Sốc văn hoỏ trong khen và tiếp nhận lời khen

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 43)

9. Bố cục của khoỏ luận

3.4.1. Sốc văn hoỏ trong khen và tiếp nhận lời khen

3.4.1.1. Cỏch hiểu về lời khen

Khen là một hành vi tồn tại trong mọi nền văn hoỏ và ở mọi thời đại. Nú đồng thời cũng là một hành động lời núi được thực hiện trong mọi ngụn ngữ nhằm phục vụ cho nhiều mục đớch khỏc nhau như: bắt chuyện, gợi ý, tranh thủ, tỡnh cảm, tỏ lũng ngưỡng mộ, mở đường cho đề nghị, nhờ vả, biểu thị sự quan tõm, tỏ ý biết ơn, khớch lệ… Khen được hiểu là việc núi lờn sự đỏnh giỏ tớch cực của một cỏ nhõn, một nhúm, một cộng đồng… về một cỏ nhõn, một nhúm, một cộng đồng… khỏc hay về một cỏi gỡ hoặc một sự việc nào đú với ý vừa lũng. Vỡ vậy khen là một hành vi động, đa dạng và mang tớnh chủ quan cao [12, 192].

Cỏch thức khen cũng rất đa dạng và phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan cũng như khỏch quan như: đối tượng khen, đối tượng được khen, đề tài khen, mục đớch khen, hoàn cảnh khen, quan hệ giữa đối tượng khen và đối tượng được khen…

Xột theo gúc độ văn hoỏ: Khen chịu nhiều tỏc động của nhiều yếu tố mang tớnh “đặc thự văn hoỏ” như: giỏ trị, đức tin, cấm kị, quan niệm, phong cỏch giao tiếp… Một sự kiện cú thể là đối tượng khen ở văn hoỏ này nhưng lại cú thể trở thành đối tượng bị chờ bai ở văn hoỏ khỏc [12, 193]. Vớ dụ như một cụ gỏi ăn mặc cú phần hở hang sẽ bị chờ là lố bịch, lẳng lơ ở Việt Nam nhưng cú thể lại được khen là quyến rũ, hấp dẫn ở cỏc nước phương Tõy.

Xột theo gúc độ dụng học giao văn hoỏ: Hành vi khen trong cỏc nền văn hoỏ khỏc nhau đều khỏc nhau trờn một số bỡnh diện. Nú cú thể cú tần suất sử dụng rất cao trong giao tiếp của văn hoỏ này, nhưng lại tồn tại rất hạn chế trong văn hoỏ khỏc. Một hành vi được coi là khen trong một thời điểm hay một khụng gian xỏc định cú thể sẽ khụng phải là chớnh nú trong một thời điểm hay một khụng gian khỏc; thậm chớ nú cũn cú thể trở thành một hành vi thoỏ mạ [12, 197]. Về hiện tượng này, Wolfson đó nhận xột: “Những sự hiểu lầm tất nhiờn là xảy theo cả hai chiều. Nếu xem xột một số số liệu của tiếng Anh Mỹ, chỳng ta cú thể thấy rằng một số phỏt ngụn bỡnh luận mà người Mỹ thường chấp nhận như những lời khen rất cú thể là những lời thoỏ mạ đối với một người nào đú chỉ hiểu được cỏc từ mà khụng nắm vững được cỏc qui tắc diễn giải chỳng”.

Một phỏt ngụn kiểu như “Hụm nay trụng cụ rất gợi tỡnh” cú thể được coi là một lời khen đối với khỏ nhiều phụ nữ Mỹ nhưng lại là một lời thoỏ mạ đối với rất nhiều phụ nữ Việt Nam do mức độ cởi mở về giới tớnh ở hai dõn tộc rất khỏc nhau. Nhỡn chung, cỏc nhà nghiờn cứu dụng học, dõn tộc học giao tiếp và giao thoa văn hoỏ đều thống nhất rằng khen là một trong những “vựng nhạy cảm” nhất và là “sốc văn hoỏ tiềm năng” trong giao tiếp liờn văn hoỏ.

3.4.1.2. Những trường hợp điển hỡnh về lời khen gõy sốc a. Phỏt ngụn khen và tiếp nhận lời khen của người Việt TH1: Chàng trai người Việt khen cụ gỏi người Anh

- Marry, you look fatter! (Marry, trụng em cú vẻ bộo ra đấy!) - Relly (đỏ mặt)! Do you think that I must go on diet?

