2. Tổng quan về vần đề nghiên cứu
2.6. Đất với sản xuất nông nghiệp
2.6.1. Khái niệm đất và đất nông nghiệp
Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con ng−ời, con ng−ời sinh ra trên đất, sống và lớn lên nhờ vào sản phẩm của đất. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu đất là gì? Đất sinh ra từ đâu? Tại sao phải bảo vệ nguồn tài nguyên này. Học giả ng−ời Nga, Docutraiep (1879) cho rằng:"Đất là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành bao gồm: đất, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình, thời gian’’[13]. Tuy vậy, khái niệm này ch−a đề cập tới sự tác động của các yếu tố khác tồn tại trong môi tr−ờng xung quanh, do đó sau này một số tác giả khác đ4 bổ sung các yếu tố nh− n−ớc ngầm và đặc biệt là vai trò của con ng−ời để hoàn chỉnh khái niệm nêu trên. Học giả ng−ời Anh Wiliam khái niệm về đất nh− sau: ‘’Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây’’. Bàn về vấn đề này Các Mác viết "Đất là t− liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp", "Điều kiện không thể thiếu đ−ợc của sự tồn tại và sinh sống của hàng loạt thế hệ loài ng−ời kế tiếp nhau"[13]. Trong phạm vi nghiên cứu và sử dụng đất "Đất đai" đ−ợc nhìn nhận là một nhân tố sinh thái (FAO,1976) bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh h−ởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất [29].
Theo quan niệm của các nhà thổ nh−ỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng "Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc đ−ợc" và đất đ−ợc hiểu theo nghĩa rộng: "Đất là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi tr−ờng sinh thái ngay trên và
d−ới bề mặt bao gồm: khí hậu thời tiết, thổ nh−ỡng, dạng địa hình, mặt n−ớc, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với n−ớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định c− của con ng−ời, những kết quả của con ng−ời trong quá khứ và hiện tại để lại"[13].
Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) là loại hình đặc biệt của sử dụng đất đ−ợc miêu tả theo các đặc tính nhất định. Các thuộc tính của nó bao gồm: Quy trình sản xuất, các đặc tính về quản lý đất đai (sức kéo, đầu t− vật chất...) và các đặc tính về kinh tế kỹ thuật (định h−ớng thị tr−ờng, vốn, lao động, vấn đề sở hữu đất đai). Không phải tất cả các thuộc tính trên đầu đ−ợc đề cập đến nh− nhau trong đánh giá đất (LE - Land Evaluation) mà việc lựa chọn thuộc tính và mức độ mô tả chi tiết phụ thuộc vào tình hình sử dụng đất của địa ph−ơng cũng nh− cấp độ, yêu cầu chi tiết, mục tiêu của dự án đánh giá đất khác nhau.
Căn cứ vào Luật đất đai 2003, [9] và Thông t− số 28/2004/TT-BTNMT: Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.[1].
2.6.2. Vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp
Đất là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của x4 hội loại ng−ời, nó là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất nh−ng vai trò của đất đối với mỗi ngành nghề sản xuất có tầm quan trọng khác nhau. Các Mác đ4 nhấn mạnh ''Lao động chỉ là cha của cải vật chất còn đất là mẹ''. Luật đất đai (1993) khẳng định: ''Đất là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t− liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr−ờng sống, là địa bàn phân bổ khu dân c−, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, x3 hội, an ninh và quốc phòng''.[13] Trong sản
xuất nông nghiệp đất là t− liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế với những đặc điểm sau:
+ Đất đ−ợc coi là t− liệu sản xuất chủ yếu trong sản xuất nông, lâm nghiệp bởi vì nó vừa là đối t−ợng lao động, vừa là t− liệu lao động trong quá trình sản xuất. Đất là đối t−ợng bởi lẽ nó là nơi con ng−ời thực hiện các hoạt động của mình tác động vào cây trồng vật nuôi để tạo ra sản phẩm.
+ Đất là loại t− liệu sản xuất không thể thay thế: bởi vì đất đai là sản phẩm của tự nhiên, nếu biết sử dụng hợp lý, sức sản xuất của đất đai ngày càng tăng lên. Điều này đòi hỏi trong quá trình sử dụng đất phải đứng trên quan điểm bồi d−ỡng, bảo vệ, làm giàu thông qua hoạt động có ý nghĩa của con ng−ời.
+ Đất là tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới đất liền và bề mặt địa cầu. Đặc điểm này ảnh h−ởng đến khả năng mở rộng quy mô sản xuất nông lâm nghiệp và sức ép sử dụng đất của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá. Do vậy, trong quá trình sử dụng đất cần hết sức tiết kiệm thì mới có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng của x4 hội.
