Những khoảng thời gian của sốc văn hoỏ

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 39)

9. Bố cục của khoỏ luận

3.2. Những khoảng thời gian của sốc văn hoỏ

* Theo Esther Wanning, cú 4 khoảng thời gian cụ thể sau của sốc văn hoỏ:

Đất nước, con người ở nơi bạn đến rất vui tươi, dễ chịu, tốt hơn cả ở nhà. Mọi thứ đều rất khỏc lạ và hấp dẫn, con người thật thõn thiện, cỏc tập quỏn thật thỳ vị [7, 128].

2. Giai đoạn “Lạc giữa biển khơi” (khoảng 3 - 6 thỏng tiếp theo):

Khi những hỏo hức ban đầu dần phai mờ (wearing off), trụng ai cũng cú vẻ ớch kỉ, nụng cạn, ngu ngốc. Những tập quỏn và cỏch cư xử khỏc lạ dường như khụng cũn thỳ vị nữa, tất cả đều chỏn ngắt và như đang chống lại bạn. Bạn bắt đầu cảm thấy lỳc nào cựng rất mệt mỏi, sốc văn hoỏ hỡnh thành, bạn hoang mang khụng biết mỡnh đang làm gỡ ở đõy. Phản ứng này khụng phải là lạ vỡ võy quang bạn là những con người thấm nhuần một nền văn hoỏ khỏc, cũn bạn thỡ khụng biết làm gỡ kể cả những việc đơn giản nhất. Núi được ngụn ngữ địa phương cũng khụng thể hiểu được cỏc hành vi cư xử của mọi người. Bạn cú cảm giỏc mất mỏt lớn vỡ phong cỏch vốn cú giờ đõy khụng giỳp bạn làm chủ được hoàn cảnh. Phản ứng tỡnh cảm đối với sốc văn húa cú thể đến mức thỏi quỏ như: hoang mang, tuyệt vọng, bực bội, lo lắng, cỏu gắt. Thậm chớ trở nờn ốm yếu về thể chất. Những việc nhỏ nhất cũng làm bạn bực mỡnh và cảm giỏc bị xỳc phạm cú thể làm bạn phỏt khúc. Trong hoàn cảnh này, nhiều người cú ý định chuyển đến sống ở cỏc khu vực riờng của người nước ngoài để tỡm đồng hương. Những người đồng hương cú thể là một sự hạn chế đối với bạn trong việc hoà nhập với cuộc sống mới. Nếu họ lại củng cố thờm những tỡnh cảm tiờu cực của bạn về con người nơi đõy thỡ bạn sẽ càng khú vượt qua sốc văn hoỏ, đặc biệt là khi bạn khụng thường xuyờn sử dụng ngụn ngữ mới. Con người nơi đõy sẽ mói mói là kẻ xa lạ đối với bạn. Cảm giỏc về sốc văn hoỏ cú thể giảm nhưng bạn vẫn thấy khụng thoải mỏi và nhớ nhà [7, 329].

Những người đồng hương khẳng định với bạn rằng trước kia họ cũng cú cảm giỏc như bạn bõy giờ. Thay vỡ phõn tớch xem cú gỡ sai trỏi ở người bản xứ thỡ họ nhắc nhở bạn rằng từ “Đỳng” hoặc “Sai” khụng cú ý nghĩa trong cỏc vấn đề thuộc về văn hoỏ. Bạn nờn cố gắng hiểu xem điều gỡ đó thỳc đẩy người bản xứ làm như vậy, và cú thể bạn sẽ nhận ra được nhiều điều mỡnh thớch trong số đú. Bạn cú thể đi tỡm một người bạn bản xứ để hỏi về những gỡ mỡnh khụng hiểu, cố gắng giữ cho đầu úc tỉnh tỏo, dành thời gian học hỏi về đất nước mới, giữ thỏi độ hoà nhập, bạn sẽ thấy mọi cỏi tốt đẹp dần lờn. Điều quan trọng nhất là bạn khụng nờn buồn chỏn và ở trong nhà, phải đi ra ngoài và làm những gỡ mỡnh thớch, đặc biệt là luụn duy trỡ việc học ngoại ngữ [7, 330].

4. Giai đoạn “Tự chấp nhận”

Sau khoảng 1 năm, bạn khụng cũn nghĩ nhiều đến những điều lạ lẫm của người bản xứ nữa. Cảm nhận họ như những cỏ thể độc đỏo, bạn sẽ thấy thoải mỏi như ở nhà và biết cỏch ứng xử trong mọi tỡnh huống. Bạn phỏt hiện ra làm một người mang trong mỡnh đặc điểm của hai nền văn hoỏ thật thỳ vị, văn hoỏ mẹ đẻ khụng hề bị chối bỏ nhưng lối sống thứ hai bắt đầu ổn định ở nơi mới trong một thời gian dài [7, 331].

* Theo TS Nguyễn Văn Chiến thỡ ngoài 4 giai đoạn trờn, sốc văn hoỏ cũn cú thờm một giai đoạn nữa là:

5. Giai đoạn “Sốc văn hoỏ ngược”

Đú là khi người đú quay trở về nhà mỡnh. Sau một thời gian dài định cư và thớch ứng với nền văn hoỏ mới thỡ khi quay trở lại với văn hoỏ mẹ đẻ, mọi điều lại dường như xa lạ và cảm giỏc sốc lại xuất hiện. Tuy nhiờn, mức độ sốc lần này khụng mónh liệt như lần đầu nhưng lại tỏ ra khú khắc phục vỡ sốc lần này người ta khụng hề chuẩn bị do nghĩ được trở về với văn hoỏ mẹ đẻ nờn khỏ tự tin [6].

Một phần của tài liệu Giao thoa giao tiếp anh việt và sốc văn hoá (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)