(Thế à! Anh cú nghĩ rằng em phải ăn kiờng khụng?) [2, 177].

Hai nhõn vật đối thoại trong trường hợp này cú sự khỏc nhau về quan niệm. Người Việt Nam vốn cú vúc người nhỏ bộ nờn quan niệm bộo khoẻ là tốt, vỡ thế chàng trai này cú ý khen cụ gỏi này đầy đặn, đẹp lờn. Nhưng lời khen này đó bị chuyển thành lời chờ trỏch khi được cụ gỏi người Anh giải mó do phụ nữ Anh với tạng người cao lớn nờn chỉ thớch cú thõn hỡnh mảnh mai. Nghe chàng trai phỏt biểu như vậy, cụ gỏi lập tức cú cảm giỏc lo lắng về tỡnh trạng bộo lờn, cho rằng người khỏc đang nghĩ mỡnh xấu nờn nghĩ ngay đến việc ăn kiờng. Cụ gỏi thực sự sốc và xấu hổ trong trường hợp này.

TH2: Một cụ gỏi người Việt được khen

- You have got a new beautiful dress! (Chiếc vỏy mới của em thật đẹp) Cụ đỏp lại:

- I don’t think so! It’s second hand. (Em khụng nghĩ vậy, nú cũ rồi mà) Người Việt Nam rất khiờm tốn, hay cú thúi quen hạ mỡnh nờn khi được khen lại hay chối bỏ. Ngược lại, người phương Tõy rất thớch được khen và thường đỏp lại ngay những lời khen bằng một cõu cảm ơn. Chàng trai trong trường hợp này mong đợi một lời cảm ơn từ phớa cụ gỏi sau khi được anh khen. Nhưng cụ gỏi người Việt do ỏp dụng cỏch suy nghĩ, ứng xử rất Việt nờn đó khiến chàng trai ngạc nhiờn. Cụ phủ nhận cỏi đẹp và mới của chiếc vỏy ngay lập tức do thúi quen khiờm tốn, nhưng lại khiến chàng trai băn khoăn về khả năng nhận định của mỡnh. Cú rất nhiều trường hợp người Việt Nam được khen nhưng lại

chối bỏ hay cú thúi quen hạ thấp khả năng của mỡnh khi được hỏi khiến người nước ngoài ngạc nhiờn vỡ người phương Tõy ưa núi thẳng, núi thật. Nhà nghiờn cứu văn hoỏ Barbara Cohen đó nhận định: “Người Việt Nam rất khiếm tốn, đặc biệt là trong giao tiếp. Nhưng nhiều khi sự khiờm tốn đú đến mức thỏi quỏ nờn khiến người phương Tõy khụng hiểu vỡ sao lại thế”. Đối với thỏi độ đú, người phương Tõy thường quy kết: “Người Việt Nam khụng thật”.

b. Phỏt ngụn khen của người núi tiếng Anh

TH1: Một chàng trai người Mỹ khen một cụ gỏi người Việt “You look very sexy!” (Trụng em thật gợi cảm!)

Cụ gỏi tức giận bỏ đi.

Xó hội Việt Nam cũn khỏ dố dặt trong cỏc vấn đề thuộc về giới tớnh. Từ “sexy” thường được gỏn cho nghĩa là “gợi tỡnh”. Một cụ gỏi được nhận định là “sexy” sẽ được hiểu là lẳng lơ, khụng đứng đắn. Vỡ thế cõu này rất hiếm khi được sử dụng để núi với một phụ nữ Việt. Chàng trai trong trường hợp này đó khụng biết được đặc điểm đú của văn húa Việt nờn đó đưa ra lời khen mà trong quy phạm văn húa của anh ta là hoàn toàn bỡnh thường, dẫn đến tỡnh cảnh cụ gỏi người Việt bị sốc, cho rằng anh ta cú ý trờu chọc, búng giú đề cập đến vấn đề tỡnh dục.

3.4.2. Sốc văn húa do cỏch chọn chủ điểm giao tiếp

Chọn chủ điểm giao tiếp là một khõu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến diễn tiến cuộc thoại. Những khỏc biệt văn húa trong cỏch chọn chủ điểm giao tiếp là một trong những nguyờn nhõn khiến quỏ trỡnh giao tiếp bị ngưng trệ hoặc bị phỏ vỡ ngay sau một, hai lượt lời được thực hiện. Dưới đõy là một số trường hợp điển hỡnh gõy sốc đối với người nước ngoài mà người Việt hay mắc phải.

TH1: Cuộc đối thoại giữa người Việt (NV) và người Anh (NA) mới gặp nhau lần đầu.

NA: - Hi!

NV: - How many children have you got? (Chị cú mấy con rồi?) NA: - Do you really want to know that? (Anh thực sự muốn biết à?) NV: - Yes, I do. (Đỳng vậy)

NA: - What for? (Để làm gỡ?) NV: (lỳng tỳng) [2, 183]

Trong giao tiếp nội ngụn, người Việt cú thúi quen núi chuyện với nhau về chuyện riờng tư ở những nơi cụng cộng. Phần lớn cỏc cõu chuyện làm quà đều động chạm đến những vấn đề cú tớnh cỏ nhõn. Văn húa Anh thỡ ngược lại, những điều riờng tư được coi là cấm kị trong giao tiếp xó giao, đặc biệt hỏi một người phụ nữ mới gặp lần đầu về chuyện tuổi tỏc, chồng con… là rất mất lịch sự. Trường hợp trờn, người Việt đó cố tỡnh phỏt triển chủ đề cuộc thoại theo thúi quen văn húa mỡnh. Người Anh đó lảng trỏnh đỏp lời vỡ cho rằng người Việt xoi múi vào chuyện đời tư bằng những cõu hỏi thẩm vấn, cuối cựng là cuộc thoại bị bế tắc.

TH2: Chuụng điện thoại reo, người Việt bắt mỏy:

NV: - Hello, what’s your name? (Xin chào, ai vậy?) NA: (im lặng)

NV: - What do you want? (Anh cần gỡ?)

NA: - Is that 8533774? (Đõy cú phải số điện thoại 8533774?) NV: - Who do you want to meet? (Anh muốn gặp ai?)

NA: (cỳp mỏy một cỏch tức giận)

Trả lời điện thoại trong giao tiếp tiếng Anh, người bắt mỏy thường bắt đầu bằng cõu chào và xưng danh về mỡnh hay cơ quan nơi mỡnh làm việc kiểu như: “Xin chào! David Balley đang nghe”, hay: “Phũng nhõn sự cụng ty A xin nghe”, kốm với những cõu: “Tụi cú thể giỳp gỡ cho anh?” hay “Chỳng tụi cú thể giỳp bạn như thế nào?”… [17, 2]. Từ đú, người gọi đến sẽ biết mỡnh gọi đỳng địa chỉ

hay khụng và cú thể bắt đầu cõu chuyện như đó dự định. Kiểu trả lời điện thoại của người Việt ngay từ đầu đó cú vẻ tra hỏi khiến người Anh kia ban đầu lỳng tỳng. Đến khi hỏi lại, người Việt Nam vẫn tiếp tục cỏch “hỏi cung” như cũ khiến người Anh tức giận vỡ cú cảm giỏc bị thẩm vấn. Đõy là trường hợp gõy sốc mà người Việt dễ mắc phải do thúi quen cố hữu phải hỏi rừ tờn người gọi ngay từ đầu.

3.4.3. Sốc văn hoỏ do núi / dịch tương đương theo nghĩa đen

Trong quỏ trỡnh học ngoại ngữ, người học hay cú thúi quen chuyển dịch ý của mỡnh theo nghĩa đen từ tiếng mẹ đẻ sang giao tiếp bằng ngoại ngữ. Xột theo gúc độ giao thoa ngụn ngữ - văn húa thỡ đõy là một hỡnh thức vay mượn cả về ngụn ngữ và văn hoỏ của tiếng mẹ đẻ. Do đó biết tiếng mẹ đẻ cộng với kiến thức văn húa mẹ đẻ cú sẵn, người học lầm tưởng với vốn kiến thức ngữ phỏp, từ vựng, ngữ õm của ngoại ngữ đó nắm được, họ sẽ diễn đạt được đỳng điều mỡnh muốn núi cho người nghe là những người bản ngữ. Nhưng trờn thực tế, sự vay mượn này vừa khụng đem lại hiệu quả như mong muốn, vừa gõy sốc đối với người bản xứ do khụng hiểu người đối thoại muốn núi gỡ. Hay gặp nhất trong lỗi này là hiện tượng dịch từ sang từ (word for word) của cỏc thành ngữ, tục ngữ, quỏn ngữ… trong văn hoỏ mẹ đẻ sang văn hoỏ đớch mà khụng biết trong văn hoỏ đớch cú tồn tại những ngữ đú khụng. Thường là cỏch núi sẽ khỏc vỡ cỏc ngữ này được hỡnh thành trờn nền tảng đặc điểm xó hội, sản xuất, quan niệm… của mỗi dõn tộc. Dưới đõy là một số trường hợp điển hỡnh trong diễn ngụn của người Việt gõy trống nghĩa đối với người núi tiếng Anh.

