0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Phổ khối lượng (MS)

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP VÀ THỬ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN,KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DẪN CHẤT ACID 2 AMINO 4 (1H BENZOD IMIDAZOL 2 YL)BUTYRIC (Trang 56 -56 )

Phổ MS dùng để xác định khối lượng phân tử của các chất tổng hợp đuợc và số khối các mảnh ion bị phân mảnh từ công thức cấu tạo của các chất.

Kết quả phân tích phổ MS trong mục 3.3 đã cho thấy phổ khối lượng của từng chất đều cho các đỉnh cơ bản là các đỉnh có cường độ cao nhất có trị số m/z bằng khối lượng phân tử dự kiến của chất cần phân tích.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Đã tổng hợp được các chất như dự kiến, trong đó các hợp chất 3a, 3b, 4a, 4b

chưa thấy công bố trong các tài liệu tham khảo được. Bao gồm: - Acid 2-amino-4-(1H-benzo[d]imidazol-2-yl)butanoic (1)

- Acid 2-amino-4-(5-nitro-1H-benzo[d]imidazol-2-yl)butanoic (2) - Methyl 2-amino-4-(5-nitro-1H-benzo[d]imidazol-2-yl)butanoat (3a) - Ethyl 2-amino-4-(5-nitro-1H-benzo[d]imidazol-2-yl)butanoat (3b) - Methyl 2-amino-4-(1H-benzo[d]imidazol-2-yl)butanoat (4a) - Ethyl 2-amino-4-(1H-benzo[d]imidazol-2-yl)butanoat (4b)

Dựa trên cơ sở phân tích SKLM, đo nhiệt độ nóng chảy, dữ liệu phân tích phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng (MS) và phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H-NMR) chúng tôi đã xác định được cấu trúc của các chất tổng hợp phù hợp với cấu trúc dự kiến.

2. Đã thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của 6 chất: 1, 2, 3a, 3b, 4a, 4b. Chỉ có chất 3b có hoạt tính trên vi khuẩn Bacillus cereus ATCC 9946 (Bc).

Kiến nghị

Để tiếp tục phát triển kết quả của khóa luận này, chúng tôi đưa ra một số đề xuất:

1. Tiếp tục nghiên cứu tổng hợp dẫn chất của 2-amino-4-(1H-benzo[d]imidazol-2- yl)butyric: tạo nhóm thế ở vị trí N1 hoặc thay đổi nhóm alkyl ester.

2. Thử nghiệm các tác dụng sinh học khác của các dẫn chất mới đã tổng hợp (3a,

3b, 4a, 4b) như: tác dụng chống ung thư, giảm đau chống viêm, hạ huyết áp…

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Mạnh Bình (2003), Phân tích cấu trúc các hợp chất hữu cơ, Bộ môn Hóa Hữu Cơ, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 4-29.

2. Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt (2007), Hóa học hữu cơ tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 74-92, 232-274.

3. Trần Đức Hậu (2007), Hóa Dược tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, trang 15-18.

4. Nguyễn Đình Luyện (2009), Kỹ thuật hóa dược tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 22-29, 138-144.

Tiếng Anh

5. Anisimova V.A., Spasov A.A. et al. (2006), “Synthesis and biological activity of 9-dialkylaminomethyl-2-oxy (dioxy) phenylimidazo [1,2-a] benzimidazole derivative”, J. Pharm. Chem., 40, pp. 521-529.

6. Barker H.A., Smyth R.D., Weissbach H. (1960), ‘’Isolation and Properties of Crystalline Cobamide Coenzymes Containing Benzimidazole or 5,6- Dimethylbenzimidazole", J. Biolog. Chem., 235(2), pp 480–488.

7. Bobba Venkata, Siva Kumar, Sanjay Dashrath Vaidya et al. (2006), “Synthesis and anti-bacterial activity of some novel 2-(6-fluorochroman-2-yl)-1- alkyl/acyl/aroyl-1H-benzimidazoles”, European Journal of Medicinal Chemistry, 41, pp. 599–604.

