2. Tổng quan về vần đề nghiên cứu
2.8. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trên thế giới
trên thế giới
Cho tới nay trên thế giới đ4 có nhiều nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu đề ra nhiều ph−ơng pháp, công cụ đánh giá để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Các ph−ơng pháp và các công cụ đ4 đ−ợc nghiên cứu, áp dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng đất tiến hành ở các n−ớc Đông Nam á nh−: công cụ KIP, WEB, ph−ơng pháp PRA, phân tích kinh tế…Bằng những ph−ơng pháp, công cụ đó các nhà khoa học đều tập trung h−ớng nghiên cứu vào việc đánh giá hiệu quả đối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng. Để từ đó có thể sắp xếp, bố trí lại một công thức luân canh mới phù hợp hơn, nhằm khai thác tối −u tiềm năng của đất.
Theo h−ớng đó hàng năm các viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới đ4 đề xuất một số hình thức sử dụng đất ngày càng có hiệu quả hơn.Viện lúa quốc tế IRRI đ4 có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên đất canh tác. Tạp chí ''Farning Japan'' của Nhật Bản ra hàng tháng đ4 giới thiệu nhiều công trình ở các n−ớc trên thế giới về các hình thức sử dụng đất, đặc biệt là Nhật Bản. Các nhà khoa học Nhật Bản cho rằng hiệu quả sử dụng đất canh tác thông qua hệ thống cây trồng là phải phối hợp giữa các giống cây trồng và gia súc, các ph−ơng pháp trồng trọt, chăn nuôi, c−ờng độ lao động, vốn, thị tr−ờng, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hoá của sản phẩm. Nói chung việc sử dụng đất, các nhà khoa học trên thế giới đều cho rằng: Đối với các vùng nhiệt đới có thể thực hiện các công thức luân canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển đổi chế độ canh tác cũ sang chế độ canh tác mới tiến bộ hơn.
Xu h−ớng chung của các nhà nông nghiệp trên thế giới đang nỗ lực nghiên cứu việc bố trí luân phiên các cây trồng hợp lý hơn. Bằng cách đ−a ra một số giống cây trồng mới vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản l−ợng l−ơng thực, thực phẩm trên một đơn vị diện tích đất canh tác trong một năm. ở Châu á những năm đầu thập kỷ 70, nhiều vùng đ4 đ−a cây trồng cạn vào hệ thống cây trồng trên đất lúa. Ví dụ ở Thái Lan trong điều kiện thiếu n−ớc từ sử dụng đất thông qua công thức luân canh lúa xuân - lúa mùa hiệu quả thấp vì chi phí n−ớc t−ới quá lớn và độc canh cây lúa làm ảnh h−ởng xấu đến chất l−ợng đất đ4 đ−a ra cây đậu t−ơng thay thế cho công thức luân canh. Kết quả là giá trị tổng sản l−ợng tăng lên đáng kể, hiệu quả sử dụng đất canh tác đ−ợc nâng cao. Nhiều n−ớc khác ở Châu á cũng tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác bằng cách luân phiên lúa với cây trồng cạn, đạt kết quả cao hơn. Những hình thức sử dụng đất mới suy cho cùng là thực hiện chiến dịch cơ cấu nông nghiệp theo h−ớng chuyển nông nghiệp hoá nhiều thành phần. ứng dụng mạnh mẽ nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiến bộ nhất vào sản xuất. Trong đó, chú trọng đẩy mạnh công tác thuỷ
lợi, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, các công thức luân canh tiến bộ để ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Nh−ng để đạt đ−ợc điều đó, một phần nhờ vào công nghiệp chế biến. Công việc chế biến phải bảo vệ môi sinh, môi tr−ờng. Xuất phát từ nhận thức đó nhiều n−ớc trong khu vực đ4 chuyển cơ cấu nông nghiệp theo h−ớng kết hợp hiệu quả kinh tế - hiệu quả x4 hội với việc bảo vệ môi tr−ờng tự nhiên, môi tr−ờng sinh thái, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.
Chuyển đổi đất lúa cao c−ỡng sang trồng rau màu có hiệu quả, đất chủ động n−ớc sang trồng cá xen lúa...
2.9. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trong n−ớc
Về tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung, tình hình sử dụng đất nói riêng. Tác giả Đào Thế Tuấn, 1986 [24] đ4 có nhận xét khái quát: (ở các n−ớc lúc có trình độ nông nghiệp còn thấp, hầu hết diện tích đất đai nói chung đều tập trung vào việc sản xuất l−ơng thực, thực phẩm. Song song với việc nâng cao mức sống đòi hỏi phát triển cây thức ăn cao cấp hơn nh− cây có đạm (đậu đỗ), cây có dầu, rau và các loại cây ăn quả. Với sự phát triển sản xuất hàng hoá cao đẩy mạnh sản xuất nhất là các loại cây có giá trị kinh tế cao).
