Tình hình áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm của hộ nông dân huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 30)

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Tình hình áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm trên thế giới và Việt Nam Việt Nam

2.2.1.1 Trên thế giới

a) Tình hình áp dụng TBKT trong sản xuất dâu tằm ở Nhật Bản

Nhật Bản là nước ựầu tiên ựi vào áp dụng mô hình nuôi tằm con tập trung và nuôi tằm lớn dưới ựất. Năm 1936 nuôi tằm con chung chiếm khoảng 10% tổng số tằm băng. Năm 1959 nuôi tằm con chung ựã ựạt gần 60% số tằm băng. Như vậy trong khoảng thời gian 23 năm thì nuôi tằm con chung mới phát triển ựược 60%, ựây là một quá trình rất lâu dài.

Tằm lớn trên cơ sở nuôi bằng dâu cành trong cả năm ựã ựược phát triển, từ việc nuôi bằng dâu cành trong nhà ở phát triển ra ngoài nhà ở. Ngoài ra từ hình thức nuôi tằm con chung có ý ựồ tiến ựến nuôi tập thể toàn lứa.

Nhật Bản có các kiểu nuôi tằm hợp tác là Gumma, Nagano và Saitama. Trong các kiểu ựó, buồng nuôi và nguồn nhiệt ựược thiết kế thế nào ựể nhiệt ựộ và ẩm ựộ ựược ựiều chỉnh càng dễ dàng càng tốt. Ngoài ra kiểu Gumma ựược phổ biến nhiều hơn. Gần ựây có kiểu nhà nuôi tằm con hợp tác tự ựộng ựiều chỉnh không khắ. Năm 1943 có cách nuôi Thiên Long. Kiến trúc của cách nuôi này là dùng hình thức khô có tường ựất dày, buồng nuôi rộng có cửa sổ nhỏ hướng Nam và Bắc, trong buồng tằm dùng những hòm gỗ to xếp liền nhau ựể nuôi tằm con.

Khoảng năm 1950 có buồng nuôi tằm con ựơn giản theo kiểu Quần Mã (còn gọi là buồng ựất) buồng nuôi tằm có sưởi ấm bằng ựiện.

Năm 1951 có buồng nuôi tằm con theo kiểu Trường đảo.

Năm 1952 có kiểu buồng nuôi tằm con theo hình thức Kì NgọcẦ ựều phổ biến tại các huyện ựó.

Năm 1958, Nhật Bản bắt ựầu phổ biến nuôi tằm ngoài nhà bằng dâu cành trong cả năm bao gồm tằm xuân, tằm thu sớm và thu muộn.

Năm 1960 trình ựộ phổ cập trong toàn quốc về việc nuôi tằm xuân bằng dâu cành là 55%, tằm dâu thu là 20,9%, tằm cuối thu là 17,6.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21

Năm 1961, số hộ hoàn toàn nuôi tằm bằng dâu cành ngoài nhà ở chiếm 8,6%, số hộ nuôi tằm bằng dâu cành một bộ phận ngoài nhà ở chiếm 17,5%.

đến năm 1962, lượng tằm nuôi bằng dâu cành trong cả năm ựã ựạt khoảng 40%. Nuôi tằm bằng dâu cành ngoài nhà ở chủ yếu chỉ giải quyết 1 cái lều ựơn giản, hiện nay ở Nhật Bản ựã sản xuất ra những cái lều bằng chất nhôm rất nhẹ.

Năm 1980 có 2514 mô hình nuôi tằm con tập trung, chiếm 91,8% tổng số hộ nuôi. Theo tắnh toán, nuôi bằng dâu cành có thể tiết kiệm ựược sức lao ựộng trong việc hái dâu cho ănẦ khoảng 3/10, tiết kiệm lá dâu khoảng 1/10Ầ

b) Tình hình áp dụng TBKT trong sản xuất dâu tằm ở Trung Quốc * Giống dâu mới

- Giống ựỏ ngọn, giống dâu xanh: ra lá sớm chóng thành thục, chống gió, chống hạn khỏe, tằm con ăn tốt, thắch hợp trồng ở miền núi

- Giống vọng hái, giống cắt dao: thành thục chậm, trẻ lâu, thắch hợp cho tằm lớn, thắch hợp trồng ở vùng bán sơn ựịa.

- Giống dâu Hồ số 32: có sức chống chịu bệnh vi khuẩn, bạc thau, nấm ựen rất tốt, có sức chống sương sớm khỏe.

- Giống dâu da xanh sơn nguyên ở bình nguyên Triết Tây: sản lượng lá, chất lượng lá và ựặc tắnh ựều vượt giống dâu ựắc kiếm sức chống bệnh xoăn lá vượt giống ựắc kiếm 37,26%

- Giống dâu có hoa, nguyên sán ở Lạc Sơn - Tứ Xuyên là giống có ựặc tắnh nảy mầm chậm, thành thục chậm, lá bị cứng chậm, thời kì rụng lá chậm. đối với bệnh xoăn lá, vi khuẩn và bạc thau giống có sức ựề kháng khỏe, nuôi tằm có kết quả tốt, có thể nuôi tằm ựầu thu và cuối thu tốt.

* Giống tằm mới:

- Sở nghiên cứu dâu tằm Trung ương ựã thu thập và giữ 287 giống tằm ựể làm nguyên liệu lai tạo. Mấy năm gần ựây tạo ra 5 giống: Trấn 1, Trấn 2, Trấn 3, Trấn 4 và Trấn 9. Trấn 1 x Trấn 2 (1957) phục vụ sản xuất. So với giống Doanh Hàn x Hoa Bát thì năng suất của giống lai thứ nhất cao hơn. Nó thắch hợp với tỉnh Giang Tô, Triết Giang, An Huy, Hà Nam, Hà BắcẦ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22

- Khoa Dâu tằm thuộc Viện Nông nghiệp Hoa Nam cùng với sở nghiên cứu khoa học Nông nghiệp Hoa Nam ựã tạo ra hai giống 115 Nam và Cửu Bạch Hải, có sức chịu nóng ẩm cao. Giống 115 Nam cho giống Tân doanh hàn là giống lưỡng hệ có lượng tơ cao làm mẹ, cùng ới một giống tằm kén vàng Việt Nam có sức chịu nóng chịu ẩm cao ựể làm tơ. Sau khi tiến hành lai với nhau, rồi huấn luyện bồi dục trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao, ựộ ẩm cao.

- Giống Cửu Bạch Hải là giống tằm lưỡng hệ hoa cửu con to, lượng tơ nhiều, phẩm chất tơ tốt, kén trắng ựể làm bố, sau chọn một giống ựa hệ kén trắng, lượng tơ ắt, kén xốp, sức sống khỏe, tằm to ựể làm mẹ.

* Nuôi tằm con tập trung

Trung Quốc mới bắt ựầu nghiên cứu mô hình nuôi tằm con tập trung, nuôi tằm lớn dưới ựất. Ở thời kì ựầu người nông dân chỉ áp dụng nuôi tằm ựến hết lứa tuổi 2, thời gian gần ựây mới kéo dài thời gian nuôi tằm con ựến hết tuổi 3 và ựã phát triển mở rộng ở các khu vực sản xuất.

Các nhà khoa học Trung Quốc ựã ựưa ra nguyên tắc khi áp dụng mô hình nuôi tằm tập trung Ộbốn chuyên một xaỢ: phòng chuyên nuôi tằm con, dụng cụ chuyên nuôi tằm con, người chuyên nuôi tằm con, ruộng dâu chuyên nuôi tằm con và phòng chuyên nuôi tằm con cách xa phòng nuôi tằm lớn.

Tại tỉnh Quảng đông: người nông dân coi trọng kĩ thuật nuôi tằm con, ựặc biệt ựối với vùng mới phát triển, trình ựộ kĩ thuật còn thấp, việc phổ biến kĩ thuật nuôi tằm con tập trung, vừa tập trung chỉ ựạo kĩ thuật, vừa tiết kiệm ựược lao ựộng, tiết kiệm ựược lá dâu, dụng cụẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1958, trên cơ sở nuôi tằm con tập trung, phát triển nuôi tằm chia 3 cấp phân tuổi, phân buồng, người nuôi chuyên trách, tập trung buồng tằm, thống nhất sắp xếp, thống nhất kĩ thuật, tập thể nuôi tằm. Như vậy ựã tăng hiệu suất sử dụng nhà tằm lên 34%, dụng cụ nuôi tằm tăng 50%, tiết kiệm lao ựộng 52%, giá thành hạ xuống 38,3%, ựồng thời nuôi tằm tốt, tăng sản lượng.

Ngày nay, nuôi tằm con tập trung ựã ựược thực hiện gần 100% ở tỉnh Quảng đông và trên 70% tắnh trên toàn Trung Quốc.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23

Tại tỉnh Quảng Tây: cách thức này phù hợp với ựiều kiện tự nhiên ở ựịa phương. Tại ựây người dân không nuôi tằm giống mà ựều mua tằm giống tại một cơ sở nuôi con giống tập trung. Cách thức này rất coi trọng việc lựa chọn lá dâu cho tằm con ăn.

2.2.1.2 Việt Nam

a) Tình hình áp dụng TBKT về áp dụng các giống dâu, giống tằm mới vào sản xuất - Giống dâu mới: Công tác nghiên cứu lai tạo giống mới bắt ựầu từ năm 1970. Bằng con ựường gây tạo ựột biến tứ bội thể kết hợp với việc lai hữu tắnh, các nhà khoa học nghiên cứu ựược giống dâu tam bội thể trồng bằng hom như giống số 7, 11, 12. Giống số 7 và số 12 ựều có năng suất lá cao hơn các giống dâu ựịa phương từ 25 Ờ 30%, lá to và dầy nên năng suất lao ựộng khi thu hoạch lá cũng cao hơn giống dâu cũ 15%.

Từ năm 1996, các nhà khoa học của Việt Nam chuyển sang hướng mới là chọn tạo giống dâu lai F1 trồng hạt: hai tổ hợp ựược lai sàng lọc ra và ựược công nhận là giống dâu lai F1 VH9 và VH13. Cả hai giống dâu mới này có năng suất cao hơn giống dâu số 7 và 12 trên 15%, cao hơn so với giống dâu cũ là 40 - 5%, tương ựương với giống dâu lai F1 của Trung Quốc.

Bộ Nông nghiệp và PTNT ựã công nhận 6 giống dâu mới VH15, VH17, GQ2, VA201, TBL03, TBL05, trong ựó công nhận chắnh thức 3 giống, sản xuất thử 3 giống. Diện tắch giống dâu mới tại các tỉnh Tây Nguyên chiếm trên 60%, còn phắa Bắc chiếm trên 35%. Các giống dâu lai VH15, VH17, GQ2 cho các tỉnh phắa Bắc và miền Trung ựược chọn tạo theo hướng trồng bằng hạt, ưu ựiểm có hệ số nhân giống cao, thời gian nhân giống nhanh, có bộ rễ ăn sâu chịu hạn tốt, không quá lệ thuộc vào thời vụ trồng, có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, lá to, dày, dễ hái, khả năng chống chịu ựiều kiện bất lợi và sâu bệnh tốt.

- Giống tằm mới: Công tác nghiên cứu chọn tạo giống tằm ựược tiến hành từ 1965, sớm hơn so với giống dâu. Người ựặt nền móng và có công rất lớn cho lĩnh vực này là PGS. Lê Văn Liêm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24

Các giống tằm lưỡng hệ Việt Nam là 618, 620, 621, 644. Các cặp lai của giống tằm này nuôi vào vụ xuân và vụ thu ở vùng ựồng bằng Bắc Bộ. Giống 7402 có năng suất và chất lượng tơ cao hơn nuôi vào vụ ựầu xuân và cuối thu.

