Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất hướng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện kỳ sơn - tỉnh Nghệ An (Trang 78)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất

Để đánh giá hiệu quả kinh tế từng loại hình sử dụng đất chúng tôi tiến hành điều tra, tính toán các chỉ tiêu nh−: tổng chi phí cho một cây trồng, tổng thu, l4i thuần/ha, tỷ suất lợi nhuận đ−ợc thể hiện nh− bảng 4.10.

Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất huyện Kỳ Sơn năm 2007

(Triệu đồng/ha) TT Loại đất Công thức Tổng thu Tổng chi thuần Lãi

Tỷ suất lợi nhuận

Lúa xuân - lúa mùa 33,00 16,91 16,09 0,95 1

Lúa n−ớc

Ngô xuân - lúa mùa 22,81 13,44 9,37 0,70

Lạc thuần 17,01 9,10 7,91 0,87

Ngô thuần 7,11 5,25 1,87 0,36

Đậu t−ơng thuần 15,18 4,90 10,28 2,09

Đậu xanh 9,30 3,25 6,05 1,86

Đậu xanh + ngô 14,55 7,86 6,69 0,85

2 Đất v−ờn Ngô + lạc 20,57 11,73 8,84 0,75 Ngô 5,72 2,50 3,22 1,29 Lúa 6,60 3,12 3,48 1,12 Bí xanh 11,28 2,70 8,58 3,18 Đậu xanh 9,30 3,27 6,03 1,84

Đậu xanh + ngô 13,16 5,12 8,04 1,57

Bí xanh + lúa rẫy 17,88 5,82 12,06 2,07 3 Đất rẫy

Ghi chú:

- Đậu xanh trồng xen trong ngô rẫy năng suất đậu xanh bằng 80% so với trồng thuần.

- Bí xanh trồng xen trong lúa rẫy năng suất lúa rẫy bằng 80% so với trồng thuần.

- Ngô lúa đậu xanh theo băng diện tích đ−ợc tính 1 ha chia đều cho 3 loại - Ngô trồng xen trong lạc năng suất đạt đ−ợc bằng 50% so với trồng thuần. Qua bảng 4.10 cho thấy: Loại hình sử dụng đất huyện Kỳ Sơn rất đơn giản. - Với đất lúa n−ớc: Chỉ có 2 loại hình sử dụng đất đó là: lúa xuân - lúa mùa và ngô xuân lúa mùa. Loại hình lúa xuân - lúa mùa diện tích chủ yếu ở các x4 dọc theo đ−ờng 7, điều kiện t−ới tiêu chủ động cho 2 vụ. Loại hình ngô xuân - lúa mùa chủ yếu trên chân đất không chủ động về thuỷ lợi ở vụ xuân, còn vụ mùa nằm trọn trong mùa m−a nên ng−ời dân chuyển sang trồng lúa. Xét về hiệu quả kinh tế thì loại hình lúa xuân - lúa mùa cao hơn ngô xuân - lúa mùa. Cụ thể lúa xuân - lúa mùa có tổng thu nhập là 33,0 triệu đồng/ha, với tổng chi phí là 16,91 triệu đồng nên l4i thuần đạt 16,09 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận đạt 0,95 trong khi đó loại hình ngô xuân - lúa mùa l4i thuần chỉ đạt 9,37 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận chỉ đạt 0,70. Qua đây chúng tôi đề nghị với huyện trên diện tích này huyện cần nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, t−ới tiêu chủ động để chuyển toàn bộ diện tích đất này sản xuất đ−ợc 2 vụ lúa trong năm (lúa xuân - lúa hè thu), vụ đông trồng ngô hoặc các loại cây trồng khác nhằm tăng sản l−ợng l−ơng thực bình quân đầu ng−ời trên năm, giải quyết việc thiếu l−ơng thực trong những tháng giáp hạt, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo.