8. Catalan J., Claramunt R.M., Elguero J. et al. (1988), “Basicity and acidity of azoles: the annelation effect in azoles”, J. Am. Chem. Soc., 110(13), pp. 4105-4111.

9. Cook G.C. (1990), “Use of benzimidazole chemotherapy in human helminthiases: indication and efficacy”, Parasitol Today, (6), pp. 133–136.

10. Deshmukh M.B., Suryavanshi A.W. et al. (2009), “Microwave assisted synthesis of 2,3,4-trisubstituted 1,2- dihydropyrimido-[1,2-a]-benzimidazole “, Ind. J. Chem., 86B, pp. 302-305.

11. Eggers, Hans J., Tamm (1963), “Inhibition of enterovirus ribonucleic acid synthesis by 2-(alphahydroxybenzyl) benzimidazole”, Nature, 197, pp. 1327.

12. Fei Xue, Xianjin Luo et al. (2001), “Inhibitory properties of 2-substituent- 1H-benzimidazole-4-carboxamide derivatives against enteroviruses”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 19, pp. 2641–2649.

13. Guruswamy B., Arul R. (2011), “A micro-wave assisted synthesis of benzimidazole derivatives using solid support”, Der Pharma Chemica, 3(6), pp. 483-486.

14. Hernández-Luis F., Hernández-Campos A. et al. (2010), ”Synthesis and biological activity of 2-trifluoromethyl-1H-benzimidazole derivatives against some protozoa and Trichinella spiralis”European Journal of Medicinal Chemistry, 45(7), pp. 3135-3141.

15. Janardhana Gowda, Khadar A. et al. (2010), “Microwave assisted synthesis of 1,3,4-oxadiazoles carrying benzimidazol moiety and their antimicrobial properties”, Indian Jounal of Chemmistry, 49B, pp. 1130-1134.

16. Jat R.K., Jat J.L. and Pathak D.P. (2006), “Synthesis of benzimidazole derivatives: As Anti-hypertensive agents”, Journal of Chem, 3, pp. 278.

17. John B. Wright (1951), “Chemistry of the Benzimidazoles”, Hobreckerf, 6,

pp. 920.

18. Kumar M., Leonard J.T., Jeyaseeli L. et al. (2006), “Synthesis, anti- inflammatory and antibacterial activities of 4-substituted phenyl benzimidazoles”,

Asian J. Chem., 18, pp. 1104-1106.

19. Khan A.T., Parvin T. (2009), “ A Simple and Convenient One-Pot Synthesis of Benzimidazole Derivatives Using Cobalt (II) Chloride Hexahydrate as Catalyst”

Cheminform, 40, pp. 2339-2346.

20. Kavitha C.S., Achar, Kallappa M. et al. (2010), “In-vivo analgesic and anti- inflammatory activities of newly synthesized benzimidazole derivatives”, European Journal of Medicinal Chemistry, 45, pp. 2048–2054.

21. Kumar D., Jacob M.R., Reynolds M.B. et al. (2002), “Synthesis and evaluation of anticancer benzoxazoles and benzimidazoles related to UK-1”, Bioorg Med Chem, 10(12), pp. 3997–4004.

22. Lawrence A., Cescon, Allan R. et al. (1962), “Preparation of Some Benzimidazolylamino Acids. Reactions of Amino Acids with o- Phenylenediamines”,Journal of Organic Chemistry, 27(2), pp. 581-586.

23. Patil V.D., Medha G. et al. (2010), “A mild and efficient synthesis of Benzimidazole by using lead peroxide under solvent free condition”, Der Chemica Sinica, 1(2), pp. 125-129.