+ Đất có vị trí cố định và chất l−ợng không đồng đều giữa các vùng, các miền. Mỗi vùng đất luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên (thổ nh−ỡng, thời tiết, khí hậu, n−ớc...), điều kiện kinh tế x4 hội (dân số, lao động, giao thông, thị tr−ờng...) và có chất l−ợng đất khác nhau. Do vậy, việc sử dụng đất đai phải gắn với việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp để nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở nắm chắc điều kiện của từng vùng l4nh thổ.
+ Đất đ−ợc coi là một loại tài sản, ng−ời chủ sử dụng có quyền nhất định do pháp luật của mỗi n−ớc quy định: tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ và chuyển h−ớng sử dụng đất từ đó phát huy hiệu quả nếu biết sử dụng đầy đủ hợp lý.
Nh− vậy, đất là yếu tố hết sức quan trọng và tích cực của quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp. Thực tế cho thấy, thông qua quá trình phát triển của x4 hội loại ng−ời, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất - văn minh tinh thần, các thành tựu vật chất, văn hoá, khoa học đều đ−ợc xây dựng trên nền tảng cơ bản đó là đất và sử dụng đất, đặc biệt là đất nông, lâm nghiệp. Vì vậy, sử dụng đất hợp lý có hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng nhất cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
2.6.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
+ Đất nông nghiệp phải đ−ợc sử dụng đầy đủ, hợp lý. Điều này có nghĩa là toàn bộ diện tích đất cần đ−ợc sử dụng hết vào sản xuất, việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm từng loại đất nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi đồng thời gìn giữ bảo vệ nâng cao độ phì của đất.
+ Đất nông nghiệp phải đ−ợc sử dụng đạt hiệu quả cao. Đây là kết quả của việc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất. Việc xác định hiệu quả sử dụng đất thông qua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau: năng suất cây trồng, chi phí đầu t−, hệ số sử dụng đất, giá cả sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất...Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất phải thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và chính sách kinh tế x4 hội trên cơ sở đảm bảo an toàn về l−ơng thực, thực phẩm, tăng c−ờng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông sản cho xuất khẩu.
+ Đất nông nghiệp phải đ−ợc quản lý và sử dụng một cách bền vững. Sự bền vững ở đây là sự bền vững cả về số l−ợng và chất l−ợng, có nghĩa đất phải đ−ợc bảo tồn không chỉ đáp ứng đ−ợc yêu cầu thế hệ hiện tại mà còn cho thế hệ t−ơng lai. Sự bền vững của đất gắn liến với điều kiện sinh thái, môi tr−ờng. Vì vậy, các ph−ơng thức sử dụng đất nông lâm nghiệp phải gắn liền với việc bảo vệ môi tr−ờng đất, đáp ứng đ−ợc lợi ích tr−ớc mắt và lâu dài.
Nh− vậy, để sử dụng đất triệt để và hiệu quả, đảm bảo cho quá trình sản xuất đ−ợc liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm cần thiết
2.7. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.7.1. Quan điểm hiệu quả 2.7.1. Quan điểm hiệu quả
Trong thực tế các thuật ngữ ''Sản xuất có hiệu quả'', ''sản xuất không có hiệu quả'' hay là ''sản xuất kém hiệu quả'' th−ờng đ−ợc sử dụng phổ biến trong sản xuất. Vậy hiệu quả là gì? Đến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát từ nhiều giác độ khác nhau, đ4 đ−a ra nhiều quan điểm về hiệu quả, có thể khai quát nh− sau:
+ Hiệu quả theo quan điểm của C. Mác đó là việc ''Tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hóa giữa các ngành'' và đó cũng chính là quy luật ''Tiết kiệm và tăng năng suất lao động''.[11].
+ Hiệu quả theo quan điểm của các nhà nông học Xô Viết đó là sự tăng tr−ởng kinh tế thông qua tổng sản phẩm x4 hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm đáp ứng đ−ợc yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa x4 hội.
+ Có quan điểm cho rằng: ''Hiệu quả sản xuất diễn ra khi x3 hội không thể tăng một loại hàng hóa mà không cắt giảm một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa chọn đều nằm trên một giới hạn khả năng sản xuất của nó'', hoặc ''khi sản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế đang sản xuất trên giới hạn khả năng sản xuất''[11].
+ Quan điểm khác lại khẳng định ''Hiệu quả kinh tế đ−ợc hiểu là mối quan hệ t−ơng quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt đ−ợc và chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc kết quả đó''. Kết quả sản xuất ở đây đ−ợc hiểu là giá trị sản xuất đầu ra, còn chi phí bỏ ra là giá trị của các nguồn lực đầu vào.
