thành phố Hồ Chí Minh:
- Với chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp HN cần phối hợp chặc chẽ với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 10 và các trường THCS xây dựng kế hoạch hoạt động GDHN, chỉ đạo và hướng dẫn các trường THCS thực hiện một số giải pháp, biện pháp phù hợp để đưa hoạt động GDHN cho HS ở các trường THCS đạt mục tiêu của kế hoạch, góp phần thực hiện đúng mục đich giáo dục HS toàn diện theo nội dung của giáo dục HS THCS.
- Phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 10 để tham gia tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV ở các trường THCS về chuyên môn và nghiệp vụ tổ chức giờ dạy GDHN, đổi mới phương pháp dạy GDHN, phương pháp lồng ghép GDHN vào môn học, tư vấn hướng nghề, hướng học cho HS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001) - Các văn bản pháp luật hiện hành về Giáo dục – Đào tạo tập 1,2,3 - Nhà xuất bản Thống kê.
2. Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ năm học 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013.
3. Chỉ thị số 33/2003/CT-BGDĐT ngày 23/7/2003 về việc tăng cường Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Chương trình Giáo dục phổ thông - Cấp Trung học cơ sở - Theo quyết định số 16/2006/BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục - 2006.
5. Công văn số 2842/GDĐT-TrH ngày 22/11/2010 quy định về công tác tổ chức và quản lý thi nghề phổ thông, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh.
6. Công văn số 1993/GDĐT-TrH ngày 17/9/2008 của Sở GĐĐT quy định về công tác quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông và đánh giá môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh.
7. Công văn số 7078/BGD-ĐT ngày 12/8/2005 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục lao động hướng nghiệp năm học 2005 - 2006. 8. Công văn số 6903/BGD-ĐT-VP ngày 07/8/2006 về việc hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ Giáo dục lao động hướng nghiệp năm học 2006 - 2007.
9. Công văn số 10945/BGDĐT- GDTrH ngày 27/11/2008 về việc hướng dẫn thi và cấp giấy chứng nhận Nghề phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam – Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009-2020.
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (Giáo dục và Đào tạo).
12. Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (Giáo dục và Đào tạo).
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (Giáo dục và Đào tạo).
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (Giáo dục và Đào tạo).
15. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Luật giáo dục (Được sửa đổi và bổ sung năm 2009), Nhà xuất bản Tư pháp.
16. Nghị quyết 40 của Quốc hội khóa X (Nội dung Giáo dục và Đào tạo). 17. Phạm Tất Dong (2005), Giáo dục hướng nghiệp 9 (sách giáo viên),
NXB Giáo dục.
18. Phạm Minh Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu Khoa học QLGD , Trường Đại học Vinh.
19. Phạm Đăng Khoa (2009), Các giải pháp quản lý quản lý hoạt động Giáo dục hướng nghiệp trong các trường THPT ở Thị xã Bạc liêu, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục chuyên ngành QLGD .
20. Nguyễn Trọng Bảo, Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh.
21. Quyết định số 126-CP ngày 19/3/1981 của Hội đồng chính phủ về Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường - Hội đồng chính phủ.
22. Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2008 về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp - Bộ Giáo dục và Đào tạo.
23. Phạm Văn Sơn (2010), Những vấn đề chung về Giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở ( Tài liệu tập huấn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS – Tập 1) - NXB Đại học sư phạm Hà nội.
24. Phạm Văn Sơn (2010), Tích hợp Giáo dục hướng nghiệp qua môn học ở trường Trung học cơ sở ( Tài liệu tập huấn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS – Tập 2) - NXB Đại học sư phạm Hà nội.
25. Phạm Văn Sơn (2011), Đổi mới hoạt động Giáo dục hướng nghiệp, Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THCS ( Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên hướng nghiệp các Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp), Trung tâm hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực – Bộ Giáo dục và Đào tạo.
26. Phạm Văn Sơn (2011), Định hướng và đổi mới nội dung, phương pháp Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS ( Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên hướng nghiệp), Trung tâm hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực – Bộ Giáo dục và Đào tạo.
27. Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn – Nhà xuất bản giáo dục.
28. Trần Xuân Sinh (2006), Bài giảng Lý thuyết hệ thống trong QLGD - Trường Đại học Vinh.
29. Tài liệu tập huấn Microsoft ® Live@Edu, giới thiệu phương pháp dạy học theo dự án – PBL, giới thiệu phương pháp dạy học năng động -1 to 1, giới thiệu phần mềm dạy học Mind Maneger 7.0, giới thiệu phần mềm Producer 2003 (2009) - Trung tâm thông tin và chương trình Giáo dục-Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh.
30. Tài liệu báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 và Kế hoạch hoạt động GDHN năm học 2012 - 2013 (2013), Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.
31. Thái Văn Thành (2007), QLGD và quản lý nhà trường - NXB Đại học Huế - 2007.
32. Thông báo kết luận của Bộ chính trị về việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Phương hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020, Ban chấp hành Trung ương.
33. Thông tư số 31-TT ngày 17/11/1981 của Bộ Giáo dục hướng dẫn thực hiện quyết định của Hội đồng chính phủ về Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông và sử dụng hợp lý học sinh phổ thông tốt nghiệp, Bộ Giáo dục.