24. Patent: Farbw. Hoechst A.G., DE1131688, (1962), ”Benzimidazole derivatives“, Chem.Abstr., 57, nb. 16627a.

25. Preston P.N. (1980), “Benzimidazoles and Congeneric Tricyclic Copounds

Part 2. Wiley interscience New York, pp. 531.

26. Ramanpreet Walia1, Syeda Farha Naaz1 et al. (2011), “Benzimidazole derivatives–an overview”, International Journal of Research in Pharmacy and Chemistry, 1(3), pp. 2231-2781.

27. Reddy B.A. (2010), “Synthesis and Characterization of Some Benzimidazole Derivatives using as anti-hypertensive Agents”, JPRHC., 2(1), pp. 103-113.

28. Spasov A., Yozhitsa L. et al. (1999), “Benzimidazole derivatives: Spectrum of pharmacological activity and toxicological properties”, Pharmaceutical Chemistry Jounal, 33(5), pp. 232-243.

29. Shah D.I., Sharma M. et al. (2007), “Angiotensin II--AT1 receptor antagonists: design, synthesis and evaluation of substituted carboxamido benzimidazole derivatives”, Eur J Med Chem, 20, pp. 1-5.

30. Shah A.K., Bariwal J.B. et al. (2008), “Synthesis and antiulcer

activity of novel pyrimidylthiomethyl and Pyrimidylsulfinylmethyl

benzimidazoles as potential reversible proton pump inhibitors”, Ind. J.

Pharm. Ed. Res, 42, pp. 225-231.

31. Sullivan D.G., Pantic D., Wallis A.K. et al. (1967), “New 1, 2-disubstituted benzimidazoles with high inhibiting effects on poliovirus replication”, Experentia, 23, pp. 704.

32. Vedula M.S., Pulipaka A.B., Venna C. et al. (2003), “New styryl sulfones as anticancer agents”, Eur J Med Chem, 38(9), pp. 811–824.

33. Vezquez G.N., Vilchis M.D. et al. (2006), ‘Synthesis and antiprotozoal

activity of some 2-trifluoromethyl-1H benzimidazole bioisosteres’, Eur. J.

Med. Chem., 41, pp. 135-141.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ hồng ngoại IR của chất 1 Phụ lục 2: Phổ hồng ngoại IR của chất 2 Phụ lục 3: Phổ hồng ngoại IR của chất 3a Phụ lục 4: Phổ hồng ngoại IR của chất 3b Phụ lục 5: Phổ hồng ngoại IR của chất 4a Phụ lục 6: Phổ hồng ngoại IR của chất 4b

Phụ lục 7: Phổ khối lượng MS của chất 1

Phụ lục 8: Phổ khối lượng MS của chất 2

Phụ lục 9: Phổ khối lượng MS của chất 3a

Phụ lục 10: Phổ khối lượng MS của chất 3b

Phụ lục 11: Phổ khối lượng MS của chất 4a

Phụ lục 12: Phổ khối lượng MS của chất 4b

Phụ lục 13: Phổ 1H-NMR của chất 1 Phụ lục 14: Phổ 1H-NMR mở rộng của chất 1 Phụ lục 15: Phổ 1H-NMR của chất 2 Phụ lục 16: Phổ 1H-NMR mở rộng của chất 2 Phụ lục 17: Phổ 1H-NMR của chất 3a Phụ lục 18: Phổ 1H-NMR mở rộng của chất 3a Phụ lục 19: Phổ 1H-NMR của chất 3b Phụ lục 20: Phổ 1H-NMR mở rộng của chất 3b Phụ lục 21: Phổ 1H-NMR của chất 4a Phụ lục 22: Phổ 1H-NMR mở rộng của chất 4a Phụ lục 23: Phổ 1H-NMR của chất 4b Phụ lục 24: Phổ 1H-NMR mở rộng của chất 4b

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP VÀ THỬ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN,KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DẪN CHẤT ACID 2 AMINO 4 (1H BENZOD IMIDAZOL 2 YL)BUTYRIC (Trang 56 -56 )

×