Trong thực tế có rất nhiều quan điểm về hiệu quả. Tuy nhiên, việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận điểm triết học của Mác và những lý thuyết hệ thống d−ới đây.
+ Bản chất của hiệu quả là việc thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của x4 hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều ph−ơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ng−ời đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định động lực phát triển của lực l−ợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh x4 hội và nâng cao đời sống của con ng−ời qua mọi thời đại.
+ Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, nền sản xuất x4 hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ng−ời với con ng−ời trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất x4 hội bao gồm các quá trình sản xuất, các ph−ơng tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống x4 hội, đáp ứng đ−ợc nhu cầu x4 hội, nhu cầu của con ng−ời là yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất định của con ng−ời đối với môi tr−ờng bên ngoài. Đó là quá trình trao đổi vật chất, năng l−ợng giữa sản xuất x4 hội và môi tr−ờng.
+ Hiệu quả kinh tế là mục tiêu, nh−ng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý kinh tế nói chung hiệu quả là quan hệ so sánh tối −u giữa đầu vào và đầu ra, là lợi ích lớn hơn thu đ−ợc với một chi phí nhất định, hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ hơn. Nh− vậy, từ những quan điểm trên ta thấy rằng: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - x4 hội phản ánh mặt chất l−ợng của hoạt động kinh tế ở các hình thái kinh tế x4 hội khác nhau sẽ không giống nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế x4 hội và yêu cầu mục đích của đơn vị sản xuất từ đó đánh giá theo những giác độ khác nhau cho phù hợp. Tuy vậy, mọi quan niệm về hiệu quả kinh tế đều toát lên nét chung nhất đó là vấn đề tiết kiệm các nguồn lực để sản xuất ra khối l−ợng sản phẩm tối đa.
2.7.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Phân loại hiệu quả cần xuất phát từ luận điểm triết học Mác - Lênin và những luận điểm lý thuyết hệ thống sau đây:
+ Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả, nó có vai trò quyết định với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả có khả năng năng l−ợng hoá, đ−ợc tính toán t−ơng đối chính xác và biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu.
+ Hiệu quả x4 hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con ng−ời. Việc l−ợng hoá các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả x4 hội còn gặp nhiều khó khăn, mà chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định tính: tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động, ổn định chỗ ở, xoá đói giảm nghèo, định canh định c−, lành mạnh x4 hội.
+ Hiệu quả môi tr−ờng, đây là loại hiệu quả đ−ợc các nhà môi tr−ờng rất quan tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất đ−ợc coi là có hiệu quả thì hoạt động đó không có những ảnh h−ởng tác động xấu đến môi tr−ờng đất, n−ớc, không khí, không làm ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sinh thái và đa dạng sinh học.
+ Hiệu quả về mặt thời gian: Tức có hiệu quả tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài.
2.7.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp
Việc xác định các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất là hết sức cần thiết, nó giúp cho việc đ−a ra những đánh giá phù hợp với từng loại vùng đất để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Các nhân tố ảnh h−ởng có thể chia là 3 nhóm:
2.7.3.1. Điều kiện tự nhiên
Bao gồm điều kiện khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa hình, thổ nh−ỡng, môi tr−ờng sinh thái, nguồn n−ớc...Chúng có ảnh h−ởng một cách rõ nét, thậm chí quyết định đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất.
+ Đặc điểm lý hoá tính của đất: Trong sản xuất nông lâm nghiệp, thành phần cơ giới, kết cấu đất, hàm l−ợng các chất hữu cơ và vô cơ trong đất... quyết định đến chất l−ợng dất và sử dụng đất. Quỹ đất đai nhiều hay ít, tốt hay xấu, có ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng đất.
+ Nguồn n−ớc và chế độ n−ớc là yếu tố rất cần thiết, nó vừa là điều kiện quan trọng để cây trồng vận chuyển chất dinh d−ỡng vừa là vật chất giúp cho sinh vật sinh tr−ởng phát triển.
+ Địa hình, độ dốc và thổ nh−ỡng: điều kiện địa hình, độ dốc và thổ nh−ỡng là yếu tố quyết định lớn đến hiệu quả sản xuất, độ phì của đất có ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển và năng suất cây trồng vật nuôi.
+ Vị trí địa lý của từng vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn n−ớc, gần đ−ờng giao thông, khu công nghiệp...sẽ quyết định đến khả năng và hiệu quả sử dụng đất. Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất