Cơ cấu sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát và sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện an minh, tỉnh kiên giang năm 2014 (Trang 55)

Áp dụng phương pháp phân tích ABC với danh mục thuốc đã sử dụng năm 2014 tại Bệnh viện đa khoa huyện An Minh nhằm phân định ra những thuốc chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách. Kết quả phân tích ABC được thể hiện như sau:

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

50

Bảng 3.21. Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC

Hạng Số thuốc Thành tiền

Số khoản mục Tỷ lệ % Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ %

A 68 19,42 10.380.709.336 75,23

B 56 16 2.286.432.988 16,57

C 226 64,58 1.131.487.660 8,2

Nhận xét: Kết quả phân tích ABC cho thấy 75,23% ngân sách với

giá trị 10.380.709.336 VNĐ được phân bổ cho 19,42% của tổng nhu cầu thuốc (hạng A) với 68 thuốc; 16,57% ngân sách với giá trị 2.286.432.988 VNĐ được phân bổ cho 16% tổng nhu cầu thuốc (hạng B) với 56 thuốc; còn lại 8,2% ngân sách với giá trị 1.131.487.660 VNĐ được phân bổ cho 64,58% tổng nhu cầu thuốc (hạng C) với 226 thuốc. Như vậy, ngân sách sử dụng chỉ tập trung vào thuốc có giá trị cao và sử dụng với số lượng lớn.

Bảng 3.22. Cơ cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý

TT Nhóm dƣợc lý Số lƣợng Thành tiền Số khoản mục Tỷ lệ % Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ % 1 Thuốc chống nhiễm khuẩn 25 36,7 5.545.374.927 53,42 2 Hormon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 2 3,07 94.464.454 0,91 3 Thuốc Tim mạch 9 13,2 1.537.383.052 14,81 4 Khoáng chất và vitamin 4 5,88 731.632.394 7,48 123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc 123.doc123.doc123.doc123.123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.docdoc123.doc

51 5

Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid - base và các dung dịch tiêm truyền khác

4 5,88 82.007.603 0,79

6 Thuốc đường tiêu hóa 7 10,29 773.362.845 7,45

7

Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không

steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp

9 12,23 1.160.563.303 11,18

8 Thuốc tác dụng trên

đường hô hấp 4 5,88 99.654.809 0,96

9 Thuốc giãn cơ và ức chế

cholinesterase 2 3,07 311.421.280 3,00

Tổng 68 100 10.380.709.336 100

Nhận xét: Các thuốc thuộc hạng A gồm 9 nhóm điều trị trong đó

nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất với 25 thuốc, chiếm tỷ lệ 36,7%; giá trị tiêu thụ 5.545.374.927 VNĐ, chiếm tỷ lệ 53,42%.

Nhóm thuốc tim mạch cũng có số lượng và giá trị tiêu thụ lớn với 9 thuốc, chiếm tỷ lệ 12,3%; giá trị tiêu thụ 1.537.383.052 VNĐ, chiếm tỷ lệ 14,81% và chủ yếu được sử dụng cấp phát cho bệnh nhân điều trị ngoại trú mắc các bệnh về tim mạch mạn tính.

Qua phân tích chi tiết kháng sinh phân hạng A được sử dụng, kết quả cụ thể như sau:

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

52

Bảng 3.23. Kháng sinh trong hạng A được sử dụng tại bệnh viện

TT Tên phân nhóm kháng sinh Số lƣợng Thành tiền Số khoản mục Tỷ lệ % Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ % 1 Nhóm ß- lactam 9 36 3.881.207.911 69,99 2 Nhóm Aminoglycosid 5 20 455.275.281 8,21 3 Nhóm Metronidazol 2 8 304.995.620 5,5 4 Nhóm Macrolid 4 16 360.449.370 6,5 5 Nhóm Quinolon 5 20 543.446.742 9,8 Tổng 25 5.545.374.927

Nhận xét: Nhóm kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là là nhóm ß-

lactam với số lượng 9 thuốc, chiếm tỷ lệ 36%; giá trị tiêu thụ 3.881.207.911 VNĐ, chiếm tỷ lệ 69,99% kháng sinh sử dụng chủ yếu là cefotaxim, ceftazidim, cefuroxim, ceftriaxon, klamentin. Nhóm quinolon với kháng sinh thường dùng là ciprofloxacin, ofloxacin, levofloxacin với số lượng 5 thuốc, chiếm tỷ lệ 20%; giá trị tiêu thụ 543.446.742VNĐ, chiếm tỷ lệ 9,8%.

Phân tích chi tiết kháng sinh nhóm ß- lactam được sử dụng, kết quả cụ thể như sau:

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

53

Bảng 3.24. Kháng sinh nhóm ß- lactam sử dụng tại bệnh viện

TT Nhóm ß- lactam Số lƣợng Thành tiền Số khoản mục Tỷ lệ % Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ % 1 Penicillin 2 22,22 776.352.489 20 2 Cephalosporin thế hệ 1 1 11,11 252.314.559 6,5 3 Cephalosporin thế hệ 2 2 22,22 271.723.371 7 4 Cephalosporin thế hệ 3 4 44,44 2.542.554.404 65 Tổng 9 3.881.762.448

Nhận xét: Trong nhóm Penicillin có 2 hoạt chất là amoxicilin và

klamentin dạng uống, các thuốc Cephalosporin thế hệ 1 có 1 mặt hàng là Cephalexin, Cephalosporin thế hệ 2 có 2 hoạt chất là Cefuroxim và Cefaclor , Cephalosporin thế hệ 3 là kháng sinh đầu tay được sử dụng nhiều nhất tại bệnh viện với 4 hoạt chất gồm Cefotaxim, Cefoperazon, Ceftazidim,Ceftriaxon nhưng giá trị sử dụng đến 2.542.554.404 VNĐ, chiếm 65%.

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

54

Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc:

* Hoạt động bảo quản thuốc là một trong những khâu rất quan trọng, nó quyết định đến chất lượng thuốc và hiệu quả điều trị của thuốc.

Khoa Dược bệnh viện đa khoa huyện An Minh được bố trí ở tầng 1, các kho thuốc có diện tích rộng từ 25-35m2 được trang bị tương đối đầy đủ các giá kệ, điều hòa, ẩm kế, nhiệt kế và một số trang thiết bị để phục vụ cho việc bảo quản thuốc.

Cơ cấu nhân lực bệnh viện đa khoa huyện An Minh thay đổi qua những năm gần đây, tỷ lệ cán bộ dược trên tổng biên chế chung của bệnh viện là 14/187 năm 2014. Tuy nhiên số lượng dược sĩ đại học, trên đại học, so với bác sĩ còn khá thấp (tỷ lệ DSĐH/bác sĩ là 4/30, tỷ lệ DSĐH/DSTH là 4/8).

Điều kiện bảo quản thuốc được tuân thủ đúng quy định và đúng yêu cầu của nhà sản xuất. Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần được bảo quản trong tủ có khóa chắc chắn và có ngăn riêng cho từng loại thuốc, có danh mục trong tủ thể hiện tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế của từng loại thuốc, việc cấp phát thuốc hàng ngày đảm bảo theo dõi hạn dùng của thuốc kịp thời, báo cáo cho trưởng khoa về những thuốc cận hạn trước 3 tháng, qua đó thông qua HĐT&ĐT kịp thời xử lý không để thuốc quá hạn sử dụng hoặc hỏng vỡ, mất mát.

Tất cả các thuốc khi nhập vào trong kho đều có biên bản kiểm nhập và được theo dõi trên thẻ kho theo biểu mẫu quy định cho từng loại thuốc, các thuốc khi nhập vào kho được sắp xếp theo từng nhóm riêng, quy trình cấp phát phù hợp với nguồn nhân lực và quy mô của bệnh viện. Thuốc

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

55

được bảo quản và cấp phát theo đúng nguyên tắc FIFO (first in, first out), FEFO (first expity, first out).