- Trên đất v−ờn: trong các loại hình sử dụng đất trồng thuần thì loại hình sử dụng đất đậu t−ơng thuần cho hiệu quả kinh tế cao nhất với tổng thu là 15,18 triệu đồng, tổng chi 4,90 triệu đồng nên l4i thuần đạt đ−ợc là 10,28 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận đạt 2,09 lần, đứng thứ 2 là loại hình sử dụng đất lạc

thuần, rồi đến đậu xanh, thấp nhất là loại hình sử dụng đất ngô l4i thuần chỉ đạt 1,87 triệu đồng.

ở đất v−ờn có hai loại hình sử dụng đất trồng xen nh−ng loại hình ngô xen lạc có hiệu quả kinh tế cao hơn so với loại hình đậu xanh xen ngô. Cụ thể ngô xen lạc l4i thuần đạt 8,84 triệu đồng, đậu xanh xen ngô l4i thuần chỉ đạt 6,69 triệu đồng. Qua đây, chúng tôi đề xuất với huyện trên đất v−ờn nên mở rộng và lựa chọn cây đậu t−ơng hoặc cây lạc vào sản xuất đại trà. Còn loại hình trồng xen nên áp dụng loại hình ngô xen trong lạc để nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho ng−ời dân.

- Trên đất rẫy: Các loại hình trồng thuần thì cây bí xanh có hiệu quả kinh tế cao nhất l4i thuần đạt đ−ợc là 8,58 triệu đồng, thấp nhất là cây ngô l4i thuần chỉ đạt 3,22 triệu đồng. Loại hình trồng xen trên đất rẫy thì bí xanh xen lúa rẫy có hiệu quả cao nhất l4i thuần đạt 12,06 triệu đồng, trong khi đó loại hình đậu xanh xen ngô l4i thuần chỉ đạt 8,04 triệu đồng.

Loại hình đậu xanh xen lúa xen ngô theo băng l4i thuần tuy không cao chỉ đạt 4,25 triệu đồng cao hơn trồng ngô, lúa thuần nh−ng đây là loại hình sử dụng đất có nhiều −u việt trong việc bảo tồn và duy trì độ phì nhiêu của đất, chống xói mòn, rữa trôi và hạn chế sâu bệnh hại, giúp ng−ời dân có thể canh tác liên tiếp trên đất rẫy của mình mà không phải bỏ hoang hay canh tác quảng canh. Qua đây, chúng tôi đề xuất với l4nh đạo địa ph−ơng nên lựa chọn loại hình sử dụng đất bí xanh xen lúa rẫy để nâng cao thu nhập cho ng−ời dân trên một đơn vị diện tích hoặc có thể lựa chọn loại hình sử dụng đất ngô xen đậu xanh xen lúa theo băng để sản xuất bền vững trên đất rẫy của mình.

Tóm lại, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất ngoài lựa chọn loại cây trồng phù hợp huyện cần đầu t− về thuỷ lợi để chuyển dần diện tích đất lúa 1 vụ thành đất 2 vụ lúa n−ớc và một cây trồng vụ đông khác.

Trong các loại hình sử dụng đất trồng thuần nên −u tiên một phần diện tích để trồng lạc, bí xanh và đậu t−ơng. còn trên diện tích trồng lúa, ngô rẫy

thì nên xen bí xanh hoặc đậu xanh để tăng thêm thu nhập và cải tạo đất, ngoài ra cũng có thể áp dụng hình thức trồng xen theo băng để chống xói mòn rửa trôi điều này càng có ý nghĩa khi ng−ời dân nơi đây sản xuất theo hình thức quảng canh, một năm trồng lúa hoặc ngô sau đó bỏ hoá 2 - 3 năm sau rồi mới trồng lại nên vẫn th−ờng xuyên thiếu l−ơng thực trong những tháng giáp hạt mặc dầu bình quân đất rẫy trên hộ khá cao gần 1 ha.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất hướng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện kỳ sơn - tỉnh Nghệ An (Trang 78)