Ảnh hƣởng của bộ phận trên cây lá giang tới hàm lƣợng polyphenol và khả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chiết và bảo quản đến hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa của dịch chiết từ lá giang (aganonerion polymorphum) (Trang 77)

5. Nội dung đề tài

3.8. Ảnh hƣởng của bộ phận trên cây lá giang tới hàm lƣợng polyphenol và khả

Trên hình 3.19 và 3.20 v à 3.21 cho thấy, trong cùng điều kiện chiết, cụ thể ở đây là dung môi chiết 50% ethanol, nhiệt độ 600C, thời gian 90 phút thì lƣợng polyphenol tổng số, năng lực khử và khả năng khử gốc tự do DPPH đƣợc chiết ra từ bộ phận lá giang lớn hơn ở bộ phận thân cây lá giang. Theo số liệu thu đƣợc: Hàm lƣợng thu đƣợc ở lá cây giang là 94,43 mg GAE/g NL khô trong khi đó ở thân cây lá giang là 66,45 mg GAE/g NL khô. Điều này đƣợc giải thích là ở bộ phận lá giang chứa nhiều nguyên sinh chất, các thành phần tổng hợp duy trì sự sống cho cây, hàm lƣợng polyphenol tập trung ở đây nhiều hơn, còn ở thân cây thì thành phần chủ yếu là xenlulozo, mặt khác, thành tế bào của thân cây vốn cứng và bền hơn thành tế bào của lá cây giang, do đó việc phá vỡ thành tế bào để trích ly polyphenol trở nên khó khăn hơn.

Hình 3.19. Ảnh hƣởng của các bộ phận trên cây lá giang tới hàm lƣợng polyphenol tổng số trong dịch chiết ở nhiệt độ chiết 600C, thời gian chiết 90 phút, dung môi 50% ethanol.

b a 0 20 40 60 80 100 120

Lá cây Thân cây

H à m l ƣợng po ly ph eno l t ổng s (m g G AE /g NL k ) Bộ phận chiết

Hình 3.20. Ảnh hƣởng của các bộ phận trên cây lá giang tới năng lực khử của dịch chiết ở nhiệt độ chiết 600C, thời gian chiết 90 phút, dung môi 50% ethanol.

Hình 3.21. Ảnh hƣởng của các bộ phận trên cây lá giang tới khả năng khử gốc tự do DPPH trong dịch chiết ở nhiệt độ chiết 600C, thời gian chiết 90 phút, dung môi 50% ethanol.

b a 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Lá cây Thân cây

Độ hấ p t hụ đ o b ƣớc ng 7 0 0 nm Bộ phận chiết b a 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Lá cây Thân cây

K hả n ăn g kh gố c tự do DP PH ( %) Bộ phận chiết

CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. KẾT LUẬN

Những năm gần đây, thực vật là nguồn nguyên liệu đƣợc chú rất nhiều bởi những tác dụng tốt của nó đối với sức khỏe con ngƣời. Nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học đã đƣợc tìm thấy trong thực vật, trong các nhóm hợp chất này polyphenol có vai trò quan trọng, đóng góp vào hầu hết các hoạt tính sinh học của thực vật. Lá giang, một loài thức ăn đƣợc sử dụng rộng rãi trong các bữa ăn của ngƣời Việt. Nhƣng cho đến nay, ngƣời ta chỉ chú ý đến nó nhƣ một loại thức ăn. Dữ liệu khoa học về các hoạt tính y dƣợc của loại cây này còn rất hạn chế. Đây là lý do mà tại sao nó chỉ đƣợc sử dụng làm thực phẩm. Để có có sở phát triển các sản phẩm nhƣ nƣớc uống có hoạt tính sinh học từ lá giang,...trong nghiên cứu này, điều kiện thu nhận dịch chiết giàu polyphenol và khả năng chống oxy hóa của lá giang đƣợc nghiên cứu. Kết quả của đề tài đã xác định điều kiện thu nhận polyphenol từ lá giang nhƣ sau: Loại dung môi là 50% ethanol, nhiệt độ chiết là 60OC; thời gian chiết là 90 phút. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiết trong điều kiện sử dụng sóng siêu âm cho hiệu quả chiết cao hơn so với phƣơng pháp chiết thƣờng. Nhƣ vậy, siêu âm có thể là một phƣơng pháp hữu hiệu để thu nhận dịch chiết có hoạt tính chống oxy hóa từ thực vật. Kết quả của đề tài còn chứng tỏ dịch chiết lá giang có hoạt tính chống oxy hóa rất mạnh. Đây là cơ sở quan trọng để phát triển sản phẩm có khả năng ngằn ngừa các bệnh liên quan đến quá trình oxy hóa từ nguồn nguyên liệu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng polyphenol và khả năng chống oxy hóa giảm dần theo số lần chiết.

