Khảo sát ảnh hƣởng của loại dung môi đến hiệu suất thu hồi limonoid

Một phần của tài liệu Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi limonoid từ hạt cây neem (azadirachta indica a juss) (Trang 32 - 35)

- Khảo sát ảnh hƣởng của việc hỗ trợ xử lý nguyên liệu bằng vi sóng đến hiệu suất trích ly limonoid từ hạt Neem.

3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.5.1. Khảo sát ảnh hƣởng của loại dung môi đến hiệu suất thu hồi limonoid từ hạt Neem limonoid từ hạt Neem

- Mục đích: Xác định loại dung môi thích hợp cho hiệu suất cao.

- Yếu tố khảo sát bao gồm: Dung môi trích ly gồm hexan, ethyl acetat, ethanol.

- Yếu tố cố định: tỷ lệ khối lƣợng nguyên liệu và thể tích dung môi là 1:5. Ở nhiệt độ 500

C; thời gian trích ly 3 giờ; kích cỡ nguyên liệu 0,425 – 0,71 mm [18].

- Cách thực hiện:

Nguyên liệu để tiến hành thí nghiệm là hạt Neem lấy ở huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận. Các nguyên liệu này đƣợc sấy khô ở 600C cho đến khi trọng lƣợng không đổi. Xay thành bột, bột nguyên liệu có độ ẩm 10-12%. Cân 50 g bột hạt Neem cho vào erlen 500 ml, thêm 250 ml dung môi vào erlen.

Bếp từ đƣợc gia nhiệt để đun dung dịch ổn nhiệt lên 500C (glixerin) sau đó cho erlen chứa bột hạt Neem và dung môi lên bếp đun ổn nhiệt có khuấy từ và gắn ống sinh hàn ở 500

C trong 3 giờ. Lắp hệ thống nhƣ hình 3.1

Hình 3.1 Thiết bị trích ly dầu Neem

Sau 3 giờ lấy erlen ra đem đi lọc chân không lấy dung dịch chiết. Dịch chiết đƣợc đem đi cô quay chân không để loại hoàn toàn và thu hồi dung môi, ta thu đƣợc cao sau khi trích ly. Đem cân số cao này bằng cân phân tích. Cao này đƣợc cho chạy qua cột C18 – E để tách cao chiết thành 2 pha với 2 dung môi lần lƣợt là n- hexan và methanol. Đem 2 dung dịch n-hexan và methanol thu đƣợc đem đi cô quay chân không để loại hoàn toàn dung môi. Thu đƣợc số gam chất chiết từ 2 dung môi này. Sau đó sẽ đƣợc đem đi phân tích trên hệ thống HPLC với pha động là ACN:H2O với tỉ lệ 60:40, tốc độ 0,6 phút, trong 10 phút ở bƣớc sóng 217nm. Khi đó peak azadirachtin ở 7,8 phút.

Phần bã Neem sau khi lọc đƣợc đem sấy ở 600C, đem phần bã này đi cân lại khối lƣợng để biết độ hao hụt khối lƣợng trƣớc và sau khi chiết.

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại nhằm chọn các nghiệm thức có hiệu suất thu hồi cao.

Sơ đồ 3.1 Quy trình trích ly hoạt chất limonoid từ hạt cây Neem Chiết với dung môi (2)

Lọc chân không

Chƣng cất dƣới áp suất chân không Bột nguyên liệu (1) (50g) Ly trích Hỗn hợp dầu neem và dung môi Cao trích ly Dung môi thu hồi Cột C18-E

Cô quay chân không

Rửa bằng n- hexan

Rửa lại cột bằng methanol

Dung dịch methanol Lipit và một số chất phân cực yêú Cao Neem Dung dịch n hexan

Ghi chú:

(1)Sử dụng bột hạt Neem khô có độ ẩm 10 – 12%. (2)Trích ly lần lƣợt với hexan, ethyl acetat và ethanol.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi limonoid từ hạt cây neem (azadirachta indica a juss) (Trang 32 - 35)