Các giải pháp tiêu nước ựề xuất

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 132)

5. Phương pháp nghiên cứu của ựề tàị

5.2.3.3.Các giải pháp tiêu nước ựề xuất

Giải pháp tiêu nước cho vùng I

Vùng 1 có ranh giới trùng với khu vực trung tâm trong phân vùng của JICA, ựây là khu ựô thị trung tâm hiện hữu, trong nghiên cứu quy họach tiêu thóat nước cho Tp HCM, Tổ chức JICA ựã thiết kế giải pháp tiêu thóat nước chi tiết và ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt do vậy ựối với tiểu vùng 1 ựề tài ựề nghị chọn giải pháp tiêu nước của JICẠ

Giải pháp tiêu nước cho vùng II

Vùng 2 (khu vực bờ tả sông Sài Gòn): có ranh giới trùng với vùng đông bắc và đông Nam trong phân vùng của JICA và trùng với tiểu vùng 2 trong dự án QHTL Chống ngập cho Tp. HCM (do Bộ NN & PTNT thực hiện). Trong quy họach chống ngập cho Tp HCM (do Bộ NN & PTNT thực hiện) ựã ựề nghị giải pháp ựể nguyên như hiện trạng, nạo vét kênh mương, lên liếp, tôn nền vượt cao trình ựỉnh triều ựể chống ngập. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu và phân tắch kết quả nghiên cứu của JICA, của Bộ NN & PTNT ựồng thời kết hợp với việc phân tắch ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên và ựịnh hướng phát triển không gian của khu vực này ựề tài ựề nghị chọn giải pháp bao kắn (bao lớn toàn vùng kết hợp xây dựng các cống ngăn triều) tương tự như giải pháp của tiểu vùng I trong dự án quy họach chống ngập Tp HCM do Bộ NN & PTNT thực hiện.

Giải pháp tiêu nước cho vùng III + IV

Ranh giới vùng III + IV trùng với ranh giới tiểu vùng III trong phân vùng của JICA và tiểu vùng I trong quy họach chống ngập của Bộ NN &PTNT. đây là vùng chịu tác ựộng lớn nhất của thủy triều biển đông, tác ựộng của biến ựổi khắ hậu Ờ nước biển dâng, lũ ựầu nguồn ... và cũng là vùng có hệ thống sông kênh dày ựặc, do vậy giải pháp tiêu nước cho tiểu vùng này ựược chọn là bao kắn bằng hệ thống cống,

ựê ngăn triều, hệ thống hồ ựiều tiết nước mưa và trạm bơm tiêu hỗ trợ (dự án chống ngập của Bộ NN & PTNT không có giải pháp bơm tiêu hỗ trợ).

Giải pháp tiêu nước cho vùng V

Ranh giới vùng V trùng với tiểu vùng khu Nam trong quy họach JICA và tiểu vùng I trong quy họach chống ngập Tp HCM của Bộ NN & PTNT. Cũng như vùng III và IV, ựây là khu vực chịu tác ựộng trực tiếp của thủy triều biển đông, tác ựộng của biến ựổi khắ hậu Ờ nước biển dâng, lũ ựầu nguồn ... do vậy giải pháp tiêu nước cho tiểu vùng này ựược chọn là bao kắn bằng hệ thống cống, ựê ngăn triều, hệ thống hồ ựiều tiết nước mưa và trạm bơm tiêu hỗ trợ (dự án chống ngập của Bộ NN & PTNT không có giải pháp bơm tiêu hỗ trợ).

Giải pháp tiêu nước cho vùng VI

Ranh giới vùng VI thuộc khu vực sinh thái huyện Cần Giờ. đây là vùng sinh quyển lớn gắn với rừng phòng hộ ven biển, do vậy ựề nghị giữ nguyên như hiện trạng, tăng cường bảo vệ và trồng rừng bổ sung, nhằm bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng hiện có.

đề xuất hệ thống hệ thống bơm tiêu hỗ trợ

Trong phần ựịnh hướng chung về các giải pháp tiêu nước, các vùng II, III, IV và V, đề tài ựã ựề nghị bổ sung giải pháp xây dựng hồ ựiều tiết và trạm bơm tiêu hỗ trợ.

