Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của khoa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 51)

có hàm lượng chất khô đạt trên 30% tương đương đối chứng.

Hàm lượng đường tổng số biến động từ 5,94% - 7,00% , trong đó công thức 5 có hàm lượng đường tổng số cao nhất (7,00%), tiếp đến là công thức 4 với 6,88%, công thức đối cứng có hàm lượng đường 6.62 cao hơn công thức 1 và 2.

Hàm lượng tinh bột dao động từ 80,13% - 84,99%. Trong thí nghiệm công thức 1 và 2 có hàm lượng tinh bột thấp nhất (80,13%và 83,38 %), các công thức còn lại có hàm lượng tinh bột cao (> 84%) tương đương với đối chứng công thức 3.

4.8. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của khoai lang khoai lang

Bảng 4.11: Khả năng chống chịu sâu bệnh của khoai lang ở các công thức thí nghiệm

Chỉ tiêu

CTTN

Sâu đục thân (%) Sâu khoang (%) Bọ hà (%)

CT1 11,11 17 6 CT2 6,67 16 5 CT3 (Đ/c) 4,44 16 4 CT4 6,68 14 4 CT5 3,67 14 3 Qua số liệu bảng 4.11 ta thấy:

Sâu đục thân ở các công thức phân bón khác nhau thì công thức 1 có tỷ

lệ xuất hiện cao hơn hẳn so với các công thức phân bón khác. Các mức phân bón khác nhau còn lại tương đối đồng đều nhau và mức bón phân vô cơ có tỷ

lệ xuất hiện thấp nhất là mức 3,67% công thức 5 thấp hơn công thức đối chứng (4,44%). Các công thức còn lại đều có tỷ lệ bị sâu cao hơn hẳn so với

đối chứng.

Qua bảng số liệu 4.11 ta thấy tỷ lệ sâu khoang trên khoai lang là cao nhất. Công thức 1 tỷ lệ bị sâu chiếm 17% cao nhất trong tất cả các công thức phân bón. Kế tiếp là công thức 2 chiếm 16%, công thức 4 và 5 chiếm 14% thấp hơn công thức đối chứng 2%.

Bọ hà là bọđục củ: Bọ trưởng thành ăn biểu bì thân và lá. Chúng cũng

ăn bề mặt củ, tạo ra những lỗ thủng hình tròn, những lỗ này sâu hơn lỗ đẻ

trứng và không bị lấp kín bằng chất thải. Sâu non đục trong củ, chất thải làm củ bị thối và có vị đắng do các độc tố do củ sản sinh ra để chống lại sự gây hại củ sâu.

Qua bảng số liệu 4.11 ta thấy tỷ lệ bị bọ hà là rất thấp, công thức bị bộ

hà cao nhất là công thức 1 (6%), công thức 5 (3%) tỷ lệ bị bọ hà thấp nhất thấp hơn đối chứng (4%).

Ngoài một số loại sâu bệnh trên ở khoai lang còn xuất hiện một số các loài sâu bệnh hại khác như:

- Sâu gai hay phá hoại khoai lang, ngoài ra nó còn gây hại cho các loài

đậu đỗ, vừng, cà chua, thuốc lá, ngô…. Ban ngày chúng nấp dưới đất hoặc phía dưới mặt lá, ban đêm mới chui lên cắn ngọn và ăn lá. Khi động mạnh chúng cuộn tròn mình lăn khỏi mặt lá xuống đất.

- Sâu xanh có rất nhiều màu sắc khác nhau: Màu nâu, đen, xanh. Trên lưng có gạch ngang hoặc chấm đen hay màu vàng. Sâu to, nhỏ khác nhau, đầu hoặc đuôi đều có gai.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Làm đất kỹ, phơi đất hay ngâm nước để tiêu diệt nhộng dưới đất. + Phun thuốc Trebon hoặc một số loại thuốc nội hấp khi sâu non mới nở tuổi 1 - 2 phun vào chiều tối.

- Bọ hà: Là loài công trùng phá hoại khá nghiêm trọng trên khoai lang, bọ trưởng thành giống như con kiến nâu, có cánh cứng màu đen. Đầu tiên chúng đẻ trứng ở thân và củ khoai, sau đó ăn sâu củ tạo thành những đường ngầm tiết ra độc tố (khoai bị hà sùng). Vì vậy, không nên trồng khoai lang liên tục trên cùng một chân đất, vun cao kín gốc nhằm hạn chế bọ hà đẻ trứng trên củ khoai, tưới nước đủ ẩm và thường xuyên. Cần thu hoạch kịp thời khi khoai lang đã xuống củ.

- Một số loại bệnh hại:

Khoai lang cũng có rất nhiều loại bệnh như: Đốm lá, đốm đen (đốm vòng), thối mềm củ, thối đen rễ héo thân, vảy đen…. Gây hại loang lổ, khô ruột củ, cây vàng lùn…

Để phòng trừ một số bệnh trên cần:

+ Chọn giống sạch bệnh trước khi trồng. + Xử lí giống trước khi trồng.

+ Luân canh với cây trồng khác.

Như vậy, có thể thấy cây khoai lang có tỷ lệ sâu bệnh phá hoại tương

đối thấp và mức bón phân vô cơ không tỷ lệ thuận với sự chống chịu sâu bệnh hại.

So với nhiều loại cây trồng khác, thì chủng loại sâu bệnh hại trên cây khoai lang có ít hơn. Tuy nhiên, có những loài rất nguy hiểm, thường gây thiệt hại lớn cho người trồng như bọ hà, ghẻ. Đặc biệt ở những vùng thường bị khô hạn hoặc trong các mùa khô như ở một số tỉnh phí Nam của nước ta. Bọ hà gây hại trên thân cây và củ, sâu non ăn phần thịt củ thành những hang hốc và bài tiết ra ngay tại hang, từ đó có một loại nấm sống trên đó làm cho củ khoai lang đắng và có mùi rất khó chịu, người và gia súc đều không thể ăn

được. Bệnh ghẻ rất nguy hiểm hại trên thân lá cây khoai lang, thường xuyên xuất hiện khi thời tiết nóng ấm và khô, bệnh hại trên cả thân lá già và non, bệnh lây lan rất nhanh nếu gặp thời tiết thuận lợi. Bệnh phát triển nặng làm thiệt hại lớn đến năng suất củ, thân lá không sử dụng làm thức ăn cho gia súc.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình theo dõi sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất của cây khoai lang Hoàng Long tham gia thí nghiệm ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau tại khu trồng cạn Trường ĐH Nông Lâm Thái

Nguyên tôi có thể rút ra một số kết luận sau:

* Về sự sinh trưởng và phát triển của cây khoai lang

Sự sinh trưởng và phát triển về đường kính thân, chiều dài cây, độ phủ

luống ở các công thức phân bón khác nhau là rất khác nhau. Trong đó có 2 công thức phân bón ở mức 80 kg N + 80 kg P2O5 + 110 kg K2O và 70 kg N + 70 kg P2O5 + 100 kg K2O cho cây khoai lang sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

* Về năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

Sử dụng các loại phân bón khác nhau cho nắng suất củ và năng suất thân lá khác nhau ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó mức phân bón 80 kg N + 80 kg P2O5 + 110 kg K2O cho năng suất thân lá 17,0 tấn/ha củ cao nhất đạt 19 tấn/ha cao hơn so với đối chứng và các công thức khác trong thí nghiệm.

* Sâu bệnh hại khoai lang

Ở các công thức phân bón khác nhau thì thành phần sâu hại trên cây khoai lang cũng khác nhau ở các công thức. Tuy nhiên sự xuất hiện và gây hại của sâu hại là không đáng kể.

5.2. Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu hiệu lực của phân bón đến các vụ tiếp theo để đánh giá một cách chính xác ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, chất lượng khoai lang tại khu trồng cạn Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng và cây khoai lang Thái

Nguyên nói chung.

