Hỡnh thức xưng hụ trong ngụn ngữ văn hoỏ Anh Mỹ

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 31)

9. Bố cục của khoỏ luận

2.2.2.Hỡnh thức xưng hụ trong ngụn ngữ văn hoỏ Anh Mỹ

(Những trường hợp dễ gõy giao thoa)

* Hệ thống xưng hụ trong giao tiếp tiếng Anh sử dụng phổ biến cặp trung tớnh I - YOU. Với cặp từ này, ta cú thể trũ chuyện với mọi người mà khụng cần xột đến tuổi tỏc, địa vị, giới tớnh của đối tỏc giao tiếp hay quan hệ giữa người núi và người nghe cựng thỏi độ tỡnh cảm mà người núi cần biểu lộ thụng qua cỏc hỡnh thức xưng hụ. Ngoài cặp trung tớnh này, hệ thống xưng hụ Anh - Mỹ bao gồm cỏc hỡnh thức sau:

1. Chức danh (Title alone): Professor (giỏo sư), Doctor (tiến sĩ), Mr (ngài)…

2. Chức danh + tờn họ (Title with last name): Proffessor Nguyễn (giỏo sư Nguyễn), Mr Clinton (ngài Clinton)…

3. Tờn họ (Last name alone): Michael Nixon, Bill Clinton… 4. Tờn riờng (First name): Bill, Mary, Jonh…

5. Đa danh (Multipe name): Khi núi chuyện với cựng một đối tượng, “lỳc thỡ ta dựng chức danh + tờn họ, khi thỡ dựng tờn riờng, tờn họ hay biệt danh, cú khi lại tạo ra những biến thể ngữ õm của tờn riờng hoặc biệt danh” (theo Brown và Ford). Hiện tượng này tương đương trong tiếng Việt khi sử dụng trong quan hệ thõn mật như gọi một người bạn tờn Phượng cú thể gọi là: bạn Phượng, Phượng ớt, Ớt… [12, 178].

Tuy nhiờn, chỉ cú hai hỡnh thức xưng hụ (2) và (4) là được lựa chọn nhiều hơn cả. Trong đú, khi muốn biểu thị ngữ nghĩa thõn hữu, tỏ ra thõn mật, người Anh - Mỹ thường gọi đối tỏc giao tiếp bằng tờn riờng của người đú; và khi muốn viện tới

ngữ nghĩa quyền lực, tỏ ra trang trọng, họ thường sử dụng “chức danh + tờn họ” để gọi đối tỏc giao tiếp. “Người Mỹ khi mới gặp nhau lần đầu thỡ xưng hụ rất trang trọng, nhưng trong và sau giao tiếp thỡ cỏc bờn đều hi vọng cú sự chuyển hoỏ về quan hệ để cú thể xưng hụ bằng tờn riờng, thể hiện sự thõn mật, tỡnh bằng hữu” [2, 168].

Thậm chớ, đối với tổng thống, một người dõn Mỹ bỡnh thường cũng cú thể gọi bằng tờn riờng như Bill mà đối tỏc khụng hề cảm thấy khú chịu. Nhưng trong văn húa Việt, xưng hụ với người trờn, cấp trờn bắt buộc phải sử dụng tổ hợp từ xưng hụ hoặc “chức danh + tờn riờng”. Nếu xưng hụ bằng tờn riờng với đối tượng này sẽ gõy khú chịu và khú cú thể chấp nhận được. Trờn thực tế, việc ỏp dụng hỡnh thức xưng hụ bằng tờn riờng của người nước ngoài ở Việt Nam đó gõy sốc cho người Việt, đặc biệt là những người đứng tuổi hay cỏc nhà quan chức mà xột về chức danh, địa vị đều cao hơn người Mỹ đang núi chuyện với họ. Họ cho rằng người Mỹ ngạo mạn. trịnh thượng, khụng tế nhị. Thực tế, người Mỹ hoàn toàn cú thiện chớ muốn tạo ra sự thõn mật và tỡnh bằng hữu khi sử dụng kiểu xưng hụ này.

2.2.3. Một số trường hợp (TH) điển hỡnh về lỗi giao thoa văn hoỏ trong giao tiếp xưng hụ Anh - Việt

* Lỗi phỏt ngụn của người Việt

TH1: Dựng tước hiệu kốm tờn riờng (Title + first name) - Good morning Miss Jane. What can I do for you? (Chào cụ Jane, tụi cú thể giỳp gỡ cho cụ?)

- Excuse me, Mr Bill. Will you come here tomorrow? (Xin lỗi ngài Bill, ngày mai ngài sẽ quay lại đõy chứ?)

Hai trường hợp trờn mắc lỗi dựng chức danh (Mr, Miss, Mrs…) đi kốm với tờn riờng (Jane, Bill…). Điều này hoàn toàn sai với hỡnh thức xưng hụ trong tiếng

Anh. Là sự pha trộn của hai hỡnh thức xưng hụ vừa thõn mật, vừa trang trọng trong tiếng Anh như đó trỡnh bày ở trờn. Vậy hỡnh thức đỳng của hai trường hợp này phải là: Miss Jane Fronda, Mr Bill Clinton.

TH2: Xưng hụ theo kiểu mụ phỏng tiếng mẹ đẻ

- Dear comrades, I would like to tell you about the production of our company. (Thưa cỏc đồng chớ, tụi xin được trỡnh bày về tỡnh hỡnh sản xuất của cụng ty chỳng ta).

Cõu trờn mắc lỗi giao thoa văn hoỏ khi người Việt đó sử dụng cỏch mở đầu trong tiếng Việt: “Thưa cỏc đồng chớ” dịch chuyển sang tiếng Anh. Trong ngụn ngữ Anh vốn khụng tồn tại cỏch xưng hụ trờn mà chỉ sử dụng phổ biến cõu “Ladies and gentlement, I would like…” khi xưng hụ trong mụi trường lịch sự, trang trọng.

- Teacher John, I want to talk to you for a minute. (Thưa thầy John, em muốn gặp thầy một lỏt)

Ở cõu trờn, người Việt Nam đó mụ phỏng cỏch xưng hụ trong tiếng Việt là “chức danh + tờn riờng” để dựng trong tiếng Anh, gõy ra lỗi giao thoa. Trong tiếng Anh khụng tồn tại hỡnh thức xưng hụ này, muốn diễn đạt ý trờn cần núi: “Mr John Kenedy, I want to talk to you for a minute”.

* Lỗi phỏt ngụn của người Anh - Mỹ khi học tiếng Việt

TH1 : - Chiến, Chiến! Em cú chuyện muốn hỏi thầy một chỳt.

Người nước ngoài trong trường hợp này đó ỏp dụng cỏch gọi tờn riờng của thầy giỏo để bày tỏ sự thõn mật khi đang giao tiếp trong văn hoỏ Việt. Điều này sẽ bị qui cho là bất nhó, thiếu tụn trọng đối với người thầy của mỡnh trong văn hoỏ Việt. Muốn bày tỏ ý trờn cần núi: “Thưa thầy Chiến, em cú chuyện muốn hỏi thầy một chỳt”.

TH2: Một người nước ngoài đến đồn cụng an thuật lại vụ bắt cúc trẻ em mà mỡnh vụ tỡnh chứng kiến được:

- Hai gó bịt mặt tỳm lấy nàng, bịt miệng nàng và chui vào xe ụ tụ mang biển số…

Do tiếng Anh chỉ tồn tại một hỡnh thức “she” để diễn đạt lời kể về phỏi nữ tương đương “nàng/ cụ ấy” của tiếng Việt nờn trong trường hợp này, người nước ngoài đó chưa được biết đến cỏc từ: “bộ gỏi”, “chỏu gỏi”, “chỏu bộ”… để sử dụng cho phự hợp.