Các điều kiện bảo quản trong kho về nhiệt độ và độ ẩm: hàng ngày thủ kho theo dõi nhiệt độ, độ ẩm 2 lần/ngày. Buổi sáng vào lúc 8 giờ, buổi chiều vào lúc 13 giờ, qua đó thủ kho có thể biết được nhiệt độ hàng ngày có đạt hay không cho từng loại thuốc trong kho. Tùy theo điều kiện thời tiết nhiệt độ, độ ẩm tại các kho là khác nhau, nếu vượt giới hạn cho phép thủ kho có kế hoạch báo cáo để có biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời.

Các trang thiết bị như điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm, nhiệt kế và ẩm kế phục vụ cho công tác bảo quản thuốc phải được thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, không để xảy ra hiện tượng hư hỏng làm ảnh hưởng đến công tác bảo quản thuốc.

Để đảm bảo cho công tác bảo quản thuốc được tốt thì việc phòng chống nấm mốc và mối mọt, chuột cũng rất quan trọng. Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ hệ thống kho thuốc, loại trừ những vật liệu và dụng cụ không cần thiết trong kho, đây là những điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, mối mọt, chuột bọ phát triển. Thực hiện tốt quy trình kiểm nhập hàng, phát hiện kịp thời những thuốc có bao bì không còn nguyên vẹn, có hiện tượng ẩm mốc. Các thuốc khi nhập kho không được xếp trực tiếp xuống nền nhà kho, có kế hoạch đảo kho để tránh hiện tượng tích tụ nhiệt độ và độ ẩm.

Khoa dược đã có kế hoạch xây dựng hệ thống kho đạt tiêu chuẩn GSP trình Ban giám đốc bệnh viện để cho việc bảo quản thuốc được tốt hơn. Tuy nhiên công tác bảo quản thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện An Minh vẫn còn một số khó khăn, số trang thiết bị bảo quản thuốc được trang bị khá đầy đủ nhưng đã củ, máy điều hòa nhiệt độ công suất không đủ lớn, diện tích kho tương đối nhỏ trong khi số lượng thuốc khi mới nhập về thường đầu tháng là khá lớn, nhất là tại kho chính.

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

56

* Công tác tồn trữ thuốc trong kho được các thủ kho rất chú trọng vì nếu thuốc tồn kho ít sẽ ảnh hưởng đến công tác điều trị cho bệnh nhân, còn nếu thuốc tồn kho nhiều sẽ làm tăng chi phí bảo quản thuốc, ứ động nguồn vốn trong khi nguồn kinh phí còn hạn hẹp. Khoa dược lên lịch định kỳ vào ngày 25 hàng tháng tiến hành kiểm kê các kho, qua đó nắm bắt được số lượng thuốc tồn kho có khớp với thẻ kho và số lượng thuốc tồn kho so với báo cáo, trên cơ sở đó khoa dược có kế hoạch lập dự trù thuốc sử dụng cho tháng tiếp theo.

Khoa dược thực hiện nhập hàng định kỳ hàng tháng. Sau khi thực hiện kiểm kê vào cuối tháng, trưởng kho sẽ lập bảng dự trù những loại mặt hàng và số lượng từng loại để đặt hàng đầu tháng sau, phát sinh dự trù bổ sung. Số lượng dự trù dựa vào lượng tiêu thụ tháng trước và chủ yếu theo kinh nghiệm của thủ kho.

