cách hợp lắ.

Duy trì tổ chức nuôi tằm con tập trung ở các hộ có kinh nghiệm và có ựầy ựủ cơ sở vật chất kĩ thuật thắch hợp với nuôi tằm con. đây là phương thức tổ chức sản xuất tiên tiến ựược áp dụng ở một số khu vực vùng ựồng bằng sông Hồng tuy nhiên hiện nay ựã giảm nhiều, vì vậy cần có biện pháp thúc ựẩy phương thức sản xuất này hoạt ựộng trở lại.

Tuy nuôi tằm con tập trung hiệu quả kinh tế không cao như nuôi tằm theo phương pháp truyền thống (từ khi mới nở ựến lúc thu kén), nhưng hình thức tiên tiến này có thể giảm bớt công lao ựộng cho người dân, vì vậy duy trì nhưng không mở rộng quá mức hình thức này góp phần giúp bà con nông dân giảm bớt gánh nặng trong chăn nuôi từ ựó có thể làm thêm các ngành nghề khác.

Ngoài nuôi tằm con tập trung, còn có hình thức nuôi tằm lớn dưới ựất cũng là một trong những phương pháp nuôi tiên tiến nhưng không phổ biến trong huyện Vũ Thư. Nguyên nhân là do ựiều kiện thời tiết của khu vực không thuận lợi ựể nuôi tằm dưới nền nhà do luôn ẩm ướt, vì vậy chỉ nên nuôi ở những hộ có ựiều kiện xây dựng nhà nuôi riêng không bị ướt dưới nền.

đào tạo, tập huấn

Tổ chức các khóa ựào tạo ngắn hạn nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về khuyến nông và phát triển nông thôn cho các cán bộ. Các lớp tập huấn cần bố trắ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81

vào thời gian thắch hợp ựể mọi nông dân có thể tham dự. Nội dung tập huấn cần phải minh họa bằng thực tế, thay ựổi phương pháp tập huấn, hỗ trợ kinh phắ cho nông dânẦ Cán bộ khuyến nông cần tìm hiểu rõ nhu cầu của người nông dân ựể các lớp tập huấn phù hợp với nguyện vọng của họ.

Thường xuyên mở các lớp tập huấn về kĩ thuật trồng giống dâu mới, kĩ thuật nuôi tằm con tập trung, nuôi tằm lớn dưới ựất cho người nông dân do các cán bộ khuyến nông giảng dạy, có thể cử một số nông dân ựi học kĩ thuật mới và phổ biến lại cho những người khác, từ ựó khuyến khắch người dân áp dụng TBKT. Ngoài ra lớp tập huấn cần lấy ý kiến từ những nông dân sản xuất giỏi của ựịa phương bởi chắnh những kiến thức sản xuất thực tế mang lại hiệu quả cho họ.

Xây dựng mô hình

Người nông dân sản xuất dâu tằm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, coi việc nuôi tằm là nghề làm thêm ăn sâu vào tiềm thức của ựa số các hộ. Vì vậy cần có mô hình áp dụng các TBKT về nuôi tằm ựể giúp cho người nông dân nắm bắt ựược kĩ thuật, góp phần xóa ựói giảm nghèo và nâng cao ựời sống. Hiện nay ựịa phương nuôi tằm vàng là chủ yếu, giống tằm trắng (có năng suất cao) rất hạn chế, do ựó kĩ thuật chăn nuôi giống mới cần ựược quan tâm chỉ ựạo thực hiện. để xây dựng mô hình, các cán bộ kĩ thuật cần lựa chọn ựịa ựiểm thắch hợp, hướng dẫn người nông dân các quy trình kĩ thuật, qua ựó xây dựng ựược mô hình giúp người dân có thể học hỏi ựược nhiều kinh nghiệm từ mô hình này ựể từ ựó áp dụng trực tiếp vào thực tế sản xuất. Các mô hình xây dựng cần huy ựộng sự ựóng góp, phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương, ựảm bảo sự thành công tránh việc người dân không tin vào việc áp dụng TBKT.

Thường xuyên tổ chức cho nông dân xem các mô hình trình diễn, tham quan, hội thảo... ựể cùng nhau trao ựổi kinh nghiệm và áp dụng TBKT vào sản xuất. Người trình diễn mô hình là cán bộ khuyến nông triển khai mô hình (vườn dâu giống mới, mô hình nuôi tằm con tập trung, nuôi tằm lớn dưới ựất, dùng né gỗ tự ựộng). đặc biệt ựể TBKT ựược nhân ra diện rộng thì việc lựa chọn ựịa ựiểm sao cho có nhiều người qua lại, dễ nhìn thấy và cần có biển quảng bá ghi rõ nội dung mô hình là rất quan trọng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82

Khi mô hình ựược xây dựng thành công thì các cán bộ cần tổ chức cho người dân tham quan mô hình, qua việc tham quan mô hình trình diễn thành công người dân có thể tai nghe, mắt thấy thực tế áp dụng kĩ thuật mang lại hiệu quả thế nào và vì vậy học có thể tự áp dụng cho chắnh mình.

