3.1.2.1 Chức năng của công ty
- Chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm củi trấu, mua bán cám và bột cá. - Đảm bảo việc tăng cƣờng tăng doanh thu bán sản phẩm của công ty trên thị trƣờng.
- Thiết lập các mối quan hệ lâu dài với các đối tác làm ăn cũng nhƣ các nhà cung ứng nguyên liệu
3.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận, tích lũy nguồn vốn kinh doanh cho công ty.
- Sử dụng nguồn vốn kinh doanh một cách có hiệu quả.
- Chỉ đạo sản xuất kinh doanh, kiểm tra tài sản nhằm đảm bảo công ty hoạt động tốt theo đúng kế hoạch đề ra.
- Xây dựng các phƣơng án kinh doanh, tổ chức nhân sự góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nƣớc, chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc. Đồng thời, có trách nhiệm quản lý ngƣời lao động và thực hiện các nghĩa vụ với ngƣời lao động theo quy định của pháp luật.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Đối với một doanh nghiệp, bộ máy tổ chức quản lý công ty có ý nghĩa quan trọng. Ngoài việc hệ thống tính tổ chức của công ty còn giúp công ty quản lý dễ dàng hơn giảm bớt các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức của công ty đƣợc thể hiện ở hình sau:
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH SX – TM Quốc Hƣng
Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính của công ty TNHH SX – TM Quốc Hưng
3.2.2 Chức năng từng bộ phận
- Giám đốc: là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty, ngƣời định hƣớng hoạt động kinh doanh của công ty đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất và chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các phòng và các xƣởng sản xuất.
- Phòng tổ chức – hành chính: Có chức năng tham mƣu cho giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, các chính sách về bảo hộ lao động theo quy định của pháp luật. Kiểm tra và đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc các quy định của công ty.
- Phòng kế toán: Là bộ phân không thể thiếu ở hầu hết các công ty, doanh nghiệp. Bộ phận này phụ trách công tác kế toán, ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu thực tế để lập hệ thống sổ sách, quản lý tài chính hàng năm của công ty. Tham mƣu công tác quản lý tài chính cho Giám đốc khi phân bổ chi tiêu kế hoạch tài chính, Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành của Nhà nƣớc
- Các xƣởng sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm dƣới sự quản lý của quản đốc xƣởng sản xuất. Quản đốc có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất,
Xƣởng sản xuất 1
Giám đốc
Phòng Tổ chức – Hành chính Phòng Kế toán
quản lý các công nhân lao động đồng thời theo dõi tình hình sản xuất sản phẩm theo đúng kế hoạch đề ra.
3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Sản phẩm sản xuất kinh doanh của công ty: - Củi trấu
- Mua bán tấm cám - Chế biến bột cá Củi trấu
Sản phẩm sản xuất kinh doanh chính của công ty là là củi trấu và đây cũng là sản phẩm mới nên trong đề tài chỉ giới hạn giới thiệu về sản phẩm củi trấu của công ty
- Củi trấu là một sản phẩm tái tạo mới với chi phí sản xuất thấp và có nhiều ƣu điểm nổi bật hơn các các loại chất đốt khác.
o Có thông số kỹ thuật củi trấu:
- Đƣờng kính củi : 50 ~ 80 mm - Chiều dài củi: 100 ~ 300 mm - Độ ẩm toàn phần : <10% - Hàm lƣợng tro : 12,8 %
- Giá trị năng lƣợng : 3800- 4200 kcal/kg - Tỷ trọng : 1350 ~ 1400 kg/m3
3.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦI TRẤU 3.4.1 Nguyên lý ép củi trấu 3.4.1 Nguyên lý ép củi trấu
- Củi trấu đƣợc tạo ra bằng cách ép vỏ trấu dƣới áp suất ép cao, trong quá trình ép do ma sát giữa các vỏ trấu với chi tiết máy sinh ra nhiệt làm chảy chất kết dính ligin bên trong vỏ trấu, chất ligin này giúp kết dính vỏ trấu tạo thành củi trấu.
- Quá trình ép củi trấu đòi hỏi nhiệt độ cao vì để chất ligin bên trong vỏ trấu chuyển sang trạng thái lỏng thì phải yêu cầu ở nhiệt độ 220 - 300o
C
- Bên trong vỏ trấu có chất kết dính ligin nên việc ép vỏ trấu thành củi không cần thêm chất kết dính bên ngoài nên đảm bảo độ cứng của củi là tự nhiên và đồng thời trên bề mặt củi trấu đƣợc cacbon hóa
3.4.2 Công nghệ ép
Hiện nay các công ty cơ sở sản xuất củi trấu thƣờng dùng một trong hai công nghệ ép đùn đó là Pittong ép và vít đùn. Tuy nhiên, công ty lựa chọn sử dụng công nghệ vít đùn vì công nghệ này có nhiều ƣu điểm hơn.
Công nghệ vít đùn có tính năng:
- Sản phẩm tạo ra đồng nhất và liên tục
- Bề ngoài đƣợc carbon hóa tạo điều kiện thuận lợi để bắt lửa và đốt cháy dễ dàng hơn đồng thời giúp tránh tiếp xúc với độ ẩm của môi trƣờng xung quanh đảm bảo chất lƣợng sản phẩm
- Bên trong sản phẩm có lổ tròn giúp cung cấp đủ không khí trong quá trình cháy
- Tuy nhiên thì nguồn năng lƣợng tiêu thụ của công nghệ vít đùn là 60kwh/tấn cao hơn pittong ép 50kwh/tấn
3.4.3 Quy trình sản xuất củi trấu
Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính của công ty TNHH SX – TM Quốc Hưng
Hình 3.3: Quy trình sản xuất củi trấu
3.5 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 - 2012 CÔNG TY TỪ NĂM 2010 - 2012
3.5.1 Tình hình biến động tài sản
Tổng tài sản của công ty gồm có tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn nhƣng tài sản ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao hơn tài sản ngắn hạn rất nhiều đƣợc thể hiện ở bảng sau: Vỏ trấu Phiễu nhập liệu Bộ phận sấy tự động Thành phẩm Đóng gói Độ ẩm < 12% Nhiệt độ khoảng 220 - 300o C Hệ thống khuôn ép Tiết chất ligin Hệ thống cacbon hóa
Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2010 - 2012
Đvt: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 2011/2010 2012/2011
GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.130 73,74 3.825 54,88 9.953 69,23 (1.305) (25,44) 6.128 160,21
1. Tiền và tƣơng đƣơng tiền 968 13,91 900 12,92 928 6,46 (68) (7,02) 28 3.11
2. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn - - - -
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.288 18,51 704 10,11 1.822 12,67 (584) (45,34) 1.118 158,80 4. Hàng tồn kho 2.868 41,22 2.213 31,78 7.201 50,09 (655) (22,84) 4.988 225,39 5. Tài sản ngắn hạn khác 6 0,09 8 0,11 2 0,01 2 33,33 (6) (75,00) TÀI SẢN DÀI HẠN 1.827 26,26 3.139 45,07 4.423 30,77 1.312 71,81 1.284 40,90 1. Tài sản cố định 1.827 26,26 3.139 45,07 4.417 30,73 1.312 71,81 1.278 40,71 2. Tài sản dài hạn khác - - - - 6 0,04 - - 6 - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 6.957 100 6.964 100 14.376 100 7 0,10 7.412 106,43
Từ bảng trên nhìn chung ta thấy đƣợc tổng tài sản của công ty tăng dần qua từng năm, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2012. Nếu năm 2010 tổng tài sản 6.957 triệu đồng thì đến năm 2011 tổng tài sản là 6.694 triệu đồng,tăng 7 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 0,10%. Đây là năm có mức tăng thấp nhất trong giai đoạn từ 2010 – 2012. Năm 2012, tổng tài sản của công ty tiếp tục tăng mạnh so với năm 2011, là 14.376 triệu đồng, tăng 106,43% so với năm 2011. Đây là năm công ty có tổng tài sản cao nhất trong vòng 3 năm 2010 – 2012.