Quản lý lượng tồn kho: khoa dược đã ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý lượng thuốc xuất - nhập - tồn tạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng cho công tác quản lý. Đơn đặt hàng do khoa dược lên kế hoạch và thực hiện, khi nhận hàng bộ phận nhập kho vào hệ thống phần mềm quản lý là kế toán dược thuộc phòng tài chính kế toán. Điều này giúp kế toán nắm rõ lượng nhập và quản lý nguồn tài chính chặt chẽ hơn. Lượng thuốc tồn kho tại bệnh viện đảm bảo sử dụng từ 1-2 tháng.

Công tác bảo quản, tồn trữ thuốc của khoa dược bệnh viện là rất quan trọng trong chu trình cung ứng thuốc. Nó góp phần đảm bảo chất lượng thuốc, liên quan trực tiếp đến hiệu quả điều trị cho bệnh nhân.

* Hoạt động cấp phát thuốc của khoa dược đã thực hiện tốt mục tiêu cấp phát đúng thuốc, đủ thuốc kịp thời cho công tác điều trị.

Nguồn nhân lực dược phục vụ cho công tác cấp phát thuốc tương đối hợp lý và đầy đủ, khoa dược bố trí một dược sĩ đại học đảm nhận vai trò thủ kho chính nhằm nhực hiện tốt việc bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

57

hướng tâm thần, các kho cấp phát lẻ nội trú, kho cấp phát lẻ ngoại trú được bố trí dược sĩ trung học.

Bệnh viện đã áp dụng phần mềm công nghệ thông tin để tổng hợp thuốc theo y lệnh của bác sĩ của từng bệnh nhân và tổng hợp lượng thuốc lĩnh trong ngày, giúp cho hoạt động giao phát thuốc được nhanh chóng, thuận tiện. Việc cấp phát thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần được thực hiện theo Thông tư số 10/TT-BYT ngày 26/4/2010, hướng dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, Thông tư số 11/TT-BYT ngày 26/4/2010, hướng dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, khoa dược thực hiện đúng quy chế thu hồi vỏ thuốc 100% sau khi sử dụng và thuốc thừa sử dụng không hết hoặc bệnh nhân chuyển viện, bệnh nhân tử vong. Điều này giúp hạn chế tối đa việc lĩnh thuốc cho bệnh nhân mà bệnh nhân lại không sử dụng, đồng thời tránh được việc thuốc của bệnh viện được đưa ra ngoài thị trường để tiêu thụ.

Khoa dược bệnh viện đa khoa huyện An Minh đã xây dựng quy trình cấp phát thuốc một cách hợp lý cho từng đối tượng bệnh nhân. Công việc cấp phát đảm bảo chính xác, kịp thời và đảm bảo chất lượng cho công tác điều trị. Hiện tại khoa dược thực hiện cấp phát thuốc tới tất cả các khoa lâm sàng quyết định này là một bước cải tiến trong hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện, nhằm tăng cường quản lý, hạn chế thất thoát thuốc trong quá trình cấp phát và sử dụng tại bệnh viện đáp ứng yêu cầu của Chỉ thị 05/2004/CT-BYT của Bộ Y tế. Để thực hiện quyết định này khoa dược bệnh viện phải hết sức cố gắng trong điều kiện nhân lực còn hạn chế và đa số các cán bộ dược phải làm công tác kiêm nhiệm. Tuy nhiên khoa dược mới chỉ thực hiện được giao tổng lượng thuốc tới khoa lâm sàng mà chưa chưa chia lẻ thuốc cho từng bệnh nhân. Tuy không chia lẻ được thuốc cho từng bệnh nhân nhưng khoa dược luôn có dược sĩ đi kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc, đảm bảo người bệnh được tiêm, uống đúng, đủ thuốc được

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

58

kê trong HSBA. Việc chia lẻ thuốc cho từng bệnh nhân tại các khoa lâm sàng, do điều dưỡng chăm sóc thực hiện, khay thuốc chỉ ghi tên, tuổi bệnh nhân và số giường, còn số lượng thuốc không có trên khay thuốc đã chia. Điều này chưa tuân thủ yêu cầu của WHO là nhãn thuốc phải có tên bệnh nhân, tên thuốc, số lượng thuốc, hàm lượng thuốc và chỉ rõ liều sử dụng (cả về số lượng và thời gian sử dụng). Việc nhận biết các thuốc chia trên khay chỉ dựa vào cảm quan có thể dẫn đến nhầm lẫn. Do đó bệnh viện nên thực hiện ghi đầy đủ các thông tin trên khay thuốc thuốc phát cho bệnh nhân.