TH1: Để diễn tả về một phụ nữ kết hụn lần thứ hai sau cỏi chết của người chồng đầu tiờn, người Việt núi:

“After her husband’s death, she took another step” (Sau khi chồng chết, bà ta đó đi bước nữa) [2, 157]

“Đi bước nữa” là một thành ngữ trong tiếng Việt thường được dựng để núi về những người tỏi hụn. Nhưng cụm từ “took another step” được dịch đen theo thành ngữ “đi bước nữa” lại khụng cú nghĩa gỡ trong tiếng Anh. Muốn diễn đạt ý đú, tiếng Anh sẽ là: “After her husband’s death, she remarried” (Sau khi chồng chết, bà ta tỏi giỏ)

TH2: Người Việt núi: “The road is in your mouth” (Đường ở mồm) [2, 158] Tương tự, người Việt này đó tuỳ tiện dịch theo nghĩa đen thành ngữ “đường ở mồm” trong tiếng Việt sang tiếng Anh mà khụng chịu tỡm cõu tương đương. Người núi tiếng Anh sẽ rất ngạc nhiờn trước cõu này vỡ họ khụng hiểu. Để diễn đạt ý này, tiếng Anh sẽ là : “You have to ask for the way” (Bạn phải hỏi để biết đường).

TH3: Để diễn đạt sự nghốo khú của một người, người Việt núi: “He didn’t have any piece of land to stick an awl”

(Anh ta khụng cú lấy một tấc đất cắm dựi)

“Khụng cú một tấc đất cắm dựi” là thành ngữ trong tiếng Việt dựng để diễn tả sự bần hàn đến cựng cực của một người, xuất phỏt từ quan niệm “cú an cư mới lạc nghiệp” trong văn hoỏ Việt. Một người mà khụng cú một tấc đất để cắm dựi ắt hẳn là khụng cú gỡ và cũng khụng làm nờn được cơ nghiệp gỡ.

Nhưng đối với văn hoỏ Anh - Mỹ thỡ họ lại khụng quan niệm như vậy nờn thành ngữ trờn cũng khụng cú ý nghĩa gỡ trong văn hoỏ Anh - Mỹ, chưa núi đến việc dịch đen nghĩa của thành ngữ trờn sang tiếng Anh. Đỳng ra phải núi:

“He hasn’t got a pot to piss in” (Nú khụng cú lấy một cỏi bụ để đi tiểu tiện)

Hay: “He is as poor as a church mouse” (Nú nghốo như chuột trong nhà thờ)… Trong cỏc trường hợp trờn, do năng lực giao tiếp của người học cũn hạn chế, nhưng muốn sử dụng cỏc ngữ cố định lại khụng ngần ngại đưa vào vốn kiến

