Một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại nhà nước trong bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 93)

- Việc đánh giá chưa đúng tình hình nợ xấu của các NHTM NN.

Sau khi Quyết định 780/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ hết hiệu lực. Các TCTD thực hiện phân loại nợ theo Thông tƣ 02, tuy nhiên đến ngày 18/03/2014 NHNN đã ban hành Thông tƣ số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi bổ sung Thông tƣ số 02 quy định “TCTD đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhƣ đã đƣợc phân loại trƣớc khi cơ cấu lại thời hạn trả nợ khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định nhƣ khoản cấp tín dụng không vi phạm các quy định của pháp luật; việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ là phù hợp với mục đích của dự án vay vốn trong hợp đồng tín dụng; khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích..”. Nhƣ vậy toàn bộ số dƣ nợ đã cơ cấu theo Quyết định 780 đƣợc giữ nguyên mà không phải chuyển sang nhóm nợ cao hơn. Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho các TCTD chƣa đánh giá đƣợc mức nợ xấu cụ thể là bao nhiêu theo quy định.

Việc phân loại nợ xấu còn phụ thuộc nhiều vào ý thức chủ quan: Hiện nay các NHTM NN phân loại nợ theo Điều 7 QĐ 493/2005/QĐ-NHNN. Khi lựa chọn cách phân loại nợ theo Điều 7, cũng có sự đánh giá, phân loại khác nhau giữa các ngân hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM NN hiện nay đều đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp chuyên gia, nghĩa là việc lựa chọn, quyết định toàn bộ các yếu tố cơ bản của hệ thống xếp hạng (bộ chỉ tiêu, trọng số của từng chỉ tiêu) hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của các chuyên gia thay vì dựa trên dữ liệu thống kê lịch sử về quá trình vay trả nợ. Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ chƣa là cơ sở xây dựng các thƣớc đo lƣợng hóa rủi ro, hỗ trợ tính toán một cách tƣơng đối chính xác tổn thất dự tính và yêu cầu vốn tối thiểu bù đắp rủi ro. Mặt khác quản trị rủi ro tín dụng tại mỗi ngân hàng thƣờng theo những khẩu vị rủi ro

riêng dẫn đến một số bất cập trong việc so sánh, đánh giá cùng một đối tƣợng khách hàng nhƣng lại có kết quả khác nhau, nhiều khi xung đột (cùng 1 khách hàng, có ngân hàng phân loại vào nhóm nợ có đội rủi ro cao, có ngân hàng lại phân loại vào nhóm nợ có độ rủi ro thấp). Việc triển khai xếp hạng khách hàng đòi hỏi đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm thực tiễn cũng nhƣ am hiểu sâu sắc mô hình xếp hạng tín dụng, trong khi thị trƣờng nhân lực hiện tại của Việt Nam còn rất thiếu..

Cơ sở dữ liệu thông tin về khách hàng không đầy đủ và thiếu chính xác. Điều này gây không ít khó khăn cho ngân hàng trong việc thiết lập quan hệ tín dụng. Ở nƣớc ta số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đa số, không ít doanh nghiệp có báo cáo tài chính không chính xác, lại không đƣợc kiểm toán. Ngay cả đối với các doanh nghiệp lớn đƣợc kiểm toán thì sự chậm trễ trong công bố báo cáo tài chính cũng nhƣ chất lƣợng kiểm toán chƣa cao, gây nhiều khó khăn cho các ngân hàng. Vì thế, việc dựa vào một số thông tin đầu vào để cấp tín dụng, đã dẫn đến một số khoản vay vừa ra khỏi ngân hàng đã khó có khả năng thu hồi. Đặc biệt, khi ngân hàng và doanh nghiệp lại có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau thì nguồn lực dễ bị phân bổ sai lệch, bất hợp lý, cho vay bất chấp các quy định về an toàn vốn, nợ xấu tất yếu sẽ tăng lên

- Việc trích lập các khoản DPRR tín dụng chưa đầy đủ.

Do áp lực về chi lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động cũng nhƣ chạy theo thành tích một số TCTD đã không thực hiện trích đủ DPRR. Theo quy định DPRR đƣợc tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ để khấu trừ thuế TNDN. Tuy nhiên i) Nhiều TCTD đã dùng các biện pháp đánh giá về nhóm nợ không đúng, một số chỉ tiêu định tính bị đánh giá sai lệch, chấm điểm sai, không nhất quán nhƣ cùng một một chỉ tiêu đánh giá về môi trƣờng kinh doanh của 2 doanh nghiệp có cùng ngành nghề kinh doanh, quy mô doanh nghiệp là tƣơng đƣơng nhƣng cán bộ tín dụng có thể chấm điểm khác nhau hay một số chỉ tiêu định tính khác cán bộ tín dụng cũng có thể điều chỉnh điểm số đánh giá để khách hàng không bị đánh giá vào nhóm nợ xấu hơn, với mức trích lập DPRR cao hơn. ii) Một nguyên nhân nữa là hiện nay TSĐB của các TCTD thƣờng là bất động sản, là nhà cửa vật kiến trúc và quyền sử dụng đất đƣợc xác định chƣa đúng giá trị, tại thời điểm cho vay là thời gian bất động sản

ở đỉnh cao của các “cơn sốt” đất, do vậy TSĐB dùng để thế chấp cũng đƣợc định giá tƣợng đối cao, nhƣng hiện nay các “cơn sốt” BĐS đã hạ nhiệt, nhiều TCTD vẫn giữa nguyên giá trị nhƣ khi định giá ban đầu để thực hiện trích lập DPRR mà không thực hiện đánh giá lại cho phù hợp với thị trƣờng và tình hình thực tế khiến cho việc trích lập DPRR chƣa đúng, iii)TSĐB còn là các tài sản hình thành từ vốn vay nhƣng hiện nay các công trình chƣa đƣợc quyết toán hoặc đƣa vào khai thác không hiệu quả, hay các dây truyền máy móc sản xuất khi dùng làm TSĐB đƣợc đánh giá theo giá hình thành TSCĐ hiện đã khấu hao hết, hoặc đã lỗi thời không sản xuất đƣợc, sản phẩm đầu ra không đáp ứng các yêu cầu của thị trƣờng cũng không đƣợc đánh giá một các khách quan do vậy tỷ lệ khấu trừ TSĐB để trích lập DPRR còn chƣa đúng và chƣa đủ.

- Một số điểm bất cập trong các quy định của pháp luật: Nhƣ các quy định

của Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai và các văn bản pháp luật có liên quan về ngƣời đƣợc ủy quyền, xử lý tài sản bảo đảm nhƣ các quy định về việc đấu giá, phát mại tài sản, đăng ký giao dịch đảm bảo, thủ tục tố tụng dân sự trong xử lý TSĐB đã khiến cho thời gian xử lý TSĐB để thu hồi nợ xấu còn kéo dài và đây là nguyên nhân có tính chất quan trọng gây tắc nghẽn trong quá trình XLNX trong giai đoạn vừa qua.

- Việc phối hợp của các cơ quan trong xử lý TSĐB. TSĐB rất đa dạng, từ bất

động sản, phƣơng tiện vận tải, hàng hóa, quyền khai thác, quyền đòi nợ, tài sản hình thành từ vốn vay… Mỗi loại tài sản có lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc tƣơng ứng nên muốn xử lý tài sản đảm bảo phải có sự phối hợp của cơ quan quản lý lĩnh vực chuyên ngành và thi hành án dân sự… Do vậy trên thực tế, công tác phối hợp chƣa hiệu quả của các cấp cũng là nguyên nhân gây khó khăn cho việc xử lý tài sản bảo đảm của các NHTM NN.

- Việc hình sự hóa các quan hệ dân sự: đây đƣợc coi là một trong những nguyên nhân cản trở quá trình xử lý nợ xấu. Trƣớc đây, khi cho vay, giá trị tài sản cao, nay bán giá lại quá thấp. Tài sản bán hết mà không thu đủ nợ, thì cả khách hàng và cán bộ ngân hàng đều lo sợ bị quy kết trách nhiệm làm thất thoát tiền vay. Vì thế, cả hai bên đều muốn chờ đợi, hy vọng phục hồi sản xuất, kinh doanh để trả nợ, chờ đợi giá lên, mong trích đủ dự phòng hoặc bán đƣợc TSĐB để thu hồi đủ nợ vay. Có

nhiều trƣờng hợp, cán bộ ngân hàng là nạn nhân bị lạm dụng, lừa đảo nhƣng lại bị quy kết là tội phạm vi phạm quy định về cho vay hoặc tội phạm cố ý làm trái. Các cán bộ ngân hàng sẽ sợ trách nhiệm hình sự, không dám bỏ cái lợi nhỏ để đạt cái lợi lớn, thu ít nhƣng thu sớm, trong xử lý nợ xấu. Nếu cứ kéo dài tình trạng nhƣ trên, thì không những không xử lý đƣợc nợ xấu hiện tại, mà còn nguy cơ tái diễn nợ xấu trầm trọng trong tƣơng lai. Đó cũng là nguyên nhân làm quá trình thu hồi nợ xấu bằng phƣơng pháp xử lý TSSĐB diễn ra chậm chƣa đúng mong đợi trong bối cảnh tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam

- Về trình độ quản trị rủi ro của các NHTM NN

Việc quản trị rủi ro còn nhiều bất cập nhƣ: (i) công tác thẩm định trƣớc khi vay có nhiều sai phạm, có trƣờng hợp quan hệ cá nhân có ảnh hƣởng nhất định đến công tác thẩm định trƣớc khi cho vay, vì vậy có hiện tƣợng không đánh giá một cách toàn diện, chính xác những rủi ro của khoản vay, thiếu hiểu biết đầy đủ về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, đánh giá quá lạc quan, thiếu phân tích ảnh hƣởng tiềm ẩn của môi trƣờng xung quanh, biến động bất thƣờng của kinh tế trong và ngoài nƣớc. (ii) quá trình xét duyệt trình tự, thủ tục hồ sơ ngân hàng bỏ qua một số công đoạn, hồ sơ vay vốn của khách hàng không đầy đủ, hay hồ sơ vay vốn của khách hàng là hồ sơ ảo. (iii) Có nhiều rủi ro trong xét duyệt bảo lãnh ngân hàng khiến ngân hàng bị lừa đảo, mất vốn do phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong khi bên đƣợc bảo lãnh mất khả năng thanh toán. Năng lực của cán bộ tín dụng về thẩm định còn hạn chế cũng là yếu tố dẫn đến rủi ro khi thực hiện bảo lãnh ngân hàng.

- Đối với mô hình xử lý nợ xấu VAMC

Về năng lực hoạt động của VAMC. Tháng 7/2013 VAMC đƣợc thành lập và

hoạt động theo quy định tại Nghị định số 53/2013/NĐ-CP và Thông tƣ số 19/2013/TT-BTC. Về năng lực tài chính do số vốn điều lệ đƣợc cấp ban đầu đƣợc cấp chỉ là 500 tỷ đồng, một con số quá nhỏ so với số lƣợng nợ xấu cần giải quyết, VAMC không đủ điều kiện chủ động trong việc mua nợ xấu bằng giá thị trƣờng do vậy không đẩy nhanh đƣợc quá trình xử lý nợ xấu. Về cơ cấu tổ chức bộ máy của VAMC đang trong giai đoạn hình thành và hoàn thiện, các khoản nợ của VAMC

mua về chƣa đƣợc giải quyết triệt để mà VAMC mới chỉ làm đƣợc việc “giữ hộ” nợ xấu cho các TCTD để làm “sạch” nợ xấu đƣợc trình bầy trên báo cáo tài chính của các NHTM. Tuy nhiên theo quy định tại Khoản 2 Điều 12 Nghị định số 53/NĐ-CP thì các khoản nợ xấu này VAMC vẫn ủy quyền cho các TCTD thu hồi, cơ cấu, quản lý và báo cáo về các khoản nợ xấu đã bán cho VAMC, nhƣ vậy về bản chất nợ xấu vẫn do TCTD quản lý nhƣng đƣợc chuyển sang cho VAMC hạch toán mà thôi mà nợ xấu chƣa đƣợc xử lý một cách triệt để. VAMC chƣa xử lý tận gốc nợ xấu mà chỉ giữ nợ xấu tối đa 5 năm, hết thời gian đó, VAMC trả nợ xấu cho các TCTD mà không chịu bất kỳ trách nhiệm pháp lý nào về rủi ro liên quan đến khoản nợ xấu, TCTD phải trích lập DPRR cho khoản trái phiếu đặc biệt trong 5 năm, nhƣ vậy thì sau khoảng thời gian 5 năm nếu VAMC không XLNX đƣợc thì TCTD tiếp tục phải chịu trách nhiệm về khoản nợ xấu này, khi đó việc thu hồi các món nợ do VAMC trả lại càng trở lên khó khăn.