Nghiên cứu cho thấy dịch chiết lá giang bảo quản lạnh trong thời gian ngắn cho hàm lƣợng polyphenol tổng số và khả năng chống oxy hóa cao.

Tuy nhiên để kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng vào thực tế, nghiên cứu tiếp theo cần tập trung vào một số hƣớng cụ thể nêu ở mục 4.2.

4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Sau gần 3 tháng thực tập và hoàn thành đề tài tại trung tâm thí nghiệm trƣờng Đại Học Nha Trang do thời gian tiến hành và điều kiện về máy móc, thiết bị dụng cụ còn nhiều khó khăn, kết quả đề tài còn có nhiều hạn chế. Do đó, xin có một số ý kiến sau để phát triển thêm hƣớng nghiên cứu từ lá giang:

 Chất chống oxy hóa là những chất có vai trò quan trọng đối với sức khỏe. Lá giang ở nƣớc ta với số lƣợng lớn, có chứa hợp chất polyphenol rất đáng kể nhƣng hầu nhƣ chỉ dùng để làm thức ăn hàng ngày, dung làm dƣợc liệu trong các bài thuốc dân gian. Vì vậy, cần có những nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn về lá giang.

 Từ kết quả của nghiên cứu này nên có những nghiên cứu tƣơng tự đối với nguyên liệu khác nhằm tạo ra nguồn chất chống oxy hóa phong phú hơn.

 Tinh sạch các chất có khả năng chống oxy hóa trong lá giang để hiểu rõ cơ chế chống oxy hóa của nó.

 Nghiên cứu phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ lá giang nhƣ nƣớc uống từ lá giang.

 Sử dụng dịch chiết lá giang trong bảo quản thực phẩm.

 Kết quả nghiên cứu cho thấy lá giang có chứa các hợp chất polyphenol từ đó có thể nghiên cứu ứng dụng của hợp chất polyphenol chiết đƣợc từ lá giang để bổ sung vào thực phẩm cũng nhƣ sử dụng lá giang trong thực phẩm, thực phẩm chức năng một cách có hiệu quả.

 Nên có những nghiên cứu xác định các hợp chất polyphenol trong dịch chiết để tìm ra những chất có hoạt tính chống oxy hóa, phục vụ tốt cho các nghiên cứu liên quan.

 Dịch chiết lá giang có khả năng chống oxy hóa vì vậy cần có những nghiên cứu áp dụng dịch chiết lá giang hạn chế sự oxy hóa của các đối tƣợng thủy sản.

 Nghiên cứu cho thấy quá trình chiết sử dụng sóng siêu âm cho hiệu quả cao, tuy nhiên cần nghiên cứu các chế độ (dung môi; nhiệt độ; thời gian chiết…) ảnh hƣởng tới sóng siêu âm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Hoàng Kim Anh, Nguyễn Xuân Trình và Nguyễn Xuân Phƣớc, 2009, Luận văn nghiên cứu trích ly polyphenol từ lá sakê và ứng dụng tạo sản phẩm đồ uống giàu polyphenol

2. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Hoàng Thanh, Trịnh Thanh Hùng (2013), “Biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở ngƣời tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ”,

Tạp chí Y dược học Quân sự, (5), tr. 69 - 75.

3. Đàm Trung Bảo, Hoàng Tích Huyền (2004), “Mạng lƣới các chất chống oxy hóa cần cho cơ thể”, Tạp chí nghiên cứu y học, 32(6), tr. 117-121.

4. Ngô Quốc Bƣu, Lê Đình Hùng, Huỳnh Quang Năng, Lê Lan Anh (2002), ảnh hƣởng của kiềm đối với hàm lƣợng, chất lƣợng và thành phần hóa của agar từ rong câu.

5. Đặng Xuân Cƣờng (2009), Nghiên cứu thu nhận dịch chiết có tính kháng khuẩn từ rong nâu Dictyota Dichotoma Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Nha Trang.

6. Đình Ngọc Chất, Hồ Hữu Nhƣợng (1986), rong câu chỉ vàng, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nôi.

7. Nguyễn Hữu Dinh (1969), Rong câu, nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993), Rong biển Việt Nam phần phía Bắc.

9. Nguyễn Xuân Duy và Nguyễn Anh Tuấn (2013), Sàng lọc thực vật có hoạt tính chống oxy hóa và áp dụng trong chế biến thủy, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 28, tr. 59-68.

10. Nguyễn Xuân Duy và Hồ Bá Vƣơng (2013), Hoạt tính chống oxi hóa và ức chế enzyme polyphenoloxidase của một số loài thực vật ăn đƣợc ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Phát triển 11(3) pp.364-372.

11. Trƣơng Ngọc Dƣơng (2009), Nghiên cứu nồng độ c-peptid, insulin, tự kháng thể kháng insulin, một số chỉ số oxy hóa/chống oxy hóa ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.

12. Lại Thị Ngọc Hà, vũ Thị Nhƣ (2009) Oxidantive Stress and Natural Antioxidants, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(5), 667 – 677, trƣờng đại học nông nghiệp Hà Nội.

13. Lê Nhƣ Hậu, Nguyễn Hữu Đại (2008), Rong Câu Việt Nam nguồn lợi và sử dụng, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ.

14. Lê Nhƣ Hậu (2006), Đặc điểm sinh học và nguồn lợi chi rong câu (Gracilaria Greville) ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Hải dƣơng học Nha Trang.

15. Phạm Hoàng Hộ (1985), Thực vật ở đảo Phú Quốc, nhà xuất bản Hà Nội. 16. Hoàng Tích Huyền (1992), “Gốc tự do trong dƣợc lý học và độc chất học”,

Một số chuyên đề hóa sinh tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 70-82.

17. Nguyễn xuân Lý (1990), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong câu chỉ vàng, báo cáo tổng kết KHKT đề tài rong câu 08A-05-02, Viện nghiên cứu Hải sản.

18. Đào Kim Nhung,Nguyễn Quốc Tuấn,Nguyễn Thị Nguyệt,Trần Thị Long (1995), Nghiên cứu các chất Polyphenol ở một số cây họ cúc (Asteraceae), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ B-93-05-90, Trƣờng Đại học tổng hợp Hà Nội. 19. Đàm Đức Tiến và Nguyễn Văn Tiến (2000), Rong kinh tế quần đảo Trƣờng

Sa, tài nguyên và môi trường biển, NXB KH & KT Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Tiến (1993), Nguồn lợi rong biển dải ven bờ Việt Nam, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và quản lý vùng ven bờ biển Việt Nam”, Hà Nội.

21. Dƣơng Đức Tiến, Đỗ Văn Khƣơng, Trần Văn Trấn (1991), Một số nghiên cứu về chất lƣợng rong câu ở ven biển miền Bắc Việt Nam, tuyển tập các báo cáo khoa học, Hà Nội, 1, tr.316 -327.

22. Nguyễn Thị Thảo (2012), Nghiên cứu chiết pholrotannin chống oxy hóa từ rong mơ Sargassum Mcclurei bằng phƣơng pháp hồi lƣu gia nhiệt, đồ án tốt nghiệp đại học, trƣờng Đại học Nha Trang.

23. Trƣơng Thị Thƣơng (2011), Xác định động thái biến đổi hợp chất polyphenol và khả năng kháng oxy hóa của quả sim thu hái tại Hải Dƣơng, luận văn thạc sỹ

24. Vũ Minh Triết, Bùi Thiên Duy, Trần Quốc Tuấn, Thực phẩm chống oxy hóa, bộ môn công nghệ thực phẩm, Trƣờng đại học bách khoa TP.HCM.