2.3. Lời chào

Hành vi chào hỏi là một hành vi giao tiếp ngụn ngữ mở đầu để thiết lập quan hệ tiếp xỳc, thể hiện rất rừ cỏc nột đặc trưng văn hoỏ - xó hội của từng cộng đồng ngụn ngữ. Mỗi dõn tộc lại cú một cỏch chào hỏi riờng ứng với đặc trưng văn hoỏ dõn tộc đú. Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi cú được đặc trưng cơ bản của lời chào Anh và Việt như sau:

* Trong ngụn ngữ - văn hoỏ Việt, “lời chào cao hơn mõm cỗ”, chào bao giờ cũng đi liền với hỏi, hỏi để mà chào. Những cõu hỏi cú chủ đề mang tớnh riờng tư, cỏ nhõn như: “đi đõu đấy?”, “ăn cơm chưa?”, “bao nhiờu tuổi?”, “cú gia đỡnh chưa?”… Điều này xuất phỏt từ nền văn hoỏ Việt trọng tỡnh cảm, hỏi để thể hiện sự quan tõm, õn cần, thiện chớ với đối tỏc giao tiếp. Những cõu hỏi khụng nhất thiết phải trả lời. Nhưng điều này lại phạm vào những điều cấm kị trong ngụn ngữ - văn hoỏ Anh - Mỹ. Theo họ, đú là những vấn đề cỏ nhõn, riờng tư, và nếu ai đú hỏi những cõu như vậy, họ sẽ cú cảm giỏc bị đe doạ vỡ người khỏc muốn “chĩa mũi” vào đời sống riờng của họ. Đõy là điểm rất dễ gõy giao thoa, người phương Tõy cú kết luận là “Người Việt Nam tũ mũ”.

* Trong ngụn ngữ - văn hoỏ Anh - Mỹ, lời chào thường chỉ mang tớnh xó giao, khỏch quan. Chào khụng phải nhất thiết đi liền với hỏi, nếu cú hỏi thỡ cũng

là những cõu liờn quan đến sức khoẻ hay cụng việc như: “How are you?”, “How is your work?”… Họ cho như vậy là lịch sự và khụng trụng đợi người kia phải trả lời. Người Việt lại cho như thế là hỡnh thức, đói bụi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Một số vớ dụ điển hỡnh về lỗi giao thoa văn hoỏ trong lời chào giữa hai ngụn ngữ Anh - Việt.

TH1: Một người Việt lần đầu gặp một người Anh núi:

- Hello! How old are you? (Xin chào, cụ bao nhiờu tuổi rồi?). Người Anh phản ứng lại:

- Why are you so nosy? (Sao anh tũ mũ vậy?)

Đối với người Anh, đặc biệt là phụ nữ thỡ việc hỏi tuổi của họ ngay từ lần đầu gặp mặt là một điều cấm kị, rất mất lịch sự. Người Việt Nam trong trường hợp này đó ỏp dụng thúi quen chào hỏi trong tiếng mẹ đẻ vào giao tiếp tiếng Anh khiến đối tỏc giao tiếp bị bất ngờ, cú thỏi độ đề phũng. Cõu hỏi vặn “Why are you so nosy?” là biểu hiện của sự phỏ vỡ giao tiếp, khụng khớ giao tiếp trở nờn căng thẳng và thiếu thiện chớ. Tương tự, những cõu hỏi dạng: “cú chồng chưa?”, “kiếm được bao nhiờu tiền?”… cũng sẽ nhận được những phản ứng như vậy, thậm chớ gay gắt hơn, vỡ thế việc giao tiếp dễ đi vào thế bế tắc.

TH2: Một người Việt chào một người Mỹ: - “Chào bỏc Tom, bỏc đang đi đõu đấy? Người Mỹ trả lời: “ Đi thẳng”.

Người Mỹ này đó khụng hiểu được cỏch chào hỏi của người Việt Nam nờn mới đỏp lời chào theo cỏch đú. Trong trường hợp này, sự khụng thụng hiểu văn hoỏ của người nước ngoài đó làm chớnh người Việt Nam bất ngờ.

TH3: Một người Anh đến chơi nhà một người Việt Nam đỳng vào lỳc họ đang dựng bữa. Chủ nhà người Việt chào:

Người Mỹ bốn ngồi vào mõm ăn.

Trường hợp này là điển hỡnh cho giao thoa văn hoỏ trong cỏch chào hỏi của người Việt. Cõu mời trờn chỉ là một hỡnh thức chào hỏi của người Việt chứ khụng hề cú ý muốn người khỏch ngồi vào mõm thật vỡ nếu họ cú ý định mời khỏch dựng bữa cựng thỡ người Việt thường chuẩn bị khỏ chu đỏo. Nhưng người Mỹ này đó tiếp nhận cõu chào đú như một lời mời, mà trong văn hoỏ họ, từ chối lời mời kiểu như vậy là mất lịch sự. Cả hai bờn đều khụng thụng hiểu lẫn nhau, chắc hẳn sau nhiều lần tiếp nhận sự phản ứng như vậy của người Mỹ thỡ người Việt này sẽ khụng dỏm chào kiểu mời như vậy nữa.