Một biện pháp XLNX nữa của VAMC là VAMC có quyền chuyển nợ thành vốn góp, mua cổ phần, của khách hàng vay bằng trái phiếu đặc biệt có nghĩa là VAMC sẽ tham gia trực tiếp vào quá trình tái cấu trúc của doanh nghiệp vay vốn bằng cách tham gia hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban điều hành để thực hiện các biện pháp tái cơ cấu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣng hiện nay do nguồn lực bị hạn chế, VAMC chƣa đủ nguồn lực để tham gia tái cơ cấu của doanh nghiệp và chƣa có doanh nghiệp nào đƣợc xử lý nợ xấu theo quy định này.

Về xử lý nợ xấu không có TSĐB. VAMC chỉ XLNX có TSĐB trong khi đó

vẫn còn một số lƣợng nợ xấu của TCTD cho vay tín chấp, hoặc các khoản cho vay với các điều kiện tín dụng tƣơng đối lỏng lẻo, đây là khoản nợ xấu mà NHTM muốn xử lý nhất, hiện nay việc xử lý các khoản này chỉ còn duy nhất một cách là trích lập DPRR, nhƣng điều này có thể làm ảnh hƣởng đến kế hoạch lợi nhuận của ngân hàng do vậy ngân hàng có thể tiếp tục thực hiện các biện pháp nhƣ giãn nợ, cho vay nợ mới để trả nợ cũ... để duy trì tỷ lệ nợ xấu dƣới 3% không thuộc đối tƣợng bán nợ cho VAMC.

Về thị trường mua bán nợ xấu. Theo quy định tại Thông tƣ 19 thì VAMC có

thế nào, nguồn lực tài chính mua nợ xấu của VAMC và thị trƣờng bán nợ xấu tại nƣớc ta vẫn chƣa đƣợc hình thành đó là những yếu tố cơ bản khiến cho VAMC chƣa thể xử lý nợ xấu nhƣ mong muốn. Hiện nay chƣa hình thành thị trƣờng mua bán nợ xấu và cũng không có sẵn một thị trƣờng để VAMC chủ động bán nợ xấu. Cơ chế định giá nợ xấu ở Việt Nam còn nhiều bất cập do vậy sẽ phải mất khá nhiều thời gian để xây dựng cơ sở cho việc định giá nợ xấu khi bán nợ và đó là lý do cho giao dịch liên quan đến nợ xấu không thể đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng sẽ ảnh hƣởng đến quá trình XLNX.

Việc bán nợ xấu cho các tổ chức nước ngoài: Về việc bán nợ xấu cho các tổ

chức nƣớc ngoài trong lĩnh vực bất động sản cũng gặp một số khó khăn, vƣớng mắc do pháp luật hiện hành còn hạn chế một số quyền của các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài trong việc nhận thế chấp, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất đối với các đối tƣợng trên

CHƢƠNG 4

KHUYẾN NGHỊ VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU

Trong bối cảnh về tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam theo Quyết định 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 của Thủ tƣớng Chính phủ. Việc sử dụng các biện pháp XLNX nhƣ thế nào để mang lại kết quả khả quan, tránh “đổ vỡ” dây truyền, không tạo lên “cú sốc” cho nền kinh tế và giải quyết đƣợc “bài toán” nợ xấu là một câu hỏi khó. Từ thực trạng phân tích về nợ xấu và các giải pháp XLNX của các NHTM NN. Tác giả đƣa ra một số khuyến nghị về XLNX nhƣ sau.

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại nhà nước trong bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)