Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu quả điều trị bệnh viêm vö ở bõ sữa (Trang 50)

Xử lý số liệu thu nhập đƣợc bằng phần mềm Excel, minitab 14 và Chi_square_Yates1

Hiệu quả điều trị =

Số bò điều trị khỏi Số bò đƣợc điều trị

x 100 Phác đồ I, II, III,

IV

Tỷ lệ nhạy của từng loại kháng sinh =

Số đĩa nhạy tƣng vi khuẩn Tổng số đĩa cấy khuẩn lạc điển hình

38

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÕ SỮA TẠI CÁC TỈNH 4.1.1 Phƣơng thức chăn nuôi

Quy mô đàn bao gồm:

Trang trại từ 20 con trở lên.

Hộ chăn nuôi trung bình từ 4 - 8 con chuồng

Bò sữa ở trại Quốc Huy tại Long An đều đƣợc nuôi nhốt. Chuồng trại đƣợc xây dựng kiên cố, nền chuồng đƣợc làm bằng xi măng, mái lợp tole cao ráo, có hệ thống thoát nƣớc, có hệ thống xử lý phân (phân đƣợc qua hệ thống bể lắng rồi ra ao cỏ), diện tích nuôi rộng rãi. Chuồng có máng ăn, máng uống riêng, có khu để vắt sữa, có khu nuôi bê tách riêng với bò mẹ. Thức ăn tại trại sử dụng chủ yếu là cỏ voi. Ngoài ra trại còn cho bò ăn thêm hèm bia, cám, rỉ mật đƣờng. Ở trang trại không áp dụng việc tiêm phòng cho bò sữa nên dẫn đến bệnh LMLM cho đàn bò.

Chuồng nuôi bò sữa ở các hộ dân trong hợp tác xã nông nghiệp Evergrowth đƣợc xây dựng bán kiên cố, nền chuồng bằng xi măng, mái lợp tole. Chuồng có máng ăn, máng uống riêng. Diện tích nuôi tƣơng đối nhỏ, không có nơi vắt sữa riêng. Các hộ dân cho bò ăn nhiều loại cỏ nhƣ: cỏ xả, cỏ voi, cỏ molato, cỏ xiteria, cỏ tạp và thức ăn tinh của công ty Proconco. Bò đƣợc tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng, LMLM.

4.1.2 Phƣơng thức vắt sữa.

Bò sữa ở trại Quốc Huy tại Long An đƣợc vắt sữa 2 lần mỗi ngày vào buổi sáng và chiều, sau khi vệ sinh và tắm cho bò. Ở trại việc vắt sữa đƣợc sử dụng bằng máy, trƣớc khi vắt sữa bò đƣợc lùa vào chuồng ép tắm rửa sau đó dùng khăn nhúng nƣớc ấm lau sạch bầu vú (mỗi con có một khăn lau riêng), vắt bỏ tia sữa đầu và lắp máy vắt sữa vào bầu vú. Sau khi vắt sữa song thì sát trùng núm vú bằng Vime – Iodine 0,5%.

Các hộ dân trong hợp tác xã nông nghiệp Evergrowth chăn nuôi với số lƣợng bò sữa ít, sữa đƣợc vắt bằng tay. Những hộ chăn nuôi với số lƣợng bò sữa nhiều, sữa đƣợc vắt bằng máy.

Nguồn tiêu thụ sữa chủ yếu là công ty cô gái Hà Lan (Bình Dƣơng).

4.1.3 Tình hình vệ sinh

Chuồng trại đƣợc quét dọn 2 lần ngày vào buổi sáng và buổi chiều trƣớc khi vắt sữa. Ở trang trại định kỳ sát trùng chuồng trại 1 lần tuần. Phân đƣợc gom vào bao, nƣớc thải cho chảy vào bể lắng. Khăn lau đƣợc giặt sạch bằng xà phòng và phơi khô mỗi khi vắt sữa, các dụng cụ lấy sữa cũng đƣợc rữa bằng xà phòng. Những con bị

39

viêm vú không cách ly, tắm rửa bò không sạch làm phân dính từng mảng trên cơ thể bò dễ gây ra bệnh viêm vú.

Những chất thải ở các hộ chăn nuôi đa số không qua xử lý mà cho chảy ra các ao xung quanh chuồng.