Từ năm 1976 trở ựi do thay ựổi cơ cấu giống tằm ở vụ xuân, vụ thu nên ựã giúp có người nông dân tăng thêm nguồn thu nhập kinh tế và tăng ựơn vị diện tắch dâu.

Năm 1990 một số giống tằm lưỡng hệ của Trung Quốc ựã nhập vào Việt Nam như giống Lưỡng Quảng số 2, giống 7532x932. Do các giống tằm này có nhiều ưu ựiểm nên các giống tằm lưỡng hệ Việt Nam không thể sử dụng ựược ở các vùng sản xuất.

Hàng loạt các giống tằm mới nuôi ở vùng ựồng bằng Bắc Bộ: giống 79, N11, N16, giống tằm J71, LNB, XV, giống B42, B46.

Giống tằm lai F1 kén vàng đSKx09 ựược công nhận là giống chắnh thức và cho phép phổ biến trong sản xuất ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung theo Quyết ựịnh số 5218/Qđ-BNN-KHCN tháng 12 năm 2000. Giống này thắch hợp nuôi vụ hè cho các tỉnh miền Bắc và miền Trung.

Giống tằm lưỡng hệ tứ nguyên GQ9312, GQ1235 ựã ựược công nhận là giống chắnh thức và cho phép phổ biến trong sản xuất theo Quyết ựịnh số 262/Qđ- CN-GSN ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Bộ NN &PTNT. Giống tằm GQ9312 có năng suất chất lượng tơ kén cao thắch hợp nuôi vào vụ xuân, vụ thu ở miền Bắc, miền Trung và quanh năm ở vùng núi phắa Bắc. Giống tằm GQ1235 có sức chống chịu tốt, thắch hợp nuôi ở vụ hè vùng ựồng bằng sông Hồng và miền Trung.

đánh giá về hiệu quả công tác chọn tạo giống tằm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã khẳng ựịnh rằng khi có các giống tằm mới lai tạo ra ựã giúp cho các vùng sản xuất dâu tằm tăng thu nhập trên 15%, hạn chế dần việc nhập trứng tằm của Trung Quốc.

b) Tình hình áp dụng TBKT nuôi tằm con tập trung, nuôi tằm lớn dưới ựất * Tình hình áp dụng TBKT ở Yên Bái

Huyện Trấn Yên phát triển trồng dâu nuôi tằm: huyện Trấn Yên ựã có trên 100 ha dâu tập trung nhiều ở các xã như: Việt Thành, Tân đồng, đào Thịnh và Quy Mông.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

Xã Việt Thành là một trong những ựịa phương có diện tắch dâu lớn nhất huyện Trấn Yên với trên 33 ha, sau cơn bão số 4 năm 2008, xã Việt Thành chỉ còn 20 ha dâu. Năm 2009, nông dân Việt Thành ựã tăng cường ựầu tư chăm sóc diện tắch dâu còn lại và ựã thu về gần chục tấn kén, trị giá hàng trăm triệu ựồng. Cây dâu ựang là cây chủ lực trong phát triển kinh tế, làm giàu của nông dân.

- Toàn huyện ựã xây dựng 3 ựiểm nuôi tằm giống tập trung ựể cung cấp cho các hộ nuôi tằm, mô hình này ựã giúp các hộ nuôi tằm hạn chế ựược dịch bệnh, rút ngắn ựược thời gian vòng quay của 1 trật tằm. đến nay 90% số hộ ựã áp dụng kĩ thuật nuôi tằm trên nền nhà.

Công nghệ nuôi tiên tiến ựã giúp người nuôi tằm giảm 50% công lao ựộng, ựiều quan trọng là có thể nuôi ựược tằm trong vụ hè. Hiện nay, cùng với tập trung chăm sóc hàng trăm hecta dâu, bà con nông dân còn trồng mới 10,5 ha dâu ở vụ xuân và tiếp tục triển khai mở rộng diện tắch vùng nguyên liệu.