Tóm li, các gii pháp nêu trên cn phi có nhng nghiên cu chuyên sâu hơn na trong nhng iu kin và hoàn cnh c thếựể có th áp dng mt hay nhiu bin pháp vào khu vc Tp.HCM nhm mang li kết qu tt nht.

KT LUN VÀ KIN NGH Ị KẾT LUẬN

Luận văn Ộ Các gii pháp phòng chng ngp thành ph H Chắ Minh trong hoàn cnh biến ựổi khắ hu toàn cuỢ ựã ựược hoàn thành với nội dung tuân

thủ theo ựề cương ựã ựược phê duyệt và yêu cầu của một Luận văn cao học. Kết quả của Luận văn cho phép ựi ựến một số kết luận như sau:

1. Nhng thành công ca Lun văn:

đề tài ựã hoàn thành các nội dung ựề ra theo ựúng thuyết minh ựề cương ựược phê duyệt. Bằng cách tiếp cận toàn diện và hệ thống hóa từ các kết quả ựiều tra thực tế ựến mô phỏng tình hình ngập lụt, tiếp cận các tiến bộ khoa học ựến kinh nghiệm; Cùng với phương pháp nghiên cứu hợp lý trong ựó coi trọng phương pháp khảo sát thực ựịa, phương pháp chuyên gia và kế thừa các kết quả nghiên cứu ựã có về ngập lụt ựánh giá diễn biến thực trạng và các nguyên nhân gây ngập lụt trên ựịa bàn Tp. Hồ Chắ Minh. Các kết luận nghiên cứu của ựề tài bước ựầu ựảm bảo tắnh khoa học, có ựộ tin cậy và tắnh thực tiễn.

Thiết lập kịch bản ngập 70cm, p =1% ựề so sánh ựộ sâu ngập lụt hiện tại và trong tương laị

Tắch hợp GIS, viễn thám và mô hình thủy lực ựể ựánh giá mức ựộ thiệt hại do ngập lụt (Nghiên cứu ựiển hình cho khu vực nội ô Thành phố HCM).

Ngoài những giải pháp công trình mà Luận văn ựã xây dựng, Luận văn còn ựưa ra các giải pháp phi công trình (quản lý) nhằm kết hợp chặt chẽ giữa các giải pháp phi công trình và công trình với nhau ựể mang lại hiệu quả tốt nhất trong vấn ựề quản lý ngập lụt cho thành phố Hồ Chắ Minh .

Luận văn này có ý nghĩa quan trọng cho việc lập quy hoạch quản lý thiên tai và hạn chế thiệt hại một cách hợp lý ựảm bảo sự phát triển bền vững cho ựịa bàn thành phố Hồ Chắ Minh

2. Những hạn chế của Luận văn:

Các thông số dữ liệu ựầu vào của mô hình, các kịch bản ựược kế thừa sử dụng theo kinh nghiệm của các chuyên gia vì chưa có ựiều kiện nghiên cứu và thắ nghiệm thực tế ựể xác ựịnh.

đề tài này chỉ dừng lại ở vấn ựề nêu ra phương hướng, giải pháp ựể giảm thiểu ngập xảy ựồng thời dự báo các thiệt hại riêng ựối với nhóm ựất sử dụng. Những phương án ựưa nêu trên ựều có thể áp dụng trên thực tế ở khu vực Tp.HCM, tuy nhiên ựể áp dụng cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu về từng phương pháp cụ thể nhằm xem xét trong từng ựiều kiện cụ thể.

IỊKIẾN NGHỊ

Sau khi thực hiện luận văn tác giả có một số kiến nghị ựến cơ quan quản lý vấn ựề ngập lụt của Tp. HCM như sau:

1. để giảm bớt việc úng ngập thường xảy ra như vùng ựô thị hiện hữu, việc ựô thị hoá ở những vùng mới phải có quy hoạch, quy ựịnh cụ thể tỷ lệ bê tông hoá và diện tắch hồ ựiều tiết. đối với vùng ven còn diện tắch ựất trống thì nhất thiết phải có quy hoạch, quy ựịnh cụ thể về diện tắch hồ ựiều tiết.

2. Khu mới xây dựng ngoài quy ựịnh cốt nền xây dựng, cần xác ựịnh cốt ựáy của các hệ thống cống sao cho ắt bị ảnh hưởng triều trong tiêu thoát, và có tắnh ựến trường hợp mực nước biển dâng cao hơn trong các thập niên tới (giải quyết bằng bài toán thuỷ lực nối hệ thống cống ngầm với hệ thống kênh rạch ảnh hưởng triều).

