Ngập do tổ hợp mưa+triều + lũ

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 67)

5. Phương pháp nghiên cứu của ựề tàị

3.1.2.3.Ngập do tổ hợp mưa+triều + lũ

Thường tập trung ở các khu vực sau:

Dải ựất ngập nước ven sông Sài Gòn, có diện tắch khoảng 15.000 ha; Dải ựất ngập nước phắa Tây do ảnh hưởng của nước lũ sông Vàm Cỏ đông và lũ từ đBSCL, với diện tắch cũng khoảng 15.000 ha;

Vùng ựất ngập nước ở ngã ba sông đồng Nai - Sài Gòn với diện tắch khoảng 9.000 hạ

đối với các vùng kết nối với kênh rạch bằng các ống cống ựổ ra kênh rạch (nằm dưới mức triều cao) ảnh hưởng triều có thể lên tới + 2.0 m, do nước chảy chuyền trong ống theo hình thức có áp. Hiện tại, trong phạm vi Thành

phố có ựến hàng trăm cửa cống thoát nước ra kênh rạch, vì vậy phạm vi khu vực chịu ảnh hưởng triều cũng không nhỏ.

Từ Bản ựồ ngập lụt của thành phố Hồ Chắ Minh do Chi cục quản lý nước và phòng chống lụt bão thành phố Hồ Chắ Minh - Sở Nông nghiệp & PTNT Tp. Hồ Chắ Minh xây dựng vào năm 2003, hiện tại tình hình có thể xấu hơn. Trên bản ựồ ựó phân thành 2 vùng ngập có tắnh chất khác nhau:

Vùng trên là vùng ngập lũ chịu ảnh hưởng triều bao gồm

Có thể phân chi tiết vùng ngập lũ theo ựộ sâu ngập và thời gian ngập như sau:

Vùng ngp sâu: (∆Hng > 0.5 Ờ 0.8 m; Tng > 5 Ờ 10 ngày) là các vùng trũng ở khu giáp nước, ảnh hưởng lũ ngoại lai, công trình thủy lợi chưa hoàn chỉnh (hoặc chưa ựầu tư), vùng ven kênh Thầy Cai, An Hạ như: Nhị Xuân, An Hạ, Phạm Văn Hai, Tam Tân Ờ Thái Mỹ, Lê Minh Xuân, Láng Le, ven kênh liên vùng;

Vùng ngp trung bình: (∆Hng = 0.4 Ờ 0.6 m; T ≤ 3 Ờ 5 ngày) là các vùng thấp, nằm xa các sông rạch, thiếu hệ thống thủy lợi (bờ bao, công trình ựiều tiết hoặc ven kênh rạch nhưng bị bồi lắng chưa ựược nạo vét ...), một số vùng thấp nằm ven sông Sài Gòn (Củ Chi: Phú Hoà đông, Trung An, Bình Mỹ; quận 12, Hóc Môn: Nhị Bình, Thạnh Lộc) và một số khu vực quận 2, quận 9: Phú Hữu, Long Trường, Thạnh Mỹ Lợi, Bình Khánh, An Lợi đông; Bình Chánh: Tân nhật, Bình Lợi, Vĩnh Lộc B.

Vùng ngp nông: (∆Hng > 0.2 Ờ 0.4 m; T ≤ 1 ngày) là các vùng thấp ven các sông rạch chắnh về phắa hạ lưu các kênh rạch lớn có biên ựộ triều khá cao, tiêu thoát nước nhanh, các vùng có ựầu tư hệ thống thủy lợi tương ựối hoàn chỉnh (chủ ựộng ựiều tiết nước, kênh rạch ựược nạo vét tốt): Nhà Bè, các xã Nam Bình Chánh.

Vùng dưới là vùng ựất ngập triều bao gồm

Nam Bình Chánh, quận 7, quận 8, Nhà Bè và Cần Giờ, với diện tắch ngập nước trên 81.000 hạ độ sâu ngập có thể từ 0.5 Ờ 1.0 m (ngập theo triều). Như vậy, diện tắch vùng ngập triều lớn hơn 2 lần diện tắch vùng ngập lũ.

Sự tồn tại của những dải ựất ngập nước chạy dài từ trên xuống dưới phù hợp với bản ựồ ựịa hình trên ựó ta thấy trũng sông Sài Gòn phắa đông, trũng Vàm Cỏ đông phắa Tâỵ Ở giữa là vùng ựất trũng Lê Minh Xuân (ựường ranh của 2 sông Sài Gòn Ờ Vàm Cỏ) một vùng xa sông, thiếu phù sa bồi bổ, nền ựất phèn Ờ nước phèn lưu cữu, khó tiêu thoát. Dải ựất trũng này nối với sông Vàm Cỏ đông (phắa trên Bến Lức) và sông Cần Giuộc và các sông khác phắa Nam thành phố, rồi lại ựổ ra sông Vàm Cỏ, Soài Rạp. Sự tồn tại của những dải ựất ngập nước kéo dài như vậy thể hiện hướng tiêu thoát tự nhiên và yêu cầu khách quan về việc cần có những trục tiêu lớn với công trình kiểm soát ựể khắc phục ảnh hưởng của thủy triềụ

Vấn ựề thứ 2 là trong ựiều kiện trên ựây nên biết kết hợp việc tiêu thoát lũ với cải tạo vùng ựất phèn và cải tạo môi trường.

Cũng trên 2 bản ựồ ựịa hình và ngập lụt chúng ta thấy hình dáng của các cửa thoát rạch Tra, Vàm Thuật với ựặc ựiểm là những ựường phân lũ tự nhiên cho sông Sài Gòn vào thời kỳ nước lớn, nên biết khai thác. Sự tồn tại của những dải ựất ngập nước kéo dài như vậy thể hiện một yêu cầu khách quan về việc cần có những trục tiêu lớn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 67)