2.4. Lời mời, lời đề nghị lịch sự

Trong giao tiếp tiếng Anh, người Việt hay bị nhận xột là ngạo mạn, trịnh thượng do mắc một số lỗi giao thoa trong cỏch mời, cỏch đề nghị lịch sự sau:

TH1: Sử dụng động từ “to want” khụng hợp lý

- Excuse me! Mr Winter, I want to invite you to go to the restaurant for lunch now. (Ngài Winter, tụi muốn mời ngài dựng bữa trưa nay tại nhà hàng).

- I want you to tell me about your family (Tụi muốn anh núi cho tụi nghe về gia đỡnh anh).

Động từ vị ngữ “muốn” trong tiếng Việt chỉ biểu đạt một mong muốn, ý định bỡnh thường của người núi và tần suất sử dụng từ này rất cao. Trong tiếng Anh, động từ vị ngữ tương đương “want” được dựng để diễn tả ý muốn cú tớnh mệnh lệnh, quyền năng của người bề trờn nờn tần số sử dụng từ này khỏ thấp trong diễn ngụn Anh - Mỹ. Do năng lực giao tiếp hạn chế nờn người học chỉ chỳ ý đến hành vi tạo lời nờn vi phạm qui tắc xó giao về văn húa, ảnh hưởng đến thể diện của đối tỏc giao tiếp. Trong những trường hợp này, tiếng Anh thường sử dụng cụm từ “I would like…” (Tụi mong muốn…) để diễn đạt ý muốn.

- Mr Beckham, you must to go to the the staff-room immediately if you want to know about your time table (ễng Beckham, ụng phải đến phũng giỏo viờn nếu ụng muốn biết thời khoỏ biểu của mỡnh).

Đõy là cỏch đề nghị được cho là khụng lịch sự, dễ gõy phật ý với người núi tiếng Anh. Đỳng hơn, phải thay “must” bằng “have to” để diễn đạt ý “ễng cần đến…”.

Đề nghị lịch sự được coi là một hành vi ngụn ngữ rất được quan tõm trong giao tiếp liờn ngụn. Người Anh - Mỹ, thường kờu ca về cỏch đề nghị khụng được lịch sự cử người Việt trong khi giao tiếp tiếng Anh. Đõy hoàn toàn là hiểu nhầm do những khỏc biệt văn hoỏ. Người học tiếng Anh đó khụng phõn biệt được mức độ trang trọng trong cỏch đề nghị lịch sự được thể hiện thụng qua việc sử dụng cỏc mẫu cõu trong tiếng Anh vỡ trong tiếng Việt, cỏc mức độ lịch sự khỏc nhau được thể hiện hầu hết qua cỏch xưng hụ. Tiếng Anh cú 9 mẫu cõu khỏc nhau được dựng trong đề nghị lịch sự ứng với cỏc mức độ trang trọng của lời đề nghị từ cao xuống thấp. Trong đú, chỉ xuất hiện hai đại từ nhõn xưng là “I” và “We”, cũn tiếng Việt thỡ hệ thống từ xưng hụ lại vụ cựng phong phỳ. Thể hiện cụ thể qua bảng sau: [2, 181].

Tiếng Anh Tiếng Việt

1. I would like… 1. Chỏu/ con/ em/ muốn mời ụng/ bà/ anh/ chị/ quớ vị/ quớ ụng/ quớ bà… 2. I wonder if you would be so kind as

