nhánh huyện Trà Cú
5.1.3.1 Nguyên nhân khách quan Điều kiện kinh tế chính trị xã hội:
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nền kinh tế sau khi khủng hoảng đang từng bƣớc phục hồi nhƣng có nhiều bất ổn, lạm phát cao, sân vàng đóng cửa, thị trƣờng chứng khoán gặp nhiều khó khăn, tình hình tài chính luôn biến động…. đã làm cho các doanh nghiệp, công ty làm ăn không đƣợc hiệu quả kéo theo hệ lụy ảnh hƣởng đến Ngân hàng. Các khoản cho vay doanh nghiệp đƣợc sử dụng không hiệu quả là khả năng thu nợ của Ngân hàng gặp nhiều trở ngại làm tăng chi phí xử lý rủi ro của Ngân hàng.
Thị trƣờng kinh tế Việt Nam tuy đã chuyển dần sang nền kinh tế thị trƣờng nhƣng vẫn chƣa thật sự tự do nên chƣa tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Ngân hàng phát triển mạnh nhất. Chính sách kinh tế nhà nƣớc có nhiều khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động. Chính sách tiền tệ về lãi suất huy động và cho vay cũng gây rủi ro cho Ngân hàng trong hoạt động, giảm khả năng sinh lời của Ngân hàng. Chính sách của Nhà nƣớc cho các doanh nghiệp đƣợc mở tài khoản và vay vốn ở nhiều Ngân hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự do kinh doanh, ƣu đãi lãi suất nên không có áp lực hiệu quả kinh tế giảm, hiện tƣợng đảo nợ, hơn thế doanh nghiệp có nhiều cơ hội gian lận, lừa đảo làm thiệt hại cho Ngân hàng.
Thiên tai, lũ lụt, mất mùa, yếu tố thiên nhiên bất ổn cũng gây không ít khó khăn cho nền kinh tế nói chung và Ngân hàng nói riêng.
Đối thủ cạnh tranh
Trong địa bàn huyện Trà Cú nói riêng và Trà Vinh nói chung hệ thống tài chính và Ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ. Vì thế sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng là không thể tránh khỏi, mà cạnh tranh ngày càng gia tăng, cạnh tranh về thị trƣờng, nhân lực, tài nguyên,… làm cho thị trƣờng tài chính nóng, Ngân hàng phải tiến hành huy động vốn ở mức lãi suất hấp dẫn và ban hành nhiều chƣơng trình, chính sách khuyến mãi cho khách hàng làm gia tăng các khoản chi phí.
Tác nhân từ phía Ngân hàng thƣơng mại mới tham gia thị trƣờng. Các Ngân hàng thƣơng mại mới tham gia thị trƣờng với những lợi thế quan trọng nhƣ:
62
Mở ra những tiềm năng mới; Có động cơ và ƣớc vọng giành đƣợc thị phần; Đã tham khảo kinh nghiệm từ những Ngân hàng thƣơng mại đang hoạt động; Có đƣợc những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trƣờng;…. Nhƣ vậy, bất kể thực lực của Ngân hàng thƣơng mại mới là nhƣ thế nào, thì các Ngân hàng thƣơng mại hiện tại đã thấy một mối đe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ. Ngoài ra các Ngân hàng thƣơng mại mới có những chính sách và sức mạnh mà các Ngân hàng thƣơng mại hiện tại chƣa thể có thông tin và chiến lƣợc ứng phó.
Tác nhân là các Ngân hàng thƣơng mại hiện tại, đây là những mối lo thƣờng trực của các Ngân hàng thƣơng mại trong kinh doanh. Đối thủ cạnh tranh ảnh hƣởng đến chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại trong tƣơng lai. Ngoài ra, sự có mặt có của các đối thủ cạnh tranh thúc đẩy Ngân hàng phải thƣờng xuyên quan tâm đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ cung ứng để giành đƣợc vị thế trên thị trƣờng.
Bên cạnh các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong nƣớc, các Ngân hàng còn chịu sự cạnh tranh của các Ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động trong địa bàn.