* Tình hình áp dụng TBKT ở Sơn La

- Năm 2008 - 2009, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung Ương ựã phối hợp với Công ty Cổ phần Dâu tằm tơ Mộc Châu triển khai một số nội dung của ựề tài cấp nhà nước ỘNghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển sản xuất dâu tằm bền vững phục vụ nội tiêu và xuất khẩuỢ và ựề tài cấp Bộ ỘNghiên cứu chọn tạo và công nghệ nhân giống dâu, tằmỢ.

- Mộc Châu ựang duy trì 150 ha dâu, nông dân hầu hết ựã áp dụng nuôi tằm con tập trung, còn nuôi tằm dưới ựất (nền nhà) ựang triển khai tại công ty Dâu tằm tơ Mộc Châu (1ha), Bản Áng (10ha), Hủm Châu (20ha) và Nông trường Cờ đỏ (1ha).

- Ngoài nuôi tằm hai giai ựoạn, tại Mộc Châu ựang triển khai mô hình trồng giống dâu mới VH15 với quy mô 5ha, khu vực hoá giống tằm tứ nguyên GQ2218.

2.2.1.3 Bài học kinh nghiệm từ áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong và ngoài nước

Những khó khăn áp dụng TBKT mà sản xuất dâu tằm gặp phải không phải là của từng nước mà tất cả các nước ựều trong tình trạng chung. Những kinh nghiệm, những thành tựu ựạt ựược trong nghiên cứu và phát triển có tác ựộng không chỉ một nước mà còn tác ựộng ựến hoạt ựộng sản xuất của nhiều nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nuôi tằm con tập trung là phương thức tổ chức sản xuất tiên tiến do có rất nhiều ưu ựiểm và ựem lại hiệu quả kinh tế cao về mặt kĩ thuật bởi ựiều kiện chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh và tay nghề tốt nên ựem lại năng suất, chất lượng cao trong sản xuất. đối với người nuôi tằm lớn thì rút ngắn ựược thời gian nuôi tằm do ựó có thể tăng số lứa nuôi trong năm, có ựiều kiện vệ sinh sát trùng nhà cửa dụng cụ nuôi tằm và ngắt ựược dòng phát triển của dịch bệnh. Tuy nhiên, quá trình phổ biến phương thức nuôi tằm con tập trung vào sản xuất là một quá trình lâu dài do tư tưởng sản xuất nhỏ và tắnh cá nhân của người dân.

Kĩ thuật nuôi tằm lớn dưới ựất có ưu ựiểm là tiết kiệm nhân lực rất nhiều. đây là tiền ựề cho việc mở rộng quy mô nuôi tằm trong một lứa nuôi của nông hộ.

Ở Nhật Bản: giữa thế kỉ 20, ảnh hưởng của Nhật Bản ựã có tác dụng quyết ựịnh về mặt kinh tế do chất lượng và số lượng xuất khẩu tơ. Người Nhật có vai trò to lớn trong việc phát triển khoa học kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm như giống dâu, giống tằm, kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi, máy nấu kén, ươm tơ... ựược ựại bộ phận các nước dâu tằm áp dụng hiện nay. Sản xuất dâu tằm ựã có tác ựộng rất sâu sắc ựến xã hội Nhật Bản. Thứ nhất là sự cơ giới hóa và tự ựộng hóa cao ựộ trong ngành dâu tằm là tiền ựề về mặt kĩ thuật ựể cơ giới hóa và tự ựộng hóa các ngành sản xuất khác. Thứ hai, sản xuất tơ tằm quy mô lớn giúp cho Nhật Bản tắch lũy ựược vốn ựể thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện ựại hóa về sau.

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất dâu tằm của hộ nông dân huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 30)