Tài liệu tiếng anh

25. Almagor M., Kahane I., Yatziv S. (1984), “Role of superoxide anion in host cell injury induced by mycoplasma pneumoniae infection”, A study in normal and trisomy 21 cells. The American Society for Clinical Investigation, 73, pp. 842-847.

26. Anesini C., Graciela E. Ferraro and Rosana Filip (2008), Total polyphenol content and antioxidant capacity of commercially available tea (Camellia sinensis) in Argentina, J. Agric. Food Chem. Five, 56, 9225-9229.

27. Ariana C.M., Ana Elsa B.G., Diadelis M., Yosdel S.L., Brito-Navarro V., Ana M.V., Brömme D., Zaldívar-Muñoz C., Vidal-Novoa A., Silva A.M.O., Mancini-Filho J. (2012), Inhibition of LDL oxidation and antioxidant properties related to the polyphenol content of hydrophilic fractions from seaweed Halimeda Incrassata (Ellis) Lamouroux, Braz. J. Pharm. Science fiction, 48(1).

28. Bambang B.S, Kumalaningsih S., Susinggih W. and Hardoko (2013), Polyphenol Content and Antioxidant Activities of Crude Extract from Brown Algae by Various Solvents, J. Life Sci. Biomed, 3(6): 439-443.

29. Baraniak B., Krzepilko A., Stryjecka M., 2002. Aktywnosc antyutleniajaca zwiazkow fenolowych ekstrahowanych nymi rozpuszczalnikami z ro kalafiora

[polyphenol antioxidant activity after various solvent extracts from cauliflower]. ywn. NAUKA Techn. Jakosc 3 (32), pp. 58-66.

30. Barry H., John M. C. G. (2001), “Antioxydant defences”.In: Free Radicals in Biology and Medicine, Oxford University press, Third edition, pp. 225-231. 31. Benmeziane F.,Djamai R., Cadot Y. and Seridi R. (2014), Optimization

parameters extraction of phenolic compounds from Algeria table grapes (Vitis Vinifera), Food Research International Journal 21 (3), pp.1025-1029.

32. Berrahal A. A., Lasram M., Elj N. E., et al. (2009), “Effect of age-dependent exposure to lead on hepatotoxicity and nephrotoxicity in male rats”,

Environmental Toxicolory, 26, pp. 68-78.

33. Birben E., Sahiner U. M., Sackesen C. (2012), “Oxidative stress and antioxidant defense”, WAO Journal, 5, pp. 9-19.

34. Boonkird S., Phisalaphong C. and Phisalaphong M. 2008. Ultrasound frutescens support of capsaicinoids from peppers on a laboratory and pilot plant scale. Ultrasonic Sonochemistry 15, pp. 1075-1079.

35. Britton G. (1995). Structure and properties of carotenoids in relation to function. FASEB Journal, 9, p. 1551- 1558 Vansant G., Pincemail J., Defraigne J. O., Van Camp J., Goyens P. et Hercberg S. (2004). Antioxidants et alimentation. Institut Danone, 67 pp.

36. Brown C. R., Culley D., Yang C.-P. and Navarre D. A. (2003). Breeding Potato with High Carotenoid Content, Proceedings Washington State Potato Conference, February 4-6, 2003, Moses Lake, Wa., p. 23-26.

37. Burke M., Edge R., Land E. J., Truscott T. G. (2001). Characterization of carotenoid radical cations in liposomal environments: interaction with vitamin C. Journal of photochemistry and photobiology B: Biology, 60, pp. 1-6.

38. Cadenas E., Boveris A. (2005), “Mitochondrial free radical production, antioxidant defenses and cell signaling”, in: The Handbook of Environmental Chemistry, 2, pp. 219-234.

39. Chakraborty K., Praveen N.K., Vijayan K.K., Syda R.G. (2010), inventors; Indian Council of Agricultural Research assignee , assignee. A process to prepare antioxidant and anti-inflammatory concentrates from brown and red seaweeds and a product thereof, Indian patent Appl. No. 2064.

40. Chang C.F và Xia B. (1963), Polycavernosa, a new genus of the Gracilariacease, Stud, Mar, Sin, 3, pp. 119-129.

41. Chew K. K., Ng S. Y., Thoo Y. Y., Khoo M. Z., Wan Aida W. M. and Ho C.W (2011), Effect of ethanol concentration, extraction time and extraction temperature on the recovery of phenolic compounds and antioxidant capacity of Centella asiatica extracts, International Food Research Journal 18, pp. 571- 578.

42. Chew K.K, Khoo M.Z, Ng S.Y, Thoo Y.Y, Wan Aida W.M and Ho C.W (2011), Effect of ethanol concentration, extraction time and extraction temperature on the recovery of phenolic compounds and antioxidant capacity of Orthosiphon extract stamineus, Food Research International Journal 18 (4), pp.1427-1435.

43. Chirinos R., Rogez H., Campos D., Pedreschi R. and Larondelle Y. (2007), Optimization of extraction conditions of antioxidant phenolic compounds from mashua (Tropaeolum tuberosum Ruíz and Pavón) tubers, Separation and Purifcation Technology 55(2), pp. 217-225.

44. Cho S.H , Kang S.W, Cho J.Y, Kim A.R, Park S.M, Hong Y.K, Ahn D.H (2007), The antioxidant properties of brown seaweed (Sargassum siliquastrum) extracts, J Med Food 10 (3) pp. 479-85.

45. Chowdhury P., Viraraghavan T. (2009) Sonochemical degradation of chlorinated organic compounds, phenolic compounds and organic dyes- reviewed. Science fiction Total Environment 407:2474-2492.

46. Corol D., Dorobantu I.I., Toma N. and Nitu R. (2002). Diversity of BiologicalFunctions of Carotenoids. Roumanian Biotechnological Letters, 8 (1), pp. 1067 – 1074.

47. Cristina M., Liviu A.M., Daniel S.D., Barnutiu L. (2011), The relationship between Polyphenolic profile and antioxidant activity of propolis from Transylvania, Animal Science and Biotechnology, 44 (2).

48. Dawson E.Y. (1949), Marine plants in the Vicinty of the institute oceanographique de Nha Trang, viet Nam, Pac.Sci., 8 (4), pp. 373-481.

49. Emanul V., Advian V., Nitãsultana C.S. (2011), Antioxidant and antimicrobial acivityties of Ethanol extracts of Cynara Scolymus ((Cynarae-leaves, family Asteraceae), Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 10 (6), pp. 777- 783.

50. Fu H., Shiech D., HO C. (2002), Antioxydant and free radical Scavenging activities of edible mushrooms. J. Food lipid 9, pp. 35-46.

51. Gargilulo G. M., Mái F. và Tripodi G. (1992), Morphology, reproduction and taxonomy of the Mediterranean species of Gracilaria (Gracilarialé, Rhodophyta). Phycologia 3, pp. 521 -537.

52. Gressler V., Fujii M.T., Martins A.P., Colepicolo P., Mancini-Filho J., Pinto E. (2011), Biochemical composition of two red seaweed species grown on the Brazilian coast, J Sci Food Agric. 2011 Jul;91(9):1687-92.

53. Greville R. K. (1830), Algae Britannincae, Edinburgh, Lindon.

54. Griffiths H. R. (2005), “Chemical modifications of biomolecules by oxidants”, in: The Handbook of Environmental Chemistry, 2, pp. 33-62.

55. Hisamoto M., Hirokazu M. and Tohru O. (2011), Antioxidant activity of different parts of Koshu grapes, J. ASEVJpn., 22 (3), pp. 133-142.

56. Huang D., Ou B., Hampsch-Woodill M., Flanagan J. A. and Deemer E. K. (2002). Development and validation of oxygen radical absorbance capacity assay for lipophilic antioxidants using randomly methylated β-cyclodextrin as the solubility enhancer. Journal of agricultural and food chemistry, 50, pp. 1815-1821.

57. Indu. H, Seenivasan. R (2013), In vitro antioxidant activity of selected seaweeds from Southeast Coats of India, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(2), ISSN 0975-1491.

58. Jomova K., Valko M. (2011), “Advances in metal- induced oxidative stress and human disease”, Toxicology, 283, pp. 65-87.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chiết và bảo quản đến hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa của dịch chiết từ lá giang (aganonerion polymorphum) (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)