Qua những dẫn chứng cụ thể trên giúp chúng ta thấy đƣợc sự canh tranh sôi nổi trong lĩnh vực tín dụng hiện nay ở khu vực huyện Trà Cú nói riêng và tỉnh Trà Vinh nói chung. Việc này làm các Ngân hàng tiến hành cạnh tranh lãi suất cùng nhiều chính sách khuyến khích từ phía khách hàng về phía mình dẫn đến chi phí ngoài lãi tăng cao.
5.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân từ phía khách hàng
Đối với khách hàng cá nhân thì nợ quá hạn thƣờng do một số nguyên nhân nhƣ: nguồn thu nhập không ổn định, việc làm mang tính chất thời vụ, mất việc bất ngờ, buôn bán nhỏ ế ẩm thua lỗ,… Lý do đặc biệt là thói quen về tâm lý, khách hàng cá nhân luôn nghĩ trễ một hoặc hai tháng là bình thƣờng, có khách hàng thì quên ngày trả nợ hoặc không có ý thức trả nợ. Điều này dẫn đến các khoản nợ bị xếp vào các nhóm có rủi ro cao, làm tăng chi phí dự phòng của Ngân hàng.
Đối với những khách hàng là doanh nghiệp: Tùy ngành nghề mà có những nguyên nhân khác nhau cụ thể nhƣ về lĩnh vực lƣơng thực do giá cả thất thƣờng, thiên tai, lũ lụt mà các doanh nghiệp không thể bán lƣơng thực ra đƣợc để có tiền trả nợ Ngân hàng. Các công ty công nghệ lạc hậu về kỹ thuật làm ăn không hiệu
63
quả cũng dẫn đến không thanh toán tiền vay, biến động thị trƣờng làm các công ty công nghiệp mua nguyên vật liệu giá cao làm ăn thu lỗ cũng là nguyên nhân,… có một số trƣờng hợp đặc biệt nhƣ bị rút giấy phép kinh doanh do lý do khách quan. Điều này làm cho nợ xấu của Ngân hàng tăng nhanh vì các doanh nghiệp thƣờng vay vốn với số lƣợng lớn hơn khách hàng cá nhân ảnh hƣởng đến chi phí của Ngân hàng.
Nguyên nhân từ Ngân hàng
Ngân hàng thiếu các hoạt động quảng bá hình ảnh và đầu tƣ đến chất lƣợng dịch vụ của Ngân hàng mà chỉ quan tâm đến việc tăng các khoản thƣởng bằng lãi suất dẫn đến chi phí lãi và chi phí ngoài lãi tăng lên. Điều này cũng gây bị động trong việc tìm kiếm khách hàng.
Đầu tƣ vào các dịch vụ nhƣ: lắp đặt thêm các máy ATM, đầu tƣ vào hệ thống Mobbile banking, các chƣơng trình khuyến mãi,… làm tăng chi phí ngoài lãi của Ngân hàng trong thời gian qua.
Cán bộ tín dụng thiếu thông tin về khách hàng, do khách hàng che dấu hay cán bộ tín dụng thiếu kinh nghiệm, không điều tra, xem xét kỹ hồ sơ vay vốn, chƣa đánh giá chính xác nguồn thu nhập của khách hàng,…dẫn đến cho vay đối với những khách hàng không đảm bảo đƣợc khả năng chi trả làm nợ xấu của Ngân hàng tăng nhanh.
Do thiếu kinh nghiệm hay do lý do khách quan trọng khâu định giá và thẩm định tài sản sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng Ngân hàng. Vì khi đánh giá không chính xác sẽ gây ra thất thoát cho Ngân hàng khi thanh lý tài sản thế chấp thấp hơn thị trƣờng.
Cán bộ tín dụng chƣa có ý thức tự giác và quan tâm nhiều đến việc kiểm tra sau khi cho vay để đánh giá tình hình tài chính, tình hình thực hiện phƣơng án sản xuất kinh doanh, và khả năng tài trợ cho khách hàng. Điều này có thể dẫn đến các khoản cho vay đƣợc sử dụng không đúng mục đích cam kết, gây rủi ro cao trong việc thu hồi nợ của Ngân hàng.
64