3. Hiện tại khu vực nội thị Thành phố Hồ Chắ Minh ựang mở rộng theo các dự án quy hoạch, vì vậy vấn ựề tắnh toán mưa ựô thị và nông nghiệp sẽ thay ựổi theo quy hoạch sử dụng ựất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Mưa là yếu tố khách quan, con người không thể chống mưa ựược. Tuy nhiên, ựể giảm mức ựộ ngập do mưa sinh ra thì cần phải có những nghiên cứu thật cụ thể ựể hiểu rõ hơn tắnh chất, ựặc ựiểm của mưa (mưa xảy ra khi nào, cường ựộ bao nhiêu, trong thời gian bao lâu,...) ựể từ ựó thiết kế các công trình tương ứng,... và ựây là vấn ựề cần ựược thực hiện nghiên cứu có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản lý trong việc tìm ra lời giải phù hợp, có ựược sự ựồng thuận cao về mặt khoa học.

5. Cần thiết lập một hệ thống các trạm quan trắc (trạm monitoring giám sát ngập) ở những vị trắ thắch hợp trên các vùng nhằm ựo ựạc, thu thập tài liệu cơ bản cho việc ựánh giá thực trạng tình hình ngập từ ựó ựưa ra các giải pháp vận hành công trình chống ngập.

6. Nâng cao ý thức của người dân trong việc phòng chống ngập lụt. Cần chấm dứt tình trạng xả rác xuống lòng kênh gây nên bồi lắng làm giảm khả năng tiêu thoát nước.

7.Việc xây dựng các công trình cống kiểm soát triều vẫn chưa thể ựáp ứng hết ngập trong vùng. Do vậy, ựối với các vùng trũng cục bộ, ựể giảm mực nước tại các vùng này cần phải nghiên cứu ựề xuất bơm tiêu hỗ trợ. Tuy nhiên, cần nghiên cứu chuyên sâu vì quy mô bơm tiêu sẽ khá lớn và hệ số sử dụng máy bơm sẽ không nhiều do chỉ cần bơm khi có mưạ

8. đối với hệ thống cống kênh tiêu cũ cần cải tạo lại bằng cách nạo vét, làm cửa ngăn triều kết hợp ựê bao ở những nơi cần thiết. Ngăn chặn một cách triệt ựể việc san lấp sông kênh không theo quy hoạch, buộc tái lập hiện trạng các kênh tiêu ựã bị san lấp gây ra tình trạng ngập úng,Ầ

9. Về khâu tổ chức thực hiện các giải pháp chống ngập cần có 01 cơ quan ựiều tra ựủ mạnh về cả về chuyên môn và thực quyền, ựể ựiều hành thống nhất các bên có liên quan.

TÀI LIU THAM KHO

[1]. Lê Mạnh Hùng và nnk (2008). Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng thành phố

Hồ Chắ Minh. Viện KHTL miền Nam.

[2]. Phan Thanh Hùng và cộng sự (2008). Dự án công trình kiểm soát triều Rạch Nhảy Ờ Rạch Ruột Ngựa Ờ Tp. Hồ Chắ Minh. Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam, 5/2008.

[3]. đỗ Tiến Lanh (2008). đề tài cấp NN, Quản lý tổng hợp lưu vực và sử dụng hợp lý tài nguyên nước hệ thống sông đồng Nai. Mã số: KC08 18/06-10.

[4]. Trịnh Thị Long và cộng sự (2003). Ảnh hưởng của ựô thị hoá lên chất lượng nước ở hệ thống thủy lợi Hóc môn - Bắc Bình Chánh. Nhà xuất bản nông nghiệp, 2003.

[5]. Nguyễn Ngọc Trân (2008). Ứng phó với biến ựổi khắ hậu và biển dâng ở đBSCL và DHMT - Một số nhiệm vụ cần triển khai.

[6]. Võ Khắc Trắ (2003). Ứng dụng công nghệ thông tin ựể hiện ựại hoá công tác quản lý vận hành các hệ thống thủy lợi ở đBSCL và miền đông nam bộ. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[7]. Chắnh phủ (2001). Quyết ựịnh của Thủ