Tại bệnh viện, người trực tiếp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú là điều dưỡng chăm sóc. Như vậy thuốc sử dụng sẽ do điều dưỡng chịu trách nhiệm về liều dùng, cách dùng nên điều dưỡng chăm sóc đóng vai trò quan trọng trong quá trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân. Bệnh nhân nội trú không được cấp phát thuốc trực tiếp từ dược sĩ nên làm giảm cơ hội tiếp xúc trực tiếp giữa bệnh nhân và dược sĩ, ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc. Do đó bệnh viện nên bổ sung thêm dược sĩ cho bộ phận cấp phát thuốc cũng như tăng cường đào tạo kiến thức về sử dụng thuốc cho điều dưỡng chăm sóc. Đối với bệnh nhân ngoại trú thì dược sĩ kho sẽ trực tiếp giao phát thuốc nên cơ hội cung cấp thông tin về thuốc trực tiếp cho bệnh nhân được thuận lợi hơn.

Khảo sát sơ bộ trên 30 bệnh nhân lĩnh thuốc ngoại trú cho thấy: Thời gian cấp phát thuốc trung bình của bệnh nhân là 295 giây đây cũng là khoảng thời gian hợp lý để đảm bảo cho nhân viên khoa dược cấp phát thuốc có đủ thời gian để trả lời các câu hỏi của người nhà cũng như của bệnh nhân về đơn thuốc, liều dùng, cách dùng của từng loại thuốc trong đơn.

Hiểu biết về liều đúng của bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa huyện An Minh là 83,3% kết quả này khá hợp lý vì khoa dược đảm bảo được thời gian cấp phát, nên hướng dẫn được bệnh nhân dùng thuốc.

123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc123.doc

59

Tỷ lệ thuốc được dán nhãn đầy đủ là 0% do tất cả các thuốc đều không ghi tên thuốc, nồng độ, hàm lượng.

Tỷ lệ bệnh nhân hài lòng với dịch vụ cấp phát thuốc của bệnh viện đa khoa huyện An Minh là rất cao: 100% trong đó 83,33% là hài lòng, 13% là rất hài lòng và chỉ còn một phần nhỏ 3,67% là không hài lòng với chu trình cấp phát thuốc của bệnh viện.

Có được kết quả trên là do bệnh viện xây dựng được quy trình cấp phát thuốc khoa học, hợp lý cũng như lượng bệnh nhân đến khám điều trị ngoại trú tại bệnh viện chưa nhiều.

4.2. Hoạt động sử dụng thuốc

Về cơ cấu thuốc sử dụng theo tác dụng dược lý

- DMT sử dụng 19 nhóm trên tổng số 27 nhóm trong Thông tư 31/2011/TT-BYT. Điều này hoàn toàn phù hợp với một bệnh viện đa khoa tuyến huyện vùng bán đảo Cà Mau, với mô hình bệnh tật đa dạng và phức tạp.

- Tổng số lượng thuốc sử dụng là 350 thuốc. Trong khi đó, DMT chủ yếu sử dụng tại bệnh viện mà bệnh viện xây dựng có 400 thuốc, cho thấy DMT gần như bao phủ nhu cầu sử dụng thuốc của bệnh viện. Tuy nhiên cũng cần phải có sự chặt chẽ hơn trong khi xây dựng DMT bởi vì, qua đây chúng ta có thể nhận thấy có tới 12,5% thuốc trong danh mục không được

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát và sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện an minh, tỉnh kiên giang năm 2014 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)