- Phân bón với liều lượng 80 kg N +80 kg P2O5 + 110 kg K2O cho khoai lang có triển vọng tốt, đề nghị khuyến cáo cho người dân sử dụng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây khoai lang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống khoai lang.

2. Vũ Văn Chi (1998), “Giáo trình cây màu”, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành, Nguyễn Thế Yên (1993), “Bước đầu chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc”, Tạp chí NN - CNTP, số 374.

4. Mai Thạch Hoành và Nguyễn Công Vinh (2003), “Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Thế Hùng, Dương Văn Sơn

(2010), Giáo trình cây khoai lang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

6. Nguyễn Thị Lan, Mai Thạch Hoành, Lê Hữu Cần (2004), “Kết quả nghiên cứu liều lượng phân kali thích hợp cho các giống khoai lang lấy củ trên

đất cát biển Thanh Hóa”, Tạp chí NN-PTNN, tháng 3-2004. 7. Đinh Thế Lộc (1979). Kỹ thuật thâm canh khoai lang. Nxb Nông nghiệp. 8. Đinh Thế Lộc 1989). Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến việc tăng

năng suất khoai lang vùng đồng bằng sông Hồng. NN và CNTP No (9).

9. Đinh Thế Lộc và cs (1997), “Giáo trình cây màu”, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Viện nghiên cứu Hán nôm (1995), Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch

Hán nôm, NXB Giáo dc.

11. Nguyễn Thế Yên, 1999. Nghiên cứu chọn tạo khoai lang làm thức ăn gia súc cho vùng đồng bằng sông Hồng (1993-1999). Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp. Hà Nội

12. Nguyễn Thế Yên, Mai Thạch Hoành và CS (2007). Kết quả chọc tạo giống và phát triển khoai lang đa dụng cho vùng Bắc Trung bộ và Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2005. Kết quả nghiên cứu Cây lương thực và Cây thực phẩm 2001-2005, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

13. Dao Duy Chien, Mai Thach Hoanh, Nguyen The Yen et al., (1991). Sweet Potato in North Viet Nam: Present Status and Constraints. CGPRT

Centre, Jalan Merdeka 145, Bogor 16111, Indonesia, 1991.pl-12. 14. FAOSTAT (2011, 2012,2013).

15. Tổng cục Thống kê, Diện tích và sản lượng khoai lang phân theo địa phương, 2013 http://www.gso.gov.vn/solieuthongke.

IRRISTAT

Bảng 4.1: Tăng trưởng chiều dài cây khoai lang

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE LT 30/ 5/14 16:30

--- :PAGE 1 VARIATE V003 CD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 5179.24 1294.81 86.06 0.000 3 2 NL 2 34.0413 17.0207 1.13 0.371 3 * RESIDUAL 8 120.365 15.0457 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 5333.65 380.975 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LT 30/ 5/14 16:30

--- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT

--- CT NOS CD 1 3 237.500 2 3 258.333 3 3 271.833 4 3 282.833 5 3 289.633 SE(N= 3) 2.23947 5%LSD 8DF 7.30268 --- MEANS FOR EFFECT NL

--- NL NOS CD 1 5 265.900 2 5 269.200 3 5 268.980 SE(N= 5) 1.73468 5%LSD 8DF 5.65663 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TL 30/ 5/14 16:30

--- :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 15) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CD 15 268.03 19.519 3.8789 1.4 0.0000 0.3706

Bảng 4.2: Số củ trên cây

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE CTRENC 5/ 6/14 14:54

--- :PAGE 1

VARIATE V003 CD

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT 4 3.48267 .870667 50.72 0.000 3 2 NL 2 .160000E-01 .799999E-02 0.47 0.647 3 * RESIDUAL 8 .137333 .171667E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 3.63600 .259714 ---

TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.662255E-02, F(1, 7)= 0.35, P= 0.575 REGRESSION SLOPE= 0.66759 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -3.3260

MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.1986E-01, P-VALUE= 0.681 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES ... :* * : : * : : * * : : * * :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)