thức ngụn ngữ cựng khả năng tư duy và vốn văn hoỏ nền sẵn cú của tiếng mẹ đẻ để đạt được mục đớch giao tiếp của bản thõn nờn đó gõy nờn sự trống nghĩa trong ngữ đớch do khụng tương đương với văn hoỏ đớch. Cỏc ngữ cố định cú thể coi là vựng khú tiếp cận nhất trong việc học ngụn ngữ và văn hoỏ nước ngoài vỡ đõy đều là những kinh nghiệm đỳc rỳt gắn liền với văn hoỏ mỗi dõn tộc. Phải thực sự thụng thạo ngụn ngữ và văn hoỏ của dõn tộc đú mới cú khả năng vận dụng khộo lộo, thớch hợp cỏc ngữ cố định trong giao tiếp như người bản xứ được. Ngoài cỏch diễn đạt theo lối thành ngữ, tục ngữ, so sỏnh, vớ von bằng cỏch dịch từng từ theo nghĩa đen sang ngữ đớch; sự vay mượn trong phỏt ngụn cũn thể hiện ở hiện tượng vay mượn tờn tuổi cỏc nhõn vật nổi tiếng trong lịch sử hay điện ảnh…của văn hoỏ nguồn để núi trong văn hoỏ đớch. Điều này cũng gõy nờn sự khú hiểu cho người bản ngữ. Vớ dụ: Hồ Chớ Minh, Chớ Phốo, Thị Nở… rất cú ý nghĩa biểu cảm trong ngụn ngữ Việt mỗi khi được sử dụng vỡ mỗi nhõn vật đó được gắn với một ý nghĩa nào đú mà người Việt nào cũng biết như: vĩ đại, liều lĩnh, xấu xớ… Nhưng những cỏi tờn này sẽ chẳng cú ý nghĩa gỡ nếu dựng để diễn đạt trong ngoại ngữ như tiếng Anh - Mỹ vỡ họ cú những nhõn vật tương đương khỏc trong văn hoỏ riờng của họ.

3.4.4. Sốc văn hoỏ do diễn đạt vũng vo

Núi vũng vo là một chiến lược được sử dụng trong giao tiếp liờn ngụn, bản thõn nú khụng phải là lỗi giao tiếp. Nhưng đõy lại là một trong những nguyờn nhõn gõy lỗi ở người học, gõy sốc cho người tiếp nhận thụng bỏo. Nú làm quỏ trỡnh giao tiếp liờn ngụn bị ngưng trệ hoặc phỏ vỡ khi người núi và người nghe khụng hiểu được nhau. Do hạn chế về năng lực ngụn ngữ và khụng thấy được vai trũ rất quan trọng của nhõn tố văn hoỏ trong quỏ trỡnh giao tiếp, người nghe tự ỏp đặt thúi quen ngụn ngữ - văn hoỏ của tiếng mẹ đẻ trong khi tỡm những cỏch diễn đạt vũng vo mà họ tự cho là tương đương dẫn đến hiểu sai, hiểu lầm trong giao tiếp.

Trong giao tiếp liờn ngụn, người núi do khụng biết từ hay mẫu cõu cần phải sử dụng tức thời nờn đó khụng thể diễn đạt một cỏch trực tiếp ý nghĩ của mỡnh mà phải diễn giải một cỏch vũng vo bằng cỏch sử dụng cỏc kết hợp từ ngữ, cấu trỳc mà họ cho là cú nghĩa tương đương hoặc gần tương đương. Trong giao tiếp nội ngụn, nhờ cú ngữ cảnh nờn cỏch diễn đạt vũng vo nhiều khi vẫn phỏt huy được tỏc dụng. Nhưng trong giao tiếp liờn ngụn liờn văn hoỏ, khi cỏc yếu tố văn hoỏ nằm ngoài vựng giao thoa phổ quỏt hay cục bộ thỡ thường xảy ra hiểu sai, hiểu lầm. Vỡ cỏi mà người núi / viết muốn diễn đạt khụng được phớa người nghe / đọc giải mó. Xem xột hai trường hợp sau để thấy được cỏch diễn đạt vũng vo gõy sốc như thế nào.

TH1: Một người Anh dựng tiếng Việt khen một cụ gỏi Việt: “Hụm nay em khụng mặc quần trụng trẻ hẳn ra”

Cụ gỏi tức giận bỏ đi. [2, 155]

Chàng trai này muốn tỏ ý khen cụ gỏi mặc vỏy đẹp và trẻ hẳn ra nhưng vỡ khụng biết núi “mặc vỏy” nờn dựng cụm “khụng mặc quần” để diễn đạt thay. Nhưng trong văn hoỏ Việt, núi như vậy khụng những cụ gỏi khụng hiểu mà cũn hiểu sai thành lời chọc ghẹo. Kết cục rất tai hại, chàng trai bị đỏnh giỏ là khụng đứng đắn, cú ý đồ xấu.

TH2: Một người Việt bước vào cửa hàng ở Anh hỏi người bỏn hàng

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)