5. Phương pháp nghiên cứu của ựề tàị
3.2.3. Nguyên nhân về quản lý
ạBất cập trong quy hoạch và quản lý ựô thị :
Công tác quy hoạch và quản lý ựô thị thời gian qua ựã :
Chưa chú ý ựúng mức ựến cốt san nền và vấn ựề thoát nước, chưa hoàn tất việc quy hoạch chi tiết 5 lưu vực thoát nước, chưa có một chiến lược tổng thể và toàn diện, cập nhật ựầy ựủ những biến ựộng hiện tại và dự báo tương lai
cùng các chương trình, kế hoạch chi tiết về thoát nước và xóa, giảm ngập cho toàn thành phố, chưa ban hành ựược quy ựịnh về cốt khống chế xây dựng trên toàn ựịa bàn thành phố, chưa có những quy ựịnh phù hợp về bù ựắp diện tắch mặt nước bị san lấp và ngăn chặn việc gia tăng hệ số chảy tràn, chưa có những quy ựịnh chế tài mạnh mẽ và hiệu quả ựể bảo vệ hệ thống thoát nước.
Chưa quan tâm và thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát trong và sau khi hoàn thành các công trình, dự án thoát nước.
Chưa kiên quyết hoặc thực hiện không hiệu quả trong việc kiểm tra, xử phạt, ngăn chặn tình trạng san lấp, lấn chiếm trái phép và xả rác trên kênh rạch.
Chưa nêu cao vai trò và trách nhiệm chắnh của các cơ quan quản lý nhà nước, ựặc biệt là vai trò của Chủ tịch UBND TP và các Quận Huyện trong công tác quản lý quy hoạch và bảo vệ kênh rạch, hệ thống thoát nước trên ựịa bàn quản lý.
b.Bất cập trong cơ chế quản lý, duy tu bảo dưỡng hệ thống hạ tầng thoát nước : Việc phân cấp một phần hệ thống thoát nước cho Quận Huyện quản lý nhưng chưa quan tâm ựầu tư ựúng mức về nhân lực và kinh phắ, kỹ thuật trang thiết bị ựã làm ảnh hưởng xấu ựến hiệu quả, chủ trương phân cấp (kết quả khảo sát tháng 5/2009 trên 14 Quận Huyện) thuộc ựịa bàn Khu QLGTđT số 1 cho thấy :
- Về cán bộ : Mỗi Quận Huyện chỉ có từ 1 ựến 2 cán bộ theo dõi khối thoát nước, ựa số phải kiêm nhiệm thêm nhiều công tác khác
- Về năng lực duy tu Ờ bảo dưỡng : Các công ty công ắch Quận Huyện ựều thiếu và yếu về nhân công, trang thiết bị duy tu nạo vét (chủ yếu là phương pháp thủ công)
- Về kinh phắ : Kinh phắ dành cho công tác duy tu nạo vét hệ thống thoát nước ựược phân cấp cho mỗi Quận bình quân mỗi năm từ 800 triệu ựồng ựến 3 tỷ ựồng, chỉ ựạt từ 16% ựến 60% nhu cầu thực tế (theo ước tắnh)
Những bất cập nêu trên cùng với việc chưa thống nhất, ựồng bộ trong phối hợp hoạt ựộng giữa các Sở, Khu QLGTđT và Quận Huyện ựã dẫn ựến hệ quả :
- Hệ thống thoát nước toàn thành phố mất ựi tắnh liên thông và ựồng bộ của một hệ thống thống nhất từ cống nội bộ nhà dân, cống hẻm (cấp 4), cống câp 3, cấp 2, cửa xả và kênh rạch (cấp1)
- Hệ thống thoát nước không ựược nạo vét ựồng bộ khiến không thể phát huy tối ựa hiệu quả thoát nước của toàn hệ thống
- Hệ thống thoát nước do Quận Huyện quản lý ngày càng xuống cấp và hoạt ựộng kém hiệu quả làm gia tăng mức ựộ ngập tại các ựiểm ngập hiện hữu và xuất hiện các ựiểm ngập mới
đối với hệ thống thoát nước do các Khu Quản lý Giao thông đô thị (Sở Giao thông Công chắnh) quản lý, công tác duy tu bảo dưỡng cần phải ựược tiếp tục nâng cao hiệu quả thông qua việc ựổi mới cơ chế duy tu bảo dưỡng (khoán toàn diện), tăng cường nhân lực, trang thiết bị và thực hiện quá trình xã hội hóa trong lĩnh vực dịch vụ thoát nước nhằm từng bước thay thế cơ chế ựộc quyền của Công ty TNđT hiện nay và huy ựộng thêm các nguồn lực khác trong xã hội tham gia hoạt ựộng duy tu bảo dưỡng
c. Bất cập trong xây dựng, chỉ ựạo, triển khai và phối hợp giữa các dự án thoát nước :
Công tác xây dựng, chỉ ựạo, triển khai và phối hợp giữa các dự án thoát nước trên ựịa bàn thành phố trong thời gian qua tồn tại những bất cập sau :
- Thiếu sự phối hợp và thống nhất trong xây dựng, chỉ ựạo triển khai giữa các dự án thoát nước do Sở Giao thông Công chắnh, Sở Xây Dựng, Sở Tài nguyên Ờ Môi trường, Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn làm chủ ựầu tư và giữa các dự án do Thành Phố, Quận Huyện quản lý. điều này ựã dẫn ựến tình trạng không thống nhất trong các thông số tắnh toán thủy văn-thủy lực, sự trùng lắp về biên dự án và thiếu sự liên hệ, nối kết, phối hợp giữa các dự án với nhau nhằm tạo nên sự thống nhất, ựồng bộ và phát huy tối ựa hiệu quả thoát nước trong từng lưu vực.