4.2 TỈ LỆ BÕ BỊ VIÊM VÖ LÂM SÀNG Bảng 11: Tỉ lệ bò bị viêm vú lâm sàng

Địa điểm Tổng số bò sữa (con) Số bò bị viêm lâm sàng (con) Tỉ lệ (%) Trang trại tập trung 143 15 10,49a Hộ gia đình 142 22 15,49a Tổng 285 37 12,98

a,b: Các giá trị trong cùng một cột mang các số mũ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê, giống nhau thì khác nhau không ý nghĩa thống kê.

- Chúng tôi khảo sát trên 285 con bò ở trang trại và các hộ chăn nuôi thì có 37 con bò bị viêm vú lâm sàng chiếm tỷ lệ 12,98% thấp hơn kết quả của Nguyễn Văn Phát (1999) với tỷ lệ là 26,02% và cao hơn của Nguyễn Minh Trí (2008) với tỷ lệ viêm vú lâm sàng là (11,11%).

- Qua kết quả cho thấy số con bị viêm vú lâm sàng ở hộ gia đình nhiều hơn so với ở trang trại là do việc phát hiện bệnh nhƣng ngƣời dân không chịu điều trị dẫn đến số con bị bệnh viêm vú lâm sàng tăng cao, số con bệnh nặng nhiều đƣa đến loại thải sớm ngày một nhiều dẫn đến thiệt hại kinh tế cho ngƣời chăn nuôi.

- Qua kết quả số con bị viêm vú lâm sàng ở trang trại và hô gia đình thì có sự khác nhau nhƣng qua kết quả thống kê ta thấy sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê.

40

4.3 TỈ LỆ VÀ MỨC ĐỘ BỆNH VIÊM VÖ CẬN LÂM SÀNG TRÊN ĐÀN BÕ SỮA

Bảng 12: Tỉ lệ viêm vú cận lâm sàng khảo sát bằng phƣơng pháp CMT Địa điểm Số bò thử CMT (con) Số vú khảo sát Số bò thử CMT Dƣơng tính TL(%) Số vú khảo sát Dƣơng tính TL(%) Trang trại tập trung 128 74 57,81 a 512 184 35,94a Hộ gia đình 120 39 32,50b 480 97 20,21b Tổng cộng 248 113 45,56 992 281 28,33

a,b: Các giá trị trong cùng một cột mang các số mũ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê, giống nhau thì khác nhau không ý nghĩa thống kê.

Chúng tôi khảo sát tổng cộng 992 thùy vú của 248 con bò, kiểm tra CMT từng thùy vú riêng biệt, qua khảo sát ta thấy có 113 con cho kết quả CMT dƣơng tính, tỉ lệ (45,56%), có 281 thùy vú bị viêm, chiếm tỉ lệ (28,33%).

Kết quả viêm vú tiềm ẩn của chúng tôi là 45,56% cao hơn kết quả khảo sát của Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (2010) là 27,71% và kết quả của Nguyễn Minh Trí (2008) là 41,67%. Nhìn chung tỉ lệ viêm vú tƣơng đối cao, nguyên nhân là do:

+ Công tác quản lí và kiểm tra định kỳ để phòng ngừa bệnh viêm vú không đƣợc ngƣời dân quan tâm.

+ Các vú viêm cũng không trú trọng điều trị triệt để, gây teo vú, viêm lan sang vú khác.

Tại các trang trại việc vệ sinh và tiêu độc sát trùng chƣa tốt, khu xử lý phân chƣa tốt, nền chuồng luôn ẩm ƣớt tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển.

Tất cả những nguyên nhân trên tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập vào bầu vú dẫn đến vú bị bệnh làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sữa và năng suất sữa gây thiệt hại về kinh tế.

- Qua kết quả thử CMT về số bò bị viêm vú cận lâm sàng ở trang trại và hộ gia đình qua kết quả thống kê ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, còn qua khảo sát số thùy vú qua kết quả thống kê ta thấy cũng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

41

Bảng 13: Mức độ viêm vú tiềm ẩn qua kiểm tra CMT Địa điểm Tổng số thùy vú bị viêm Kết quả thử CMT 2+ 3+ 4+ SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Trang trại tập trung 184 91 49,46 39 21,20 54 29,35 Hộ gia đình 97 43 44,33 24 24,74 30 30,93 Tổng 281 134 47,69 63 22,42 84 29,89 Chú thích:

SL: số lượng, tính theo thùy vú TL: tỷ lệ

Tỷ lệ nhiễm cao nhất ở mức độ 2 : 47,69%, thấp nhất ở mức 3 : 22,42%

Tỷ lệ nhiễm ở mức 3 là 22,42%. Tỷ lệ này thấp hơn so với kết quả báo cáo số 1156/BC-CCTY của chi cục thú y thành phố hồ chí minh ngày 31/12/2007 là 31,44%

Tỷ lệ nhiễm ở mức 4 là 29,89%. Tỷ lệ này cao hơn so với kết quả báo cáo số 1156/BC-CCTY của chi cục thú y thành phố hồ chí minh ngày 31 12 2007 là 6,55%

4.4 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN

Bảng 14: Kết quả phân lập vi khuẩn trên sữa lấy từ các bò bệnh viêm vú lâm sàng

Địa điểm Số lƣợng mẫu

Kết quả phân lập vi khuẩn

Staphylococcus aureus Streptococcus agalatiae E.coli SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Trang trại tập trung 7 7 100 * * 6 85,71 Hộ gia đình 2 2 100 * * 0 00,00 Tổng 9 9 100 * * 6 66,67 Chú thích: * : chƣa phát hiện

Kết quả ở bảng trên cho thấy có 2 loài vi khuẩn hiện diện trong các mẫu sữa khảo sát, trong đó vi khuẩn Staphylococcus aureus chiếm tỉ lệ cao (100%) và E.coli là (66,67%), chƣa phát hiện vi khuẩn Streptococcus agalatiae. Tỷ lệ nhiễm

42 Staphylococcus aureus mà chúng tôi phân lập đƣợc cao hơn của Nguyễn Minh Trí (2008) là 47,06% và Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010) là 71,42%. Tỷ lệ nhiễm E.coli

cao hơn của Nguyễn Minh Trí (2008) là 21,57%, của Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (2010) là 59,18%.

Kết quả vi khuẩn cao nhƣ thế là do điều kiện vệ sinh chƣa tốt, nền chuồng ẩm thấp tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh. Mặt khác, công tác kiểm tra định kì ngƣời dân chƣa quan tâm đúng mức vì thế khi ngƣời dân kêu điều trị thì bò đã bị viêm vú nặng. Bên cạnh đó, việc điều trị chƣa đạt hiệu quả cao, một phần là do khi điều trị thì không bán sữa đƣợc nên ngƣời dân không muốn điều trị. Khi bệnh quá nặng, sữa không bán đƣợc nên ngƣời dân mới chịu điều trị. Điều trị một vài ngày bò giảm bệnh, ăn lại thì không chịu điều trị cho thật hết bệnh. Chính vì những vấn đề đó mà làm cho bò bị nặng hơn về sau và vi khuẩn có thể kháng thuốc.

4.5 KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ

Bảng 15: Kết quả kháng sinh đồ đối với vi khuẩn Staphylococcus aureus (n=11)

STT Loại kháng sinh Nhạy Tỷ lệ (%) Trung bình Tỷ lệ (%) Kháng Tỷ lệ (%) 1 Ceftiofur 7 63,64 1 9,09 3 27,27 2 Cefquinome 11 100 0 00,00 0 00,00 3 Marbofloxacin 7 63,64 1 9,09 3 27,27 4 Doxycycline 8 72,73 3 27,27 0 00,00 5 Florfenicol 11 100 0 00,00 0 00,00 6 Fosfomycin 9 81,81 2 18,18 0 00,00 7 Gentamycin 6 54,54 1 9,09 4 36,36 8 Enrofloxacin 7 63,64 1 9,09 3 27,27 9 Norfloxacin 7 63,64 1 9,09 3 27,27 10 Danofloxacin 7 63,64 1 9,09 3 27,27 Chú thích:

Trong 9 mẫu sữa nuôi cấy, trong đó n là số đĩa cấy khuẩn lạc điển hình

Từ kết quả bảng 14 chúng tôi nhận thấy vi khuẩn Staphylococcus aureus nhạy với các kháng sinh Cefquinome, Florfenicol (100%), Fosfomycin (81,81%), Doxycycline (72,73%), Ceftiofur, Marbofloxacin, Enrofloxacin, Danofloxacin (63,64%) và nhạy thấp nhất với Gentamycin (54,54%).

43

Các kháng sinh Fosfomycin, Norfloxacin cao hơn kết quả của Huỳnh Thị Mỹ Hạnh lần lƣợt là 75%; 58,33% và Enrofloxacin thì thấp hơn của Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (2010) là 66,67%.

Bảng 16: Kết quả kháng sinh đồ đối với vi khuẩn E.coli (n=8)

Chú thích:

Trong 9 mẫu sữa nuôi cấy, trong đó n là số đĩa cấy khuẩn lạc điển hình

Qua kết quả bảng 15 cho thấy vi khuẩn E.coli nhạy cao nhất với các loại kháng sinh nhƣ Cefquinome, Ceftiofur, Marbofloxacin, Doxycycline, Florfenicol, Fosfomycin, Enrofloxacin, Norfloxacin, Danofloxacin chiếm tỷ lệ là 100% và thấp nhất là Gentamycin chiếm tỷ lệ 50%. Oxytetracycline ở mức trung bình và kháng với tỷ lệ lần lƣợc là 62,50% và 37,50%

Qua kết quả kháng sinh cho thấy kết quả này cao hơn của Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (2010) về tỷ lệ nhạy của vi khuẩn E.coli với Norfloxacin, Doxycycline, Enrofloxacin lần lƣợt là 77,78%; 44,44%; 66,67%. Sự khác biệt này có thể là do các loại vi khuẩn cùng chủng loại nhƣng ở từng nơi khác nhau nên có tính nhạy với thuốc cũng khác nhau vì thế mà thử kháng sinh đồ với tỷ lệ nhạy cao.

STT Loại kháng sinh Nhạy Tỷ lệ (%) Trung bình Tỷ lệ (%) Kháng Tỷ lệ (%) 1 Ceftiofur 8 100 0 00,00 0 00,00 2 Cefquinome 8 100 0 00,00 0 00,00 3 Marbofloxacin 8 100 0 00,00 0 00,00 4 Doxycycline 8 100 0 00,00 0 00,00 5 Florfenicol 8 100 0 00,00 0 00,00 6 Fosfomycin 8 100 0 00,00 0 00,00 7 Gentamycin 4 50 4 50 0 00,00 8 Enrofloxacin 8 100 0 00,00 0 00,00 9 Norfloxacin 8 100 0 00,00 0 00,00 10 Danofloxacin 8 100 0 00,00 0 00,00

44

4.6 KẾT QUẢ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM VÚ Bảng 17: Kết quả dùng thuốc điều trị bệnh viêm vú Bảng 17: Kết quả dùng thuốc điều trị bệnh viêm vú

Phác đồ điều trị bệnh viêm vú Số lƣợng (con) Liệu trình (ngày) Kết quả điều trị Hết bệnh Số lƣợng (con) Tỉ lệ (%) Phác đồ 1 25 3-5 5 20a Phác đồ 2 39 3-5 33 84,62b Phác đồ 3 31 3-5 28 90,32b Phác đồ 4 13 2 12 92,31b

a,b: Các giá trị trong cùng một cột mang các số mũ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê, giống nhau thì khác nhau không ý nghĩa thống kê.

Chú thích:

- Phác đồ 1: Chỉ vắt sữa nhiều lần (3 giờ vắt 1 lần liên tục 3-5 ngày)

- Phác đồ 2: Thuốc bơm Ceptifi for LC (1 ống 10ml thùy vú ngày trong 3 – 5 ngày)

- Phác đồ 3: Thuốc bơm vú bò (5ml/ vú/ ngày, trong 3 ngày) Ceptiket, Ketovet, Canci B12 (1ml 25kg thể trọng tiêm trong 3-5 ngày).

- Phác đồ 4: Thuốc bơm Cequin for LC (1 ống thùy vú bơm 3 lần liên tục cách nhau 12 giờ) Cequin 250 (1ml/25kg/ngày tiêm 3-5 ngày)

- Thành phần của thuốc xem trong phần phụ lục

- Qua kết quả bảng 16, tỷ lệ điều trị của những phác đồ nhƣ sau: phác đồ của thuốc bơm Cequin for LC+ Cequin 250 chiếm tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất (92,31%), kế đến là phác đồ dùng thuốc bơm vú bò + (Ceptiket, Ketovet, Canci B12) chiếm tỷ lệ (90,32%) cao hơn phác đồ dùng thuốc bơm Ceptifi for LC chiếm tỷ lệ (84,62%). Thấp nhất là phác đồ chỉ vắt sữa nhiều lần chiếm tỷ lệ (20%).

Khi ta dùng phác đồ thuốc bơm kháng sinh có hiệu quả điều trị khỏi cao là do thuốc bơm có tác dụng tại chổ kết hợp kháng sinh có tác dụng toàn thân, hai thuốc này kết hợp làm tăng hiệu quả đối với vi khuẩn và đây cũng là thuốc mới nên số con điều trị khỏi cao

- Qua bảng kết quả chúng tôi thấy kết quả điều trị của hai phác đồ dùng thuốc bơm kết hợp kháng sinh có tỷ lệ điều trị khỏi cao, chúng ta có thể dùng hai phác đồ này để điều trị cho những con bị viêm vú nặng, phác đồ dùng thuốc bơm vú bò kết quả điều trị khỏi cũng cao với tỷ lệ (84,62%) nhƣng tỷ lệ khỏi không bằng hai phác đồ dùng thuốc bơm kết hợp với kháng sinh.

- Tăng cƣờng vắt sữa chiếm tỷ lệ khỏi thấp nhất là do các con bị viêm vú ngƣời dân không chịu điều trị bằng thuốc, sợ bỏ sữa nên dùng phƣơng pháp vắt sữa, biện pháp

45

này chỉ áp dụng cách vắt sữa ra nhằm loại sữa hƣ và mầm bệnh trong sữa (tác động cơ học) không có tác động hóa học nên tỷ lệ bò không khỏi bệnh cao và đôi khi bị viêm nặng hơn vì thế mà tỷ lệ điều trị không khỏi cao. Điều này cho thấy phƣơng pháp tăng cƣờng vắt sữa chỉ áp dụng cho những con bị viêm ở mức 1 hoặc 2 và phải thực hiện kiên trì 1-2 tuần lễ mới có kết quả.

Qua kết quả thống kê cho thấy sự khác biệt giữa 3 phác đồ thuốc bơm Ceptifi for LC, thuốc bơm vú bò + (Ceptiket, Ketovet, Canci B12),thuốc bơm Cequin for LC + Cequin 250 với tỷ lệ hết bệnh là khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Nghĩa là 3 phác đồ này có tỷ lệ khỏi gần tƣơng đƣơng nhau.

46

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

Tỷ lệ viêm vú lâm sàng là (12,98%).

Tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn qua thử CMT là (45,56%).

Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Staphylococcus aureus trong sữa là (100%), E.coli là (66,67%), không tiềm đƣợc Streptococcus agalactiae trong mẫu sữa.

Qua thử kháng sinh đồ cho thấy kháng sinh nhạy với 2 loại vi khuẩn

Staphylococcus aureus, E.coli là Cefquinome, Florfenicol, Fosfomycin và Doxycycline.

Tỷ lệ khỏi bệnh đối với các phác đồ nhƣ sau: phác đồ 2, phác đồ 3, phác đồ 4 chiếm tỷ lệ khỏi khá cao với tỷ lệ lần lƣơc là (84,62%), (90,32%), (92,31%).

5.2 ĐỀ NGHỊ

- Các hộ chăn nuôi bò sữa cần thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra sữa bằng phƣơng pháp CMT để phát hiện sớm và điều trị kịp thời những vú bị viêm vì đây là nguyên nhân lây lan cho các vú không bệnh.

- Hợp tác xã nên thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn cho ngƣời chăn nuôi về cách vệ sinh vắt sữa đúng cách và thời gian lấy sữa

- Trang trại và hộ dân cần thực hiện tốt công tác vệ sinh vắt sữa, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thƣờng xuyên tắm chảy cho bò, xử lí phân và chất thải tốt.

- Quy trình tiêm phòng các bệnh nguy hiểm chặt chẽ nhƣ: LMLM (lở mồm long móng), THT (tụ huyết trùng)

xii

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, NXB Hà Nội, pp 144-145.

2. Chung Anh Dũng (2005) Quy trình phòng và trị bệnh viêm vú bò sữa, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam

3. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2001),

Bệnh ở heo nái và heo con, NXB Nông Nghiệp, pp 52-82.

4. Đỗ Thị Hồng Nga (2003), Nuôi cấy phân lập vi khuẩn Staphylococcus aureus gây bệnh viêm vú tiềm ẩn ở bò đang cho sữa huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ, Luận văn

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu quả điều trị bệnh viêm vö ở bõ sữa (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)