4.3.1.3 Tổ chức sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do người nông dân ựã nuôi trung bình 7-9 lứa trong năm nên không thể tăng số lượng lứa nuôi. Nếu tăng số lượng vòng trứng mỗi lứa lại phụ thuộc vào diện tắch dâu có sẵn của từng hộ. Vì vậy hầu hết các hộ nuôi tằm ựều không thay ựổi kế hoạch chăn nuôi hàng năm mà vẫn duy trì sản xuất như cũ. Nhưng ựể sản xuất ựạt hiệu quả hơn thì chắnh quyền xã và hợp tác xã nông nghiệp cần có biện pháp tổ chức sản xuất hợp lắ như sau:

+ điều tiết lịch phun thuốc bảo vệ thực vật ựối với các hoạt ựộng nông nghiệp khác trong vùng tránh làm ảnh hưởng ựến tằm.

+ Tổ chức quản lắ chất lượng giống tằm. Cần có thỏa thuận phân ựịnh trách nhiệm rõ ràng ựối với việc thất thu do kĩ thuật nuôi, do thời tiết hay do trứng giống tằm

+ Tiếp cận với các TBKT ựưa về áp dụng trong thực tiễn sản xuất của ựịa phương. Nâng cao trình ựộ sản xuất cho nông dân thông qua tập huấn và trao ựổi kinh nghiệm trong sản xuất.

Như vậy, ựể tiến hành ựưa TBKT sản xuất dâu tằm trên ựịa bàn huyện ựạt kết quả cao nhất, chắnh quyền các cấp từ huyện ựến xã, thôn và hộ nông dân cần nhận thức ựúng ựắn về TBKT ựặc biệt là trong các khóa ựào tạo tập huấn của các cán bộ hay ựơn vị chuyển giao kĩ thuật.

4.3.1.4 Thị trường tiêu thụ và thương mại sản phẩm

* Cung cấp thông tin về thị trường giá cả:

Thị trường tiêu thụ luôn là vấn ựề mà các hộ sản xuất quan tâm. đây là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất và quyết ựịnh ựến hiệu quả kinh tế mà các hộ ựạt ựược.

Trong những năm trước ựây việc tiêu thụ một cách tự do mạnh ai ấy bán ựã gây nên nhiều khó khăn và là cơ hội cho tư thương ép giá. Hiện nay cả xã ựã có những chương trình thiết thực giúp người dân thuận lợi hơn trong khâu tiêu thụ sản

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83

phẩm. để phát huy hơn nữa các cấp chắnh quyền cần tắch cực thực hiện một số vấn ựề sau:

+ Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã kắ hợp ựồng tiêu thụ các sản phẩm dâu tằm tơ cho các hộ nông dân.

+ Thành lập nhiều tổ thu gom tơ, kén của các hộ dân, không ựể tư thương lạm dụng ép giá.

+ Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với các công ty có nhu cầu thu mua sản phẩm dâu tằm tơ ựảm bảo sự tiêu thụ lâu bền sản phẩm cho các hộ trong xã.

Về phắa người dân, họ cần phải chuyên nghiệp hơn trong việc thực hiện các hợp ựồng kinh tế. Các hộ phải thực hiện ựúng những gì mà bản hợp ựồng ựã quy ựịnh. đã không ắt những trường hợp phá bỏ hợp ựồng của người nông dân do giá cả sản phẩm ngoài thị trường tự do cao hơn giá sản phẩm ựược thoả thuận trong bản hợp ựồng.

Ngoài ra thông tin về TBKT của người dân khá hạn chế. để có thể cung cấp thông tin cho họ thì vai trò của cán bộ khuyến nông cần ựược phát huy. Các cán bộ cần tham khảo các nguồn tài liệu sách báo, ựài, tiviẦ rồi tổng hợp lại trước khi phổ biến. Thông tin về TBKT mang tắnh chất thời sự ựể lâu sẽ mất giá trị, thậm chắ không có lợi vì chiều hướng nhu cầu ựã thay ựổi. Sử dụng hệ thống loa phóng thanh, dán thông tin, thông báo về kĩ thuật mới trong chăn nuôi tằm ở những ựiểm ựông người qua lại kết hợp với tuyên truyền tại các phiên chợ là cách dễ sử dụng ựể góp phần thu hút người nông dân biết ựược thông tin về thị trường.

* Xây dựng thương hiệu:

Mặc dù sản xuất dâu tằm ựã có từ lâu ựời ở Thái Bình nói chung và Vũ Thư nói riêng, song sản phẩm tơ kén ựến nay vẫn chưa có thương hiệu, ựặc biệt trong xu thế hội nhập ngày nay, yêu cầu chất lượng sản phẩm là rất quan trọng.

Hiện nay, sản lượng kén tằm ở Việt Nam có xu hướng ngày càng giảm sút, tơ tằm phải cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm khác kém giá trị. Trong ựiều kiện khó khăn như vậy cùng với việc sản xuất tơ tằm không có thương hiệu, tơ kén của huyện Vũ Thư ựược mua bán trao ựổi trên thị trường không dựa trên một tiêu chuẩn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84

chất lượng thống nhất nào và trong người nông dân bán sản phẩm cho tư thương thường xuyên bị ép giá. Do ựó việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm truyền thống của ựịa phương là rất cần thiết và có ý nghĩa trong việc phát triển lâu dài ựồng thời nâng cao hiệu quả tiêu thụ. Các cơ sở sản xuất, lưu thông trứng tằm, tơ, lụa trên ựịa bàn huyện cần thiết phải có thương hiệu và hàng hóa sản xuất ra phải có nhãn hiệu rõ ràng. Có như vậy thì sản xuất mới phát triển, từ ựó việc áp dụng TBKT vào sản xuất sẽ ựược ựẩy mạnh hơn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm của hộ nông dân huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 88)