- Nhiều dự án thoát nước ựã không hoàn thành ựúng tiến ựộ ựề ra do các nguyên nhân : Thiếu vốn, vướng mắc trong ựền bù giải tỏa, di dời công trình ngầm, vướng mắc trong trình tự thủ tục, yếu kém trong công tác phối hợp giữa các Sở, Ngành, Quận Huyện Ầ thiếu quyết tâm và yếu kém trong năng lực quản lý ựiều hành của các Ban QLDA, thiếu những nhà thầu thi công có ựủ năng lực hoàn thành dự án ựúng tiến ựộ yêu cầu
- Thiếu sự thống nhất, ựiều phối chung trong xây dựng chiến lược, hình thành, triển khai và khai thác các dự án thoát nước trên toàn ựịa bàn thành phố cũng như trong mối liên hệ vùng
d.Bất cập trong cơ chế quản lý thoát nước, trong tổ chức ựiều hành và chuẩn bị nguồn lực cho công tác thoát nước Ờ chống ngập.
Việc phân cấp quản lý hệ thống thoát nước theo cơ chế hiện nay ựã làm phá vỡ tắnh liên thông và thống nhất của hệ thống như ựã nêu trên
Công tác xóa, giảm ngập vẫn trong tình trạng phân tán về nguồn lực, dàn trải về mục tiêu và bị ựộng, ựối phó về giải pháp và chiến lược. Thành phố ựang thiếu một cơ quan chỉ huy thống nhất, một nhạc trưởng ựiều hành các hoạt ựộng thoát nước và chống ngập
Do không ựược chuẩn bị ựồng bộ với quá trình xóa, giảm ngập, thành phố ựang thiếu trầm trọng nguồn nhân lực cho công tác thoát nước Ờ chống ngập (cán bộ quản lý, chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia ựầu ngành, cán bộ quản lý dự án thoát nước, các nhà thầu ựủ năng lực thi công Ầ) và thiếu một cơ chế huy ựộng, khai thác tối ựa những nguồn lực hiện hữu cho công tác xóa, giảm ngập.
ẹ Một bộ phận dân cư trong cộng ựồng tiếp tục thực hiện các hành vi xả rác vào cống, miệng thu, tự ựấu nối vào hệ thống hoặc thải trực tiếp ra kênh rạch làm giảm hiệu quả hoạt ựộng hệ thống thoát nước và mất nhiều công sức ựể dò tìm, khắc phục.
f. Những hoạt ựộng của con người trên bề mặt lưu vực và tác ựộng tới chế ựộ
dòng chảy trong sông.
Những hoạt ựộng của con người trên lưu vực bao gồm nhiều mặt, trong ựó ựáng nói nhất là phá rừng làm nương rẫy, ựất xây dựng, xây dựng các hồ chứa, ựập dâng lấy nước tưới, xây dựng các ựê ngăn lũ, ngăn triều ven sông, san lấp các vùng ựất trũng làm ựất xây dựng.
(i).Việc phá rừng làm nương rẫy, làm cho dòng chảy lũ tăng lên, dòng chảy mùa cạn càng cạn kiệt, phân phối dòng chảy trong năm càng không ựiều hòạ
Tắnh từ năm 1943 ựến năm 2000 tổng diện tắch ựất rừng trên toàn lưu vực ựã giảm ựi 1.614.000 ha (khoảng 58%), bình quân khoảng 283.000 ha ựất có rừng bị
mất ựi hàng năm (do chiến tranh, chất ựộc hóa học, do khai phá rừng trồng các loại cây nông nghiệp như chè, tiêu, cao su).
Do ựiều kiện khắ hậu khắc nghiệt và do thảm phủ bị hủy hoại trong những năm gần ựây nạn thiếu nước tưới cho những vùng cây công nghiệp ựã xảy ra liên tục và nghiêm trọng (năm 1987, 1992, 1994, 1997, 1998, 2003, 2004), cháy rừng xảy ra liên tục, do thiếu nước người dân phải thay ựổi cây trồng (dùng ắt nước hơn hoặc bỏ ựất hoang hóa). Lũ lụt, lũ quét,lũ ống trên các lưu vực nhỏ cũng tăng lên, gây xói mòn ựất, sạt ựất, trượt lở.
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍCH HỢP GIS VÀ MÔ HÌNH
TÍNH TOÁN đỂ đÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO NGẬP NƯỚC
TRÊN đỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH