8. Bố cục của khóa luận
3.3.7. Những biện pháp khác
- Thứ nhất, phát triển du lịch sinh thái đòi hỏi phải có sự chỉ đạo, phối
kết hợp đồng bộ của 3 bộ phận chủ yếu: chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của Nhà nƣớc, sự quản lý điều hành của chính quyền các cấp và sự tham gia của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
-Thứ hai, tăng cƣờng nâng cao nhận thức của xã hội, của cộng đồng về
tầm quan trọng của phát triển du lịch sinh thái trong sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Việc nâng cao nhận thức của xã hội, của cộng đồng về tầm quan trọng của phát triển du lịch sinh thái có thể dƣới nhiều hình thức nhƣ: đƣa nội dung này vào chƣơng trình đào tạo ở các cấp giáo dục phổ thông, cao đẳng, dạy nghề, đại học và thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng để mọi ngƣời dân có ý thức tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái và bảo vệ môi trƣờng sinh thái cho phát triển bền vững của ngành Du lịch nói riêng và phát triển bền vững đất nƣớc nói chung.
-Thứ ba, làm tốt công tác quy hoạch phát triển du lịch sinh thái ở những
56
phƣơng với nhau để hình thành quy hoạch du lịch sinh thái theo không gian, tuyến và điểm du lịch sinh thái.
-Thứ tư, tăng cƣờng công tác tổ chức quản lý nhà nƣớc đối với các khu
vực sau: khu Vƣờn Quốc gia, khu Bảo tồn thiên nhiên, khu Rừng văn hóa, khu Di tích lịch sử và Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng.
-Thứ năm, cần mở rộng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch và chất
lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái nhằm đáp ứng nhu cầu du khách trong và ngoài nƣớc.
57
KẾT LUẬN
DLST tại VQG giúp hỗ trợ phát triển hạ tầng du lịch, tạo ra sức bật cho hoạt động du lịch, nhận thức đƣợc nâng cao, chất lƣợng dịch vụ và điều kiện tiếp cận đƣợc nâng cấp, sản phẩm du lịch đƣợc đa dạng hóa, sự liên kết giữa DLST với địa phƣơng đƣợc tăng cƣờng, chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc nâng cao.
Thông qua việc phát triển DLST, hình ảnh VQG Ba Vì đƣợc quảng bá rộng rãi, tạo cái nhìn tích cực hơn về những hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Những tiềm năng to lớn từ cảnh quan tự nhiên đến sự đa dạng sinh học của VQG có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội.
VQG Ba Vì là địa điểm có khả năng hấp dẫn khách du lịch lớn và phát triển DLST bởi những lợi thế to lớn về cảnh quan thiên nhiên, sự đa dạng hệ sinh thái và các giá trị văn hóa, lịch sử. Từ khi thành lập cho đến nay, VQG đã đạt đƣợc nhiều thành công nhất định trong việc xây dựng và phát triển, kết hợp hài hòa giữa việc phát triển du lịch và bảo tồn thiên nhiên, thu hút đƣợc sự tham gia của cộng đồng dân cƣ. Ngoài việc góp phần tu tạo vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng thì việc phát triển du lịch sinh thái cũng đóng góp không nhỏ vào ngân sách Nhà nƣớc và địa phƣơng.
Việc tham gia vào các hoạt động sinh thái, du khách không những khám phá thiên nhiên mà còn nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, nhận biết đƣợc sự quan trọng của tự nhiên và môi trƣờng sinh thái.
Mặc dù đã nhận đƣợc những sự quan tâm cần thiết nhƣng việc phát triển du lịch ở VQG cũng không tránh khỏi những hạn chế. Hoạt động du lịch phát triển nhƣng còn chƣa đƣợc khai thác triệt để, tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của một khu du lịch đạt tiêu chí VQG.
Để đạt đƣợc những mục tiêu và thực hiện đƣợc những biện pháp đề ra cần phải có đƣợc sự quan tâm xác đáng từ Đảng và Nhà nƣớc. Đó là những
58
đƣờng lối đổi mới, những chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng phù hợp với tình hình, xu thế phát triển.
Việc phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đang đặt ra những cơ hội lẫn khó khăn thách thức đối với không chỉ riêng VQG Ba Vì mà cả những điểm du lịch khác. Mong rằng, trong tƣơng lai VQG Ba Vì sẽ tiếp tục đƣợc phát triển mạnh hơn nữa, đóng góp thêm vào những nỗ lực bảo tồn của Vƣờn, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, cải thiện kinh tế cho nhân dân địa phƣơng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái – Ecotourism, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Vũ Thế Bình (2009), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 3. Đinh Thị Huyền (2011), Vườn Quốc gia Xuân Thủy- Nam Định- Tiềm năng
phát triển du lịch sinh thái, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2, Hà Nội.
4. Trần Thị Mai (2008), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
5. Bùi Thị Minh Nguyệt (2014), Chính sách cho thuê môi trường rừng tại các
VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
6. Thông tin tƣ liệu DLST tại VQG Ba Vì phục vụ hội thảo hiệp hội VQG và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam tháng 9 năm 2013 tại Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Thiện (2014), Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia
Cúc Phương, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2,
Hà Nội.
8. Trần Anh Văn (2013), Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Vườn
Quốc gia Xuân Sơn- Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội. 9. https://voer.edu.vn/m/vi-tri-va-vai-tro-cua-nganh-du-lich 10. http://sanvatbavi.com.vn/category 11. http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php/search 12. http://tailuong 13. dulchsinhthibav.blogspot.com/http://123doc.org/document/316950 14. http://vnexpress.net/giu-mau-xanh-cho-vuon-quoc-gia-ba-vi 15. http://thuvien24.com/thuc-trang-phat-trien-du-lich-sinh-thai
16. http://disanxanh.com/ArticleDetail.aspx?articleid=60476&sitepageid=30 17. http://vi.wikipedia.org 18. http://vuonquocgiabavi.com.vn/dinh-tieu-dong-quan-the-bach-xanh-co-thu 19. http://khampha.thethaovanhoa.vn/ba-vi-mua-nay 20. http://bavi.hanoi.gov.vn/tabid/87/Default.htm 21. http://123doc-vuon-quoc-gia-ba-vi-diem-den-nhung-ngay-he-pot.htm
PHỤ LỤC 1. Tiềm năng du lịch VQG Ba Vì
Núi rừng Ba Vì
Hệ thực vật ở VQG Ba Vì
Vẻ đẹp của hoa Dã quỳ
Vƣờn Xƣơng rồng
Hệ động vật ở VQG Ba Vì
Cu rốc đầu xám
Khỉ sống ở VQG Ba Vì
Văn hóa của ngƣời dân sống quanh VQG Ba Vì
Nghề bốc thuốc nam của ngƣời Dao
2.Hoạt động du lịch sinh thái
Các di tích trong VQG
Phế tích thời Pháp
Đền thờ Bác Hồ
Hoạt động bảo vệ môi trƣờng ở VQG
Lễ phát động trồng rừng
Những hoạt động vui chơi, nghỉ dƣỡng tại VQG Ba Vì
Ngắm hoa Dã quỳ
Cắm trại ở VQG Ba Vì