34. Thông tư số 48-BT ngày 27/4/1982 của Bộ trưởng tổng thư ký hướng dẫn việc thực hiện quyết định số 126-CP ngày 19/3/1981 của Hội đồng chính phủ về Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử
dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường, Hội đồng chính phủ, Bộ trưởng tổng thư ký.
35. Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu Tư vấn hướng nghiệp, phương pháp và kỹ thuật tiến hành.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng và kết quả công tác Giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS Quận 10, Tp Hồ Chí Minh, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh”. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô và các cán bộ quản lý giáo dục, bằng cách đánh dấu hoặc trả lời những câu hỏi mà chúng tôi nêu dưới đây.
Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy, Cô. Cương vị công tác của quý Thầy, Cô:
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Tổ trưởng chuyên môn
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp
Câu 1: Tầm quan trọng của từng nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN)
STT Nội dung quản lý Mức độ nhận định
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1
Quản lý nội dung chương trình kế hoạch hoạt động GDHN
2 Quản lý công tác tư vấn nghề
3 Quản lý công tác định hướng nghề
4 Quản lý tiết sinh hoạt hướng nghiệp
5
Quản lý sự phối hợp giữa GVCN, Đoàn, Đội, các lực lượng xã hội trong công tác GDHN
6
Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDHN
Câu 2: Công tác quản lý chương trình hoạt động GDHN
STT Nội dung quản lý Mức độ nhận định
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 1 Tổ chức định hướng nghề cho học sinh 2 Tổ chức tư vấn nghề cho học sinh
3 Yêu cầu tổ chủ nhiệm lập kế hoạch GDHN 4 Quản lý chương trình
qua tổ chủ nhiệm
5
Quy định các loại sổ sách và có biểu mẫu cụ thể về hoạt động GDHN
Câu 3: Công tác quản lý kế hoạch hoạt động GDHN
STT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 1 Lập mẫu kế hoạch hoạt
động GDHN thống nhất
2
Chỉ đạo tổ chủ nhiệm thống nhất về nhiệm vụ, nội dung định hướng và tư vấn nghề cho học sinh
3
Yêu cầu tổ chủ nhiệm lập kế hoạch hoạt động GDHN
4
Yêu cầu kế hoạch hoạt động GDHN phải thể hiện và thống nhất với quan điểm và kế hoạch của nhà trường
Câu 4: Quản lý việc định hướng nghề
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 1 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu một số nghề cơ bản phổ biến của địa phương, xã hội và xu thế phát triển của các ngành nghề 2 Tổ chức cho học sinh thực tập làm quen với một số nghề cơ bản phổ biến của địa phương, xã hội và xu thế phát triển của các ngành nghề
3
Tổ chức cho học sinh tìm hiểu những yêu cầu tâm sinh lý của các ngành nghề đặt ra cho người lao động
Câu 5: Quản lý việc tư vấn nghề
STT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 1 Tổ chức tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh
2
Tổ chức hướng dẫn học sinh biết cách tự đánh giá năng lực bản thân, hoàn cảnh gia đình để lựa chọn con đường học tập phù hợp nhất
3 Tư vấn thông tin 4 Tư vấn hiệu chỉnh
Câu 6: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDHN
STT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 1 Yêu cầu báo cáo việc
thực hiện kế hoạch định hướng nghề và tư vấn
nghề cho học sinh
2
Kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện kế hoạch hoạt động GDHN
3
Kiểm tra việc thực hiện môn sinh hoạt hướng nghiệp
4 Lập hồ sơ hướng nghiệp cá nhân học sinh Nội dung khác: ... ... ... ... ... Câu 7: Những yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động GDHN
STT Yếu tố Mức độ gây khó khăn
Nhiều Vừa Ít Không
1 Nhận thức về nội dung quản lý hoạt động GDHN thiếu rõ ràng 2 Kiến thức và phương pháp GDHN của một số GVCN và GV phụ trách công tác hướng nghiệp
còn hạn chế
3
Sự phối hợp giữa GVCN, GV bộ môn, Đoàn, Đội, gia đình, lực lượng xã hội trong công tác GDHN chưa thống nhất, thiếu đồng bộ
4
Những tác động không tích cực từ môi trường kinh tế, xã hội đến công tác quản lý hoạt động GDHN
5
Điều kiện thời gian, cơ sở vật chất cho các hoạt động GDHN không đầy đủ. Những yếu tố khác: ... ... ... ... ...
Câu 8: Xin Thầy, Cô cho biết những đề nghị của mình đối với cơ quan quản lý Giáo dục nhằm thực hiện tốt các biện pháp quản lý hoạt động GDHN: a. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo: ...
...
...
b. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: ...
...
...
...
c. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 10: ...
...
...
...
a. Đối với Hiệu trưởng: ... ... ... ... ... PHỤ LỤC 3
PHIẾU THĂM DÒ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Để giúp chúng tôi thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của HĐGDHN, chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của Quý Thầy/ Cô. Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp được nêu ra trong các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng.
S T
CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP
Rất cần Cần Ít cần Không
cần
Không ý kiến
1
Đổi mới quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp
2
Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3 Quản lý việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp
4
Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ST T CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ
MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Không ý kiến 1
Đổi mới quản lý hoạt động giáo
dục hướng
ST T
CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ
MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Không ý kiến 2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3 Quản lý việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp 4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp