Khoa Dược bệnh viện

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát và sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện an minh, tỉnh kiên giang năm 2014 (Trang 27)

1.4.6.1. Vị trí

Khoa Dược là khoa chuyên môn nằm trong khối cận lâm sàng, do giám đốc bệnh viện trực tiếp quản lý, điều hành.

Trong bệnh viện, khoa Dược là tổ chức cao nhất đảm nhận mọi công việc về dược không chỉ có tính chất thuần túy của một chuyên khoa, mà còn thêm tính chất của một bộ phận quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong khám chữa bệnh, nhất là trong sử dụng thuốc. Khoa Dược nằm trong khối cận lâm sàng và là nơi thực thi chính sách quốc gia về thuốc [4], [6], [26].

1.4.6.2. Chức năng

Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý của Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động của khoa Dược theo Thông tư 22/TT-BYT ngày 10/6/2011.

1.4.6.3. Nhiệm vụ [26], [25], [23]

- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (dịch bệnh, thiên tai…);

- Quản lý theo dõi việc nhập thuốc cấp phát cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu;

- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị;

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

22

- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”;

- Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn;

- Thực hiện công tác duộc lâm sàng, thông tin tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi báo cáo thông tin liên quan tới phản ứng có hại của thuốc;

- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện;

- Nghiên cứu và đào tạo: là cơ sở thực hành về dược của các trường cao đẳng, trung cấp về dược;

- Phối hợp với các khoa lâm sàng theo dõi kiểm tra giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện;

- Tham gia hội chẩn khi có yêu cầu;

- Tham gia theo dõi kinh phí sử dụng thuốc;

- Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

23

Mô hình tổ chức khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện An Minh

Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện An Minh

Cơ cấu nhân lực khoa Dược bao gồm: 1 trưởng khoa, 2 phó trưởng khoa, Tùy theo khả năng và tình hình cụ thể của từng bệnh viện thường cần có DSĐH ở các bộ phận sau:

- Nghiệp vụ dược;

- Khoa và cấp phát nội trú, cấp phát ngoại trú; - Thống kê dược;

- Dược lâm sàng, thông tin thuốc;

- Quản lý hoạt động nhà thuốc bệnh viện.

Tuy nhiên, hiện nay cán bộ dược nói chung hay dược sĩ đại học nói riêng chưa phù hợp với công việc, chức năng nhiệm vụ của khoa dược. Bên cạnh đó sự phân bố đối với các tuyến, các cấp cũng có nhiều bất cập. Với các yêu cầu phát triển công tác chăm sóc người bệnh toàn diện, khoa dược tăng cường hoạt động dược lâm sàng, thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng

Trưởng khoa Phó khoa Phó khoa Tổ kho Tổ Cấp phát Tổ Thống kê Tổ Dược chính Đơn vị Thông tin thuốc, DLS Nhà thuốc Bệnh viện 123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc 123.doc123.doc123.doc123.123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.docdoc123.doc

24

thuốc thì số lượng biên chế và chất lượng nhân lực chưa đảm bảo. Khoa dược chưa thay đổi về số biên chế qua nhiều năm nhưng nhu cầu về thuốc liên tục phát triển. Các dược sĩ đại học tại các bệnh viện chưa được đào tạo chuyên sâu về công tác dược bệnh viện như: dược lâm sàng, quản lý dược bệnh viện… nên gặp nhiều khó khăn trong phát triển chuyên môn, đây là những vấn đề bức xúc cần giải quyết [29].

1.4.6.4. Hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng

Tại Việt Nam hiện nay hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng dường như còn rất kém hiệu quả. Tại các bệnh viện, một trong những chức năng và nhiệm cụ củ HĐT&ĐT theo dõi và giám sát ADR cũng như quản lý đơn vị thông tin thuốc. Ngày 13/11/2013 Cục quản lý khám chữa bệnh đã có Công văn số 1766/YT-ĐTr về việc hướng dẫn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị TTT trong bệnh viện. Công văn số 3483/YT-ĐTr của Bộ Y tế ngày 19/5/2004 một lần nữa hướng dẫn các bệnh viện trên toàn quốc thành lập đơn vị TTT. Từ đó, hoạt động TTT và theo dõi ADR đã được các bệnh viện trên toàn quốc đưa vào hoạt động. Ngày 24/3/2009 Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 991 thành lập Trung tâm quốc gia về TTT và theo dõi ADR đặt tại Đại học Dược Hà Nội cũng đã đóng góp ý nghĩa rất quan trọng và là một bước ngoặc lớn trong hoạt động DLS tại Việt Nam.

Hoạt động của các đơn vị TTT tại các bệnh viện với những hình thức thu thập, lưu trữ và xử lý TTT đã một phần nào làm cho việc dùng thuốc của các bệnh viện đi vào quỹ đạo, đem lại hiệu quả trong các phác đồ điều trị, giúp sử dụng thuốc được tốt hơn, phòng tránh, khắc phục những ADR trong quá trình dùng thuốc. Tuy nhiên hoạt động TTT muốn làm tốt, cần có những yêu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất, nhân lực, đặc biệt là thay đổi nhận thức trong hoạt động TTT. Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào TTT kể cả các bệnh viện lớn đầu ngành cũng còn hết sức chậm

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

25

chạp. Theo báo cáo của Trung tâm TTT&ADR Quốc gia, điều tra tại 14 bệnh viện lớn và 6 Trường Đại học Y Dược ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Huế, Thái Nguyên thì nguồn thông tin chủ yếu của cán bộ y tế Việt Nam vẫn là tra cứu trong các sách và tạp chí như: Dược thư Quốc gia, VIDAL, MINS, thông tin DLS, dược học… Tỷ lệ các cán bộ y tế sử dụng phần mềm và các Website khoa học uy tín để tra cứu thông tin rất thấp. Chính vì vậy mà thông tin thường chậm, không cập nhật và hiệu quả không cao. Bên cạnh đó, hiện nay khoa dược các bệnh viện được giao rất nhiều nhiệm vụ, kể cả việc phải vận chuyển một khối lượng thuốc lớn xuống buồng bệnh trong khi nhân lực dược rất thiếu đã làm cho công tác DLS cũng như TTT gặp rất nhiều khó khăn. Các bệnh viện đã thiếu dược sĩ, lại chưa được đào tạo cập nhật về DLS, TTT, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cũng như chất lượng thông tin và phương pháp TTT.

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

26

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu:

- Dược sĩ cấp phát thuốc; - Dược sĩ thủ kho thuốc;

- Danh mục thuốc sử dụng năm 2014; - Bệnh nhân, người nhà bệnh nhân; - Bác sỹ, điều dưỡng.

2.2. Thời gian - địa điểm nghiên cứu:

- Thời gian: Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014 - Địa điểm: Bệnh viện đa khoa huyện An Minh

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp mô tả cắt ngang.

- Phương pháp Hồi cứu hồ sơ, báo cáo tổng kết công tác bệnh viện, báo cáo công tác dược, báo cáo tài chính, danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2014, các tài liệu văn bản liên quan đến hoạt động sử dụng thuốc của bệnh viện.

2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu

2.4.1 Hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc

Hồi cứu lại hồ sơ sổ sách xuất nhập, tồn, số liệu, ghi lại các văn bản và các hoạt động liên quan đến việc tồn trữ, bảo quản, cấp phát thuốc để phân tích một số chỉ số tại khoa Dược:

- Mô hình quản lý và bảo quản thuốc

- Quy trình cấp phát thuốc:

Quan sát trực tiếp quy trình cấp phát thuốc nội trú, ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014, mô tả quy trình và khảo sát một số chỉ số cấp phát thuốc ngoại trú.

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

27 Các chỉ số khảo sát trên 30 bệnh nhân:

- Thời gian quan sát: từ ngày 10/11-14/11/2014

- Mẫu quan sát: 30 bệnh nhân ngoại trú tại kho cấp phát thuốc lẻ ngoại trú.

- Phương pháp chọn mẫu: mỗi ngày quan sát 06 bệnh nhân bắt đầu từ 8 giờ, cứ 30 phút quan sát và phỏng vấn 01 bệnh nhân với 100% các thuốc có trong đơn.

- Sử dụng đồng hồ bấm giây để tính thời gian nhận thuốc của bệnh nhân: kể từ khi bệnh nhân cầm đơn/sổ khám bệnh đưa vào quầy cấp phát và dược sĩ cấp phát cầm đơn/sổ khám bệnh cho đến khi bệnh nhân nhận thuốc và đi ra khỏi quầy cấp phát thuốc ngoại trú, sau đó tiến hành phỏng vấn bệnh nhân, làm như thế đến khi đủ 06 bệnh nhân trong ngày.

- Sử dụng phiếu khảo sát bệnh nhân lĩnh thuốc, từ các thông tin ở phiếu, tổng hợp được các chỉ số.

Dựa vào bảng theo dõi nhiệt độ và độ ẩm của các kho. Lấy ngẫu nhiên 5 ngày theo dõi nhiệt độ, độ ẩm vào các ngày: 1,8,15,22 và 29 hàng tháng trong sổ theo dõi nhiệt độ và độ ẩm của các kho thuốc. Khi đó trong 1 tháng có các ngày được bảo đảm điều kiện nhiệt độ và độ ẩm được trình bày tại phục lục 1 (theo quy định buổi sáng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm vào lúc 8h, buổi chiều lúc 13h). Như vậy trong 12 tháng có 60 ngày được theo dõi nhiệt độ và độ ẩm tại các kho: Kho chính, kho cấp phát lẻ ngoại trú, kho cấp phát lẻ nội trú của khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện An Minh:

- Đảm bảo điều kiện nhiệt độ bảo quản thuốc.

- Đảm bảo điều kiện độ ẩm bảo quản thuốc.

2.4.2. Hoạt động sử dụng thuốc

Hồi cứu báo cáo sử dụng thuốc tại bệnh viện năm 2014, báo cáo công tác khám chữa bệnh của bệnh viện năm 2014, phần mềm quản lý sử dụng thuốc.

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

28

Thu thập thông tin chi tiết (tên biệt dược, tên hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế, đơn vị tính, quy cách đóng gói, nhà sản xuất, nước sản xuất đơn giá, số lượng) của toàn bộ thuốc tân dược sử dụng tại Bệnh viện đa khoa huyện An Minh năm 2014 từ các thông tin chi tiết từ phần mềm quản lý nhập - xuất - tồn của bệnh viện.

Đánh giá thuốc sử dụng theo cơ cấu sau:

- Cơ cấu thuốc sử dụng theo tác dụng dược lý: Phân loại dựa theo nhóm tác dụng dược lý quy định tại Thông tư số 31/2011/TT-BYT.

- Cơ cấu thuốc sử dụng đơn thành phần hay đa thành phần.

- Cơ cấu thuốc mang tên gốc hay tên thương mại: Zantac (Ranitidin), Verospiron (Spironolacton)

- Cơ cấu thuốc sử dụng theo dạng bào chế: Thuốc tiêm - tiêm truyền, thuốc uống…

Áp dụng phương pháp phân tích ABC đối với phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2014.

Phân tích dựa trên cơ sở báo cáo sử dụng thuốc năm 2014 lưu tại khoa dược. Công cụ hỗ trợ phân tích là phần mềm Excell for Windows. Các bước tiến hành phân tích như sau:

- Bước 1: Trích xuất các thông tin sau từ báo cáo sử dụng thuốc năm 2014 của Bệnh viện đa khoa huyện An Minh: tên thuốc, đơn vị tính, đơn giá, số lượng sử dụng.

- Bước 2: Tính số tiền cho mỗi thuốc bằng cách nhân đơn giá với số lượng. Tổng số tiền sẽ bằng tổng của lượng tiền cho mỗi thuốc.

- Bước 3: Tính giá trị % cho mỗi thuốc bằng cách lấy số tiền của mỗi thuốc chia cho tổng số tiền.

- Bước 4: Sắp xếp lại các thuốc theo thứ tự % giảm dần.

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

29

- Bước 5: Tính giá trị % tích lũy của tổng giá trị của mỗi thuốc: bắt đầu với % giá trị thuốc số 1 sau đó cộng với % giá trị thuốc tiếp theo trong danh sách. Tiếp tục tiến hành như vậy cho đến hết.

- Bước 6: Phân hạng ABC đối với từng thuốc:

+ Thuốc hạng A: Thuốc có giá trị chiếm 75%-80% so với tổng giá trị tiền thuốc.

+ Thuốc hạng B: Thuốc có giá trị chiếm từ 15%- 20% so với tổng giá trị tiền thuốc.

+ Thuốc hạng C: Thuốc có giá trị chiếm từ 5%- 10% so với tổng giá trị tiền thuốc.

Từ số liệu bảng đã xử lý, tiến hành phân tích:

- Cơ cấu các nhóm thuốc tiêu thụ thuộc hạng A

- Cơ cấu tiêu thụ các phân nhóm kháng sinh thuộc hạng A

2.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel với các kỹ thuật phân tích:

- Phương pháp tính tỷ trọng:

Là phương pháp tính tỷ lệ phần trăm của giá trị số liệu của một hoặc một nhóm đối tượng nghiên cứu. Từ đó có thể phân tích được các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể.

- Phương pháp phân tích ABC: Áp dụng đối với phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2014

2.6. Các biến số nghiên cứu

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

30

Bảng 2.5 Các biến số nghiên cứu

STT Tên biến Loại biến Định nghĩa biến

Nguồn thu thập * Tồn trữ, cấp phát thuốc 1 Thời gian cấp phát thuốc Rời rạc

Thời gian từ khi nhận đơn đến khi bệnh nhân nhận được đầy đủ thuốc

Quan sát trực tiếp 2 Thuốc được cấp phát thực tế Nhị phân Có: khoản mục thuốc được phát đúng với khoản mục thuốc được

kê trong đơn

Xem trực tiếp 3 Thuốc được dán nhãn đầy đủ Nhị phân Có: nhãn thuốc có đầy đủ các nội dung: tên bệnh nhân, tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, liều dùng 1 lần, liều dùng 24 giờ, chú ý khi sử dụng Xem trực tiếp 4 Bệnh nhân hiểu

biết về liều đúng Nhị phân

Có hiểu biết: Nhắc lại được cách dùng thuốc của 100% thuốc trong

đơn được lĩnh Phỏng vấn 5 Bệnh nhân hài lòng, rất hài lòng, không hài lòng Phân hạng Bệnh nhân hài lòng, rất hài lòng, không hài lòng

với hoạt động cấp phát

Phỏng vấn

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

31 với hoạt động cấp phát thuốc thuốc * Sử dụng thuốc 6 Số thuốc của mỗi nhóm Rời rạc Số thuốc theo nhóm tác dụng dược lý Hồi cứu 7 Giá trị tiêu thụ thuốc của từng nhóm

Rời rạc Giá trị tiêu thụ theo nhóm tác dụng dược lý

Hồi cứu

8 Thuốc sản xuất

trong nước Nhị phân

Là những thuốc sản xuất trong nước

Hồi cứu 9 Thuốc nhập khẩu Nhị phân Là những thuốc nhập

khẩu Hồi cứu 10 Thuốc đơn thành phần Nhị phân Là những thuốc có một hoạt chất Hồi cứu 11 Thuốc đa thành phần Nhị phân Là những thuốc có từ hai hoạt chất trở lên

Hồi cứu

12 Thuốc mang tên

gốc Nhị phân

Là những thuốc mang tên chung quốc tế hoặc

tên khoa học

Hồi cứu

13 Thuốc mang tên

biệt dược Nhị phân

Là những thuốc có tên thương mại do nhà sản xuất đặt ra, khác với tên

gốc hoặc tên chung quốc tế

Hồi cứu

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

32

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014 An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014

3.1.1. Thực trạng tồn trữ thuốc

3.1.1.1. Lượng thuốc tồn trữ tại kho của khoa Dược

Bệnh viện đa khoa huyện An Minh không tổ chức đấu thầu thuốc, nguồn cung ứng chủ yếu là gói thầu tập trung của Sở Y tế Kiên Giang. Các kho có mở sổ thẻ kho theo dõi xuất - nhập - tồn, theo dõi hạn dùng và thuốc cận hạn nên đảm bảo không để thuốc cận hạn, quá hạn trong danh mục thuốc tồn kho của bệnh viện.

Để đánh giá cơ số tồn kho dự trữ thuốc của bệnh viện đa khoa huyện An Minh chúng tôi tiến hành nghiên cứu giá trị tồn kho thuốc năm 2014.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát và sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện an minh, tỉnh kiên giang năm 2014 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)