Lời chào

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 34)

9. Bố cục của khoỏ luận

2.3. Lời chào

Hành vi chào hỏi là một hành vi giao tiếp ngụn ngữ mở đầu để thiết lập quan hệ tiếp xỳc, thể hiện rất rừ cỏc nột đặc trưng văn hoỏ - xó hội của từng cộng đồng ngụn ngữ. Mỗi dõn tộc lại cú một cỏch chào hỏi riờng ứng với đặc trưng văn hoỏ dõn tộc đú. Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi cú được đặc trưng cơ bản của lời chào Anh và Việt như sau:

* Trong ngụn ngữ - văn hoỏ Việt, “lời chào cao hơn mõm cỗ”, chào bao giờ cũng đi liền với hỏi, hỏi để mà chào. Những cõu hỏi cú chủ đề mang tớnh riờng tư, cỏ nhõn như: “đi đõu đấy?”, “ăn cơm chưa?”, “bao nhiờu tuổi?”, “cú gia đỡnh chưa?”… Điều này xuất phỏt từ nền văn hoỏ Việt trọng tỡnh cảm, hỏi để thể hiện sự quan tõm, õn cần, thiện chớ với đối tỏc giao tiếp. Những cõu hỏi khụng nhất thiết phải trả lời. Nhưng điều này lại phạm vào những điều cấm kị trong ngụn ngữ - văn hoỏ Anh - Mỹ. Theo họ, đú là những vấn đề cỏ nhõn, riờng tư, và nếu ai đú hỏi những cõu như vậy, họ sẽ cú cảm giỏc bị đe doạ vỡ người khỏc muốn “chĩa mũi” vào đời sống riờng của họ. Đõy là điểm rất dễ gõy giao thoa, người phương Tõy cú kết luận là “Người Việt Nam tũ mũ”.

* Trong ngụn ngữ - văn hoỏ Anh - Mỹ, lời chào thường chỉ mang tớnh xó giao, khỏch quan. Chào khụng phải nhất thiết đi liền với hỏi, nếu cú hỏi thỡ cũng

là những cõu liờn quan đến sức khoẻ hay cụng việc như: “How are you?”, “How is your work?”… Họ cho như vậy là lịch sự và khụng trụng đợi người kia phải trả lời. Người Việt lại cho như thế là hỡnh thức, đói bụi.

* Một số vớ dụ điển hỡnh về lỗi giao thoa văn hoỏ trong lời chào giữa hai ngụn ngữ Anh - Việt.

TH1: Một người Việt lần đầu gặp một người Anh núi:

- Hello! How old are you? (Xin chào, cụ bao nhiờu tuổi rồi?). Người Anh phản ứng lại:

- Why are you so nosy? (Sao anh tũ mũ vậy?)

Đối với người Anh, đặc biệt là phụ nữ thỡ việc hỏi tuổi của họ ngay từ lần đầu gặp mặt là một điều cấm kị, rất mất lịch sự. Người Việt Nam trong trường hợp này đó ỏp dụng thúi quen chào hỏi trong tiếng mẹ đẻ vào giao tiếp tiếng Anh khiến đối tỏc giao tiếp bị bất ngờ, cú thỏi độ đề phũng. Cõu hỏi vặn “Why are you so nosy?” là biểu hiện của sự phỏ vỡ giao tiếp, khụng khớ giao tiếp trở nờn căng thẳng và thiếu thiện chớ. Tương tự, những cõu hỏi dạng: “cú chồng chưa?”, “kiếm được bao nhiờu tiền?”… cũng sẽ nhận được những phản ứng như vậy, thậm chớ gay gắt hơn, vỡ thế việc giao tiếp dễ đi vào thế bế tắc.

TH2: Một người Việt chào một người Mỹ: - “Chào bỏc Tom, bỏc đang đi đõu đấy? Người Mỹ trả lời: “ Đi thẳng”.

Người Mỹ này đó khụng hiểu được cỏch chào hỏi của người Việt Nam nờn mới đỏp lời chào theo cỏch đú. Trong trường hợp này, sự khụng thụng hiểu văn hoỏ của người nước ngoài đó làm chớnh người Việt Nam bất ngờ.

TH3: Một người Anh đến chơi nhà một người Việt Nam đỳng vào lỳc họ đang dựng bữa. Chủ nhà người Việt chào:

Người Mỹ bốn ngồi vào mõm ăn.

Trường hợp này là điển hỡnh cho giao thoa văn hoỏ trong cỏch chào hỏi của người Việt. Cõu mời trờn chỉ là một hỡnh thức chào hỏi của người Việt chứ khụng hề cú ý muốn người khỏch ngồi vào mõm thật vỡ nếu họ cú ý định mời khỏch dựng bữa cựng thỡ người Việt thường chuẩn bị khỏ chu đỏo. Nhưng người Mỹ này đó tiếp nhận cõu chào đú như một lời mời, mà trong văn hoỏ họ, từ chối lời mời kiểu như vậy là mất lịch sự. Cả hai bờn đều khụng thụng hiểu lẫn nhau, chắc hẳn sau nhiều lần tiếp nhận sự phản ứng như vậy của người Mỹ thỡ người Việt này sẽ khụng dỏm chào kiểu mời như vậy nữa.

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)