8. Bố cục của khóa luận
1.3. Đánh giá chung về tiềm năng VQG Ba Vì
- Về điều kiện tự nhiên và giá trị tài nguyên rừng
Vƣờn Quốc gia Ba Vì có diện tích không lớn nhƣng khá đa dạng về hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học bao gồm: hệ sinh thái rừng, hệ thực vật, hệ động vật…
Vƣờn cũng khá đa dạng về kiểu rừng, có cả Rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới, Rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp. Tính đa dạng cuả các loài thực vật, động vật tạo nên sự nổi bật ở vùng trung du Bắc Bộ, rất có giá trị về nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen và giáo dục môi trƣờng.
-Đánh giá về tình hình xã hội
Tuy còn khá khó khăn về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và thành phần dân cƣ chủ yếu là dân tộc thiểu số nhƣng công tác tuyên truyền giáo dục của đội ngũ cán bộ cơ sở tốt nên ngƣời dân trong khu vực đã có ý thức bảo vệ rừng, môi trƣờng sinh thái. Đến nay cơ bản không còn hiện tƣợng đốt nƣơng làm rẫy tuỳ tiện.
Tài nguyên rừng đƣợc duy trì, phát triển tốt. Lực lƣợng lao động trên địa bàn khá dồi dào, có thể tham gia nhận khoán, bảo vệ, khoanh nuôi, trồng
30
rừng. Ngƣời dân các vùng Đệm có thể phát triển các loại hình du lịch mới kiếm thêm thu nhập cho mình.
Các tiềm năng đó là động lực giúp VQG khai thác tốt những khả năng sẵn có của mình để phục vụ nhu cầu phát triển, đƣa VQG trở thành một địa chỉ hấp dẫn trong công cuộc nghiên cứu, học tập và du lịch nổi tiếng.
31
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI Ở VQG BA VÌ 2.1. Hiện trạng phát triển du lịch ở Vƣờn Quốc gia Ba Vì