Về tài sản ngắn hạn
Năm 2010 tài sản ngắn hạn của công ty là 5.130 triệu đồng, sang năm 2011 tài sản ngắn hạn giảm xuống còn 3.825 triệu đồng, giảm 1.305 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 25,44%. Nguyên nhân là do trong năm 2011 các khoản phải thu giảm 584 triệu đồng so với năm 2010, đồng thời trong năm này lƣợng hàng tồn kho của công ty cũng giảm từ 2.868 triệu đồng xuống 2.213 triệu đồng, giảm 22,84%, điều này cho thấy trong năm 2011 công ty quản lý có hiệu quả lƣợng hàng tồn kho.
Đến năm 2012, tài sản ngắn hạn bắt đầu tăng trở lại và tăng rất mạnh so với năm 2011, tăng lên 9.953 triệu đồng, tăng 160,21%, trong đó lƣợng hàng tồn kho tăng mạnh nhất tăng từ 2.213 triệu đồng năm 2011 lên 7.201 triệu đồng năm 2012, tăng 4.988 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 225,39%. Kế đó là các khoản phải thu cũng tăng khá cao, năm 2011 các khoản phải thu là 704 triệu đồng năm 2012 là 1822 triệu đồng, tăng lên 1.118 triệu đồng, tăng 158,80%.
Nguyên nhân tăng mạnh mẽ nhƣ vậy là do trong năm 2012 công ty mở rộng sản xuất mở thêm xƣởng sản xuất nên sản lƣợng sản xuất ra cũng tăng lên rất nhiều và đồng thời với sức ép cạnh trạnh về nguồn nguyên liệu đầu vào nên công ty có những kế hoạch dự trữ nguồn nguyên liệu để đáp ƣng kịp thời khi sản xuất. Tuy nhiên, lƣợng hàng tồn kho quá lớn lại gây khó khăn cho công ty khi nếu đến hạn thanh toán thì công ty không thể có khả năng thanh toán kịp thời.
Về tài sản dài hạn
Nhìn chung tài sản dài hạn của công ty tăng đều qua các năm, năm 2010 tài sản dài hạn là 1.827 triệu đồng, sang năm 2011 tài sản dài hạn tăng lên 3.139 triệu đồng, tăng 1.312 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 71,81%. Tài sản dài hạn của công ty tập trung vào tài sản cố định, công ty sản xuất chủ yếu là củi trấu nên việc hoạt động sản xuất rất cần nhiều máy móc thiết bị
Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2010 - 2012
Đvt: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 2011/2010 2012/2011
GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % NỢ PHẢI TRẢ 3.711 53,35 3.437 49,41 10.519 73,18 (274) (7,38) 7.082 206,05 1.Nợ ngắn hạn 3.711 53,35 3.437 49,41 10.519 73,18 (274) (7,38) 7.082 206,05 Vay ngắn hạn 1.900 27,31 2.200 31,63 2.700 18,78 300 15,79 500 22,72 Phải trả cho ngƣời bán 1.811 26,04 1.237 17,78 7.819 54,40 (574) (31,69) 6.583 532,09
2. Nợ dài hạn - - - -
VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.245 46,65 3.526 50,69 3.857 26,82 281 8,66 331 9,39
1.Vốn chủ sở hữu 3.245 46,65 3.526 50,69 3.857 26,82 281 8,66 331 9,39
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 6.956 100 6.963 100 14.376 100 7 0,10 7.413 106,46
Qua bảng số liệu ta thấy đƣợc nguồn vốn của công ty có xu hƣớng ngày càng tăng từ năm 2010 – 2012. Năm 2010 tổng nguồn vốn của công ty là 6.956 triệu đồng, sang năm 2011, tổng nguồn vốn của công ty tăng lên rất nhẹ tăng lên 6.963 triệu đồng, tăng 7 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 0,1%. Điều này cho thấy tổng nguồn vốn của công ty không thay đổi bao nhiêu
Đến năm 2012, tổng nguồn vốn của công ty tăng rất mạnh tăng lên 14.376 triệu đồng, tăng 7.413 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng đƣơng tăng 106,46%. Năm 2012, là năm công ty đƣa ra mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.5.3 Tình hình biến động kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2010 -2012
Nhìn chung doanh thu, chi phí và lợi nhuận sau thuế của công ty có sự thay đổi đột biến qua các năm 2010, 2011, 2012. Tổng doanh thu của công ty tăng rất mạnh vào năm 2012 trong khi đó lợi nhuận chỉ tăng đều và nhẹ qua các năm, cho thấy chi phí của công ty chiếm tỷ trọng rất cao .
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn năm 2010 – 2012
Đvt: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 2011/2010 2012/2011
GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % TỔNG DOANH THU 27.701 100 35.898 100 67.219 100 8.197 29,59 31.321 87,25
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
27.701 100 35.898 100 67.219 100 8.197 29,59 31.321 87,25
Doanh thu từ hoạt động tài chính - - - -
TỔNG CHI PHÍ 27.083 100 35.160 100 66.223 100 8.107 29,76 31.128 88,07
Giá vốn hàng bán 24.985 92,26 32.512 92,47 61.596 93,01 7528 30,13 29.084 89,46 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.662 6,13 2.205 6,27 4.068 6,14 543 32,67 1863 45,79
Chi phí tài chính 436 1,61 443 1,26 559 0,84 7 1,61 116 26,19
LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ 618 738 998 119 19,22 206 35,23
Chi phí thuế TNDN 155 184 249 29 18,71 65 35,32
LỢI NHUẬN SAU THUẾ 464 554 747 90 19,40 193 34,84
Doanh thu
Tổng doanh thu của công ty bao gồm doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác của công ty. Nhƣng do công ty có nguồn vốn hạn chế nên chỉ tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh nên tổng doanh thu của công ty là doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu của công ty tăng mạnh qua các năm tuy mức tăng không ổn định và đặc biệt có phần đột biến trong năm 2012. Cụ thể là, năm 2010 tổng doanh thu của công ty đạt 27.701 triệu đồng, thì sang năm 2011 tổng doanh thu của công ty tăng lên 35.898 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 30%. Năm 2012, tổng doanh thu của công ty là 67.219 triệu đồng so với năm 2011 thì tăng 31.321 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 87,25%. Đây là năm có mức tổng doanh thu cao nhất trong trong vòng 3 năm, là năm cho thấy sự nổ lực phát triển công ty. Nguyên nhân là do trong những năm đầu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty gặp nhiều khó khăn, sản phẩm của chƣa đƣợc nhiều khách hàng biết đến nên cho dù doanh thu có tăng cũng tăng ở tốc độ không cao, đến năm 2012, với sự cố gắng không ngững phát triển của toàn bộ nhân viên của công ty nên sản phẩm của đã đƣợc nhiều khách quan tâm và tin dùng là cho trong năm này công ty đạt mức doanh thu rất cao so với các năm trƣớc.
Chi phí
Tổng chi phí của công ty gồm có chi phí giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí thuế TNDN. Do công ty muốn tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh cho công ty nên công ty không có thành lập chuyên bán hàng riêng biệt mà do phòng khác cùng phụ trách nên trong tổng chi phí của công ty không có khoản chi phí chi phí bán hàng.
Nhìn chung, cùng với sự biến động của tổng doanh thu thì tổng chi phí cũng biến động theo với tốc độ xấp xỉ tốc độ tăng của tổng doanh thu. Năm 2010. Cụ thể, tổng chi phí của công ty năm 2010 là 27.237 triệu đồng, sang năm 2011 tổng chi phí tăng lên 35.344 triệu đồng, tăng 8.107 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 29, 76%. Nguyên nhân là do sản lƣợng bán ra của công ty tăng nên chi phí để sản xuất cũng tăng theo. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây công ty mở rộng sản xuất nên công ty cần thêm nhiều lao động để đáp ứng nhu cầu công việc tăng lên trong năm. Sự biến động của tổng chi phí của