to…

2. Xin mời anh/ chị/ ụng/ bà…

3. Might I have the pleasure of the… 4. May I have the pleasure to… 5. Do you mind if…?

6. What about…? 7. How about…? 8. Let’s to go…

9. Why don’t we go to…?

Tiểu kết: Trờn đõy là những trường hợp điển hỡnh về cỏc lỗi giao thoa văn

hoỏ trong giao tiếp liờn ngụn ngữ Anh - Việt. Những lỗi này tồn tại là do sự hạn chế về năng lực giao tiếp mà chủ yếu là thiếu sự thụng hiểu về hai văn hoỏ khỏc nhau. Theo kết quả thống kờ khoa học dựa trờn khảo sỏt 2825 lỗi đặc trưng trong diễn ngụn của người Việt học tiếng Anh, cú 1297 lỗi giao thoa cấu trỳc (46,44%) và 1528 lỗi giao thoa văn hoỏ (53,56%) [2, 87]. Tỉ lệ mắc lỗi giao thoa cấu trỳc ở người học giảm khi năng lực tiếng của người học cao hơn, nhưng tỉ lệ mắc lỗi giao thoa văn hoỏ vẫn khụng hề giảm. Việc tỡm ra nguyờn nhõn sõu xa gõy cản trở sự nõng cao năng lực giao tiếp giao văn hoỏ cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động nghiờn cứu cỏc phương phỏp dạy và học ngoại ngữ một cỏch cú hiệu quả, đặc biệt là học tiếng Anh ở Việt Nam. Khắc phục được cỏc lỗi giao thoa văn hoỏ sẽ gúp phần đỏng kể hạn chế được “sốc văn hoỏ” - một cản trở đỏng ngại trong thời đại tiếp xỳc, giao lưu văn hoỏ như hiện nay.

CHƯƠNG 3

SỐC VĂN HOÁ ANH - VIỆT QUA NGễN NGỮ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nghiờn cứu những người Việt núi tiếng Anh và những người thuộc ngụn ngữ Anh núi tiếng Việt gặp sốc)

3.1. Định nghĩa sốc văn hoỏ

* Theo quan điểm của Claire Ellis, “sốc văn hoỏ được dựng để miờu tả những phạm vi rộng lớn và khỏc nhau về những cảm xỳc mà người ta cú thể

cảm thấy được. Đú là sự kết hợp của những sang chấn tõm lý và thể chất mà một người phải trải qua khi người đú bước vào một mụi trường mới…” [14, 112].

* Theo quan điểm của Jack C.Rechar, “sốc văn hoỏ được hiểu như những cảm xỳc hay cảm giỏc mạnh về sự khụng thoải mỏi, nỗi sợ hói hay thiếu an toàn mà một người cú thể gặp phải khi chuyển đến sống ở một nền văn hoỏ khỏc. Chẳng hạn như khi một người chuyển đến sống ở một nền văn hoỏ mới, họ sẽ liờn tiếp gặp phải những chuỗi sốc văn hoỏ cho đến khi họ thực sự trở thành một thành viờn của nền văn hoỏ mới đú” [18, 94].

Như thế, sốc văn hoỏ được hiểu là hiện tượng xảy ra khi một người thuộc văn hoỏ này chuyển đến sống ở một văn hoỏ khỏc, nơi mà mọi thứ đều trở nờn xa lạ đối với văn hoỏ mẹ đẻ. Ban đầu là cảm giỏc bối rối, ngỡ ngàng, khụng hiểu; sau cú thể chuyển sang thỏi độ tiờu cực hơn là thự hằn, đối đầu, đặc biệt là khi người này khụng chịu sử dụng ngụn ngữ mới. Loại cảm giỏc này xuất hiện khi con người cảm thấy bị đe doạ, thiếu an toàn do khụng ai hiểu mỡnh và mỡnh cũng khụng hiểu gỡ về văn hoỏ mới này.

Bất cứ ai cũng đều cú khả năng gặp sốc văn hoỏ khi chuyển đến sống tại một nền văn hoỏ khỏc. Mỗi một đất nước hay tộc người đều cú văn hoỏ của riờng mỡnh. Việc chuyển đến một miền đất mới cũng đồng nghĩa với việc phải điều chỉnh lại hết và sốc văn hoỏ xảy ra, bất chấp trước đú bạn đó mất bao nhiờu thời gian chuẩn bị để đương đầu với nú. Tuy nhiờn việc chuẩn bị càng kĩ càng (đặc biệt là những kiến thức về văn hoỏ của miền đất mới) bao nhiờu thỡ càng giảm được mức độ sốc xuống bấy nhiờu. Điều đú tương đương thời gian thớch ứng và

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 31)