Quan hệ xưng hụ trong ngụn ngữ văn hoỏ Việt

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 27)

9. Bố cục của khoỏ luận

2.2.1. Quan hệ xưng hụ trong ngụn ngữ văn hoỏ Việt

(Những trường hợp điển hỡnh dễ gõy giao thoa)

Cú thể núi rằng hệ thống từ xưng hụ là một trong những hiện tượng kỡ thỳ nhất của ngụn ngữ Việt. Cũng như nhiều ngụn ngữ phương Đụng khỏc, tiếng Việt cú một hệ thống từ xưng hụ rất phức tạp.

* Đặc trưng rừ rệt trong xưng hụ của người Việt là việc sử dụng cỏc danh từ thõn tộc. Hiện tượng này trong tiếng Việt tỏ ra phức tạp hơn nhiều so với trong tiếng Anh. Rất ớt khi cỏc danh từ xưng hụ được sử dụng lại mang màu sắc trung

tớnh như cặp I - YOU trong tiếng Anh. Bản thõn I và YOU khụng thể hiện được ý nghĩa về tuổi tỏc, giới tớnh, quyền lực xó hội, quan hệ thõn tộc… Trong khi đú, cỏc danh từ thõn tộc được sử dụng để xưng hụ trong tiếng Việt, với chức năng tương đương cặp trung tớnh I - YOU trong tiếng Anh lại cú thể, ở cỏc mức độ khỏc nhau thể hiện được cỏc yếu tố trờn.

Một người Việt, trước khi trũ chuyện với người vừa mới quen biết, luụn cú ý thức xem xột đối tỏc để ớt nhiều đoỏn định về tuổi tỏc, giới tớnh, địa vị xó hội… của người ấy cựng với quan hệ giữa hai người, thỏi độ, tỡnh cảm cần biểu hiện… nhằm sử dụng cỏc hỡnh thức xưng hụ thớch hợp. Do vậy, trong bất cứ quan hệ xó hội nào, những người nhập cuộc phải gắng tự phõn loại và phõn loại người khỏc, sử dụng những yếu tố như họ hàng, vị trớ xó hội, tuổi tỏc để chọn lựa từ xưng hụ cho thớch hợp. Bản thõn từ những từ xưng hụ đó biểu thị được cỏc mức độ tỡnh cảm như tụn trọng, tỡnh thõn hữu của người núi với đối tỏc giao tiếp.

Trong phương ngữ Bắc, cú 34 cặp danh từ thõn tộc cú chức năng tương đương cặp I - YOU trong tiếng Anh nếu tớnh 6 thế hệ xột theo bản thõn. Thể hiện qua bảng sau: [12, 160].

Số thứ tự Cỏc cặp hỡnh thức xưng hụ sử dụng danh từ thõn tộc

Ngụi thứ nhất Ngụi thứ hai

1 Cố Chớt/ Con 2 Chớt/ Con Cố 3 Kỵ Chớt/ Con 4 Chỳt/ Con Kỵ 5 Cụ Chắt/ Con 6 Chắt/ Con Cụ 7 ễng Chỏu/ Con

8 Chỏu/ Con ễng 9 Bà Chỏu/ Con 10 Chỏu/ Con Bà 11 Bỏc Chỏu/ Con 12 Chỏu/ Con Bỏc 13 Bố Con 14 Con Bố 15 Mẹ Con 16 Con Mẹ 17 Chỳ Chỏu/ Con 18 Chỏu/ Con Chỳ 19 Cụ Chỏu/ Con 20 Chỏu/ Con Cụ 21 Thớm Chỏu/ Con 22 Chỏu/ Con Thớm 23 Dỡ Chỏu/ Con 24 Chỏu/ Con Dỡ

25 Dượng Chỏu/ Con

26 Chỏu/ Con Dượng

27 Cậu Chỏu/ Con

28 Chỏu/ Con Cậu

29 Mợ Chỏu/ Con

30 Chỏu/ Con Mợ

31 Anh Em

33 Chị Em

34 Em Chị

Tuy nhiờn, khụng phải tất cả cỏc cặp danh từ thõn tộc đều được sử dụng rụng rói trong giao tiếp xó hội Việt mà chủ yếu tập trung vào cỏc cặp số 6, 8, 10, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 30, 31, 32, 33, 34. Quan hệ của cỏc danh từ thõn tộc tiếng Việt sử dụng trong giao tiếp xó hội và gia đỡnh nhằm diễn tả tớnh bất bỡnh đẳng, tụn trọng, thõn mật và tỡnh thõn hữu.

Hệ thống danh từ thõn tộc phức tạp trong xưng hụ của tiếng Việt khiến cho người phương Tõy học tiếng Việt cảm thấy bối rối, lỳng tỳng vỡ khụng hiểu hết ý nghĩa cỏc từ bởi họ khụng tỡm được từ tương đương trong ngụn ngữ của họ. Chẳng hạn như trong tiếng Anh khụng cú cỏc phạm trự tương đương với Cố, Cụ, Kị, Chỏu, Chắt, Mợ, Dượng. Đõy là điểm dễ gõy giao thoa trong quỏ trỡnh tiếp cận tiếng Việt của người phương Tõy do sự khỏc biệt về qui phạm xó hội trong văn hoỏ hai vựng. Khú khăn ngược lại đối với người Việt, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch thuật cỏc tiểu thuyết tiếng Anh, khi cỏc mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật khụng được miờu tả rừ ràng, người dịch sẽ khụng biết phải gọi cỏc nhõn vật của mỡnh như thế nào mà tiếng Việt lại đũi hỏi phải thật chớnh xỏc về ngụi thứ.

* Trong giao tiếp tiếng Việt cũng tồn tại những cặp hỡnh thức xưng hụ được sử dụng để diễn tả tớnh bỡnh đẳng về địa vị và tuổi tỏc, chức năng biểu cảm tương đương cặp trung tớnh I - YOU trong tiếng Anh. Đỏng chỳ ý trong kiểu xưng hụ này là 3 cặp: “Ai - Ai”, “Ta/ người ta - Mỡnh”, “Mỡnh - Ta/ người ta”. 3 cặp này thể hiện cỏch xưng hụ khả hoỏn của cỏc hỡnh thức “Ai”, “Mỡnh”, “Ta/ người ta”. Đặc biệt, “ai” vừa là hỡnh thức xưng, vừa là hỡnh thức hụ.

VD : Ai đi để ai thương ai nhớ

Hiện tượng này khiến cho người nước ngoài học tiếng Việt cảm thấy hết sức khú hiểu, khụng phõn định được đõu là người núi, đõu là người nghe, chưa núi đến việc cú thể vận dụng.

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)