Trong những năm gần đây có rất nhiều ch−ơng trình và dự án với nội dung quan trọng nhất là phát triển hệ thống cây trồng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Chiến l−ợc phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Hồng của Giáo s− Viện sĩ Đào Thế Tuấn năm 1987 [25] cũng đề cập đến việc phát triển hệ thống cây trồng nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai trong điều kiện Việt Nam. Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống giống cây trồng do Giáo s− Viện sĩ Đào Thế Tuấn chủ trì và hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Cửu Long do Giáo s−, Viện sĩ Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng đ−a ra kết luận về phân vùng sinh thái và h−ớng áp
dụng những giống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác đất đai mang lại hiệu quả cao hơn.
Các đề tài nghiên cứu trong ch−ơng trình khuyến nông (1991 - 1995) do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì đ4 tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nh−: Vùng núi và Trung du phía Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long... Nhằm đánh giá hiệu quả trên từng vùng đó. Từ đó, định h−ớng cho việc khai thác tiềm năng đất đai của từng vùng sao cho phù hợp với quy luật phát triển chung của nền nông nghiệp cả n−ớc, phát huy tối đa lợi thế so sánh của các vùng sinh thái.
Vấn đề luân canh tăng vụ, trồng gối, trồng xen nhằm sử dụng nguồn lợi đất đai, khí hậu để bố trí cây trồng cũng đ−ợc nhiều tác giả đề cập nh−: Bùi Huy Đáp ,1996 [3]...Trong những năm gần đây, do tác động của cơ chế thị tr−ờng đ4 xuất hiện nhiều mô hình cây trồng mới đạt kinh tế cao trên từng vùng sinh thái.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu cũng nh− thực tiễn khai thác tiềm năng đất đai hiện nay mới giải quyết đ−ợc phần nào những vấn đề đang đặt ra của việc sử dụng đất đai. Nhiều mô hình có năng suất cao, bảo vệ môi tr−ờng nh−ng hiệu quả kinh tế thấp. Trong khi đó có mô hình đạt hiệu quả kinh tế tr−ớc mắt cao, song ch−a đảm bảo cho việc khai thác lâu dài và ổn định tài nguyên nông nghiệp. Đặc biệt có nơi với mục tiêu kinh tế đ4 làm cho tài nguyên đất, rừng bị khai thác quá mức dẫn đến đất đai bị rữa trôi, xói mòn, hạn hán, lũ lụt...
Vấn đề giống cây trồng, khi nghiên cứu hệ thống cây trồng, phát triển giống cây trồng là vấn đề cốt lõi của hệ thống canh tác. Những năm gần đây các giống mới ra đời đóng góp đáng kể vào việc nâng cao năng suất cây trồng (Tr−ơng Đích, 1995 [5]). Mỗi giống cây trồng phù hợp với từng điều kiện của từng địa ph−ơng, chính vì thế việc sử dụng giống cây trồng cần phải đi đôi với
việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp nh−: kỹ thuật canh tác góp phần nâng cao đáng kể vào việc nâng cao năng suất, phẩm chất sản l−ợng l−ơng thực. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên 1993 [18] cho rằng ở n−ớc ta và các n−ớc đang phát triển đ4 áp dụng chiến l−ợc dựa chủ yếu trên thành tựu "cách mạng xanh" nhằm vào một số sản phẩm của nông nghiệp quan trọng nh− lúa, ngô...bằng cách tập trung đầu t− vào việc chọn tạo giống có năng suất cao, đầu t− thuỷ lợi, bón phân và phòng trừ dich hại.
Những thành tựu khoa học trong những năm gần đây đ4 đóng góp không nhỏ cho ngành nông nghiệp, đặc biệt trong công tác chọn giống nh− tạo các giống −u thế lai, công nghệ nuôi cấy mô, chuyển gen...làm tăng năng suất và phẩm chất nông sản nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
Vấn đề sử dụng phân bón hợp lý: Bón phân hợp lý thực chất là tìm ra cách thoả mản tốt nhất mối quan hệ t−ơng hỗ giữa các nguyên tố cần thiết đối với cây trồng. Bón phân hợp lý là tìm ra khoảng cách ngắn nhất bù lại l−ợng chất dinh d−ỡng mà cây trồng lấy đi cùng với tiêu hao dinh d−ỡng trong quá trình sản xuất. Muốn thâm canh cây trồng cần phải bón các loại phân và đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh d−ỡng cho cây, việc sử dụng phân bón hợp lý là biện pháp duy trì, bồi d−ỡng, cải tạo và phục hồi nhanh chóng có hiệu quả nhất đặc biệt là ở những đất nghèo dinh d−ỡng hoặc đ4 bị thoái hoá trong quá trình trồng trọt.
Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995 [10] đ−a ra quan điểm nông nghiệp sinh thái là sử dụng tốt các nguồn lợi và các mối quan hệ của sinh thái với hiệu quả đầu t− năng l−ợng hoá thạch cao, nhằm phát triển sản xuất.
Theo Lê Văn Tiềm, 1992 [19] mật độ trồng cao và chế độ bón phân thích hợp là biện pháp kỹ thuật quan trọng làm cho quần thể cây trồng phát triển mạnh.
Nh− vậy sử dụng phân bón hợp lý là vấn đề không thể thiếu trong hệ thống các biện pháp canh tác nông nghiệp để tăng năng suất phẩm chất cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng.
Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng phân lân cho lúa. Theo Mai Thành Phụng (1996), khi thí nghiệm bón phân lân trên đất phèn một số tác giả khác cho rằng trên đất phèn nặng muốn trồng lúa có hiệu quả cần phải liên tục cải tạo, sử dụng n−ớc ngọt để rữa phèn có hiệu quả nhất, kế đến là bón phân lân liều l−ợng cao trong những năm đầu để tích luỹ lân.
Còn trên đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long, dù trồng lúa trên đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm, bón lân vẫn có hiệu quả rất rõ, vụ đông xuân có bón 20 kg P205/ha đ4 tăng năng suất đ−ợc 20% so với công thức không bón lân. Tuy nhiên, bón thêm với liều l−ợng cao hơn, năng suất lúa có tăng nh−ng không rõ. Vì vậy, trong ruộng thâm canh cần đ−ợc khuyến cáo bón phối hợp từ 20 - 30 kg P205 là đủ. Trong vụ hè thu nhận thấy nhu cầu phân lân có cao hơn và có hiệu quả rõ hơn vụ xuân, bón 20 kg P205 đ4 bội thu đ−ợc 43,7% so với không bón lân, bón 40 kg P205 bội thu 62,5% bón tăng lên năng suất có tăng nh−ng không rõ (Nguyễn Văn Luật, 1990) [12].
Thí nghiệm bón lân cho lúa của tr−ờng Đại học Nông Lâm Huế tại x4 Thuỷ D−ơng huyện H−ơng Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1994 cho nhận xét: trong vụ xuân bón lân cho lúa từ 30 - 120 kg P205/ha đều làm tăng năng suất từ 10 - 17%. Liều l−ợng 90 kg P205 đạt năng suất cao nhất, bón trên liều l−ợng đó năng suất có xu h−ớng giảm. Trong vụ hè thu, với giống VM.1 bón supe lân hay lân nung chảy đều làm tăng năng suất rõ rệt. Các thí nghiệm trong chậu và ngoài đồng ruộng đều cho thấy hiệu suất phân lân sử dụng cho lúa lai là 10 - 12 kg thóc/kg P205 so với lúa thuần là 6 - 8 kg thóc/kg P205.
Theo tác giả Nguyễn Thị Lan, 2006 [6] khi nghiên cứu hiệu quả lân đến một số chỉ tiêu sinh tr−ởng và năng suất lúa Tám xoan Hải Hậu, tỉnh Nam Định kết luận rằng: Bón lân không có ảnh h−ởng đến tổng số lá trên thân
chính, tuy nhiên chỉ số diện tích lá (LAI) có sự khác nhau. Hiệu suất của1 kg P205 ở mức 60 kg P205 cho 1 ha trên nền phân chuồng (9 tấn + 80 kg N + 60 kg K20)/ha là 5 kg thóc/kg P205 trên chân đất phù sa vàn chuyên lúa huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
Trên chân đất địa hình vàn chuyên lúa của huyện Thanh Oai, Ch−ơng Mỷ tỉnh Hà Tây vụ mùa với giống Khang Dân 18 và giống Q5 bón lân dạng super có tác dụng làm tăng nhánh hữu hiệu/khóm, làm tăng số lá xanh trên thân chính, số bông/m2, tỷ lệ hạt chắc/bông và năng suất đạt cao nhất ở mức bón 90 kg P205/ha trên nền (phân chuồng 10 tấn + 90 kg N + 90 kg K20)/ha, hiệu suất bón cao nhất đạt 15,9 kg thóc/kg P205, sự sai khác có ý nghĩa ở mức 5%. (Nguyễn Thị Lan, 2005) [7].