3.1. Đối t−ợng, địa điểm và thời nghiên cứu 3.1.1. Thời gian và đối t−ợng nghiên cứu 3.1.1. Thời gian và đối t−ợng nghiên cứu
+ Các tài liệu thứ cấp có ở địa ph−ơng liên quan đến sản xuất nông nghiệp. + Các hệ thống cây trồng hiện có ở địa ph−ơng.
+ Các hộ nông dân tham gia điều tra nghiên cứu.
+ Các loại giống cây trồng và vật t− trong các thí nghiệm.
+ Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 7 năm 2008.
3.1.2. Địa điểm
Huyện Kỳ Sơn và 3 x4 chọn điểm nghiên cứu là: Hữu Lập, Tà Cạ, Chiêu L−u
3.2. Nội dung
3.2.1. Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xH hội
+ Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý
- Đặc điểm địa hình
- Đặc điểm khí hậu thời tiết - Đặc điểm đất đai
+ Điều kiện kinh tế - x4 hội
- Cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp nh−: Hệ thống thủy lợi, tình hình chăn nuôi và sức kéo, hiện trạng cơ sở hạ tầng nông thôn, giáo dục, văn hóa, y tế và một số vấn đề về thị tr−ờng.
- Tình hình dân số và lao động, tập quán canh tác, sự phân bố cộng đồng dân tộc.
3.2.2. Đánh giá hiện trạng và hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất dụng đất
3.2.3. Thí nghiệm đồng ruộng
+ Thí nghiệm 1: So sánh một số giống lúa lai trong vụ xuân 2008 tại huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An.
+ Thí nghiệm 2: Xác định liều l−ợng lân bón thích hợp cho lúa xuân tại huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An.
+ Địa điểm làm thí nghiệm tại x4 Hữu lập huyện Kỳ Sơn
3.2.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
- Sử dụng các tài liệu thứ cấp có ở địa ph−ơng.
+ Số liệu khí t−ợng bình quân 7 năm từ 2001 - 2007 với các chỉ tiêu: nhiệt độ, số giờ nắng, l−ợng m−a, l−ợng bốc hơi, độ ẩm không khí...
+ Số liệu về hiện trạng sử dụng đất: tổng diện tích tự nhiên, đất canh tác, đất rừng, loại đất nông lâm nghiệp và diện tích đất trồng từng loại cây trồng.
+ Số liệu dân số, việc làm và tổng thu nhập bình quân hàng năm.
+ Thu thập số liệu về hệ thống canh tác, các loại cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, kỹ thuật canh tác, mức đầu t−, năng suất và hiệu quả kinh tế từng loại cây trồng đó.
- Điều tra trực tiếp ng−ời dân bằng ph−ơng pháp PRA
+ Sử dụng công cụ "vẻ sơ đồ thôn bản" ở các x4 để thu thập thông tin về: diện tích đất canh tác, rừng, loại đất nông lâm nghiệp, loại cây trồng, vật nuôi và kỹ thuật canh tác, năng suất và sản l−ợng hàng năm, giá bán tại địa ph−ơng và thu nhập bình quân của nông hộ, những khó khăn mà nông dân đang gặp phải và h−ớng giải quyết của họ.
+ Sử dụng "phiếu phỏng vấn nông hộ" để phỏng vấn các hộ gia đình đại diện cho các dân tộc khác nhau và mức độ kinh tế khác nhau.
+ Sử dụng một số công cụ: KIP, SWOT, WEB để thu thập, đánh giá thông tin và xác định nguyên nhân ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng.
3.3.2. Thử nghiệm đồng ruộng theo ph−ơng pháp thông th−ờng
+ Thử nghiệm 1: So sánh 5 giốg lúa lai trong vụ xuân 2008 tại huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An.
- Công thức 1: Nhị −u 838 (đối chứng) - Công thức 2: Giống Q.−u1
- Công thức 3: Khải Phong 7 - Công thức 4: Nhị −u 986 - Công thức 5: Việt Lai 20
+ Nền phân của thí nghiệm: (10 tấn phân chuồng + 400 kg vôi bột + 110 kg N + 90 kg P205 + 80 kg K20)/1ha.
+ Thí nghiệm 2: Xác định liều l−ợng lân ảnh h−ởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa vụ xuân 2008 tại Kỳ Sơn.
- Công thức 1: Nền (Đối chứng): (10 tấn phân chuồng + 400 kg vôi bột + 110 kg N + 80 kg K20)/1ha.
- Công thức 2: Nền + 30 kg P205 - Công thức 3: Nền + 60 kg P205 - Công thức 4: Nền + 90 kg P205 - Công thức 5: Nền + 120 kg P205
+ Hai thử nghiệm đều bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) (Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006 [8]) với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm là 100 m2.
+ Chỉ tiêu theo dõi cho 2 thí nghiệm bao gồm: Từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh, đẻ nhánh đến kết thúc đẻ, kết thúc đẻ đến trỗ, trỗ đến thu hoạch, thời gian sinh tr−ởng, chiều cao cây và các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu.
+ Mạ của 2 thí nghiệm trên đ−ợc gieo ngày 1/3, cấy ngày 25/3, mật độ là 45 khóm/m2, cấy 2 dảnh/khóm làm tại x4 Hữu Lập - huyện Kỳ Sơn
3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
+ Các kết quả nghiên cứu đ−ợc sàng lọc và xử lý theo ph−ơng pháp thống kê thông th−ờng bằng phần mềm Excel.
+ Kết quả thí nghiệm đồng ruộng đ−ợc phân tích thống kê bằng phần mềm IRRISTAT 4.0.
+ Dùng các công thức sau để tính hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng - Tổng thu nhập: GR = Y x P (P là giá trị một đơn vị sản phẩm ở thời điểm thu hoạch, Y là tổng sản phẩm thu hoạch trên một đơn vị diện tích).
- Tổng chi phí (TVC) bao gồm tất cả các chi phí vật t−, lao động, l4i suất...cho sản xuất một vụ hay một năm.
- L4i thuần : MB = GR – TVC - Tỷ suất lợi nhuận = MB/TVC
- So sánh hiệu quả của ph−ơng thức canh tác lúa đại trà của ng−ời dân với ph−ơng thức canh tác đề xuất. áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phí (MBCR).
GRn - GRo - MBCR =
TVCn - TVCo
GRo: Tổng thu nhập ph−ơng thức đại trà của dân GRn: Tổng thu nhập ph−ơng thức đề xuất (tiến bộ mới) TVCo: Tổng chi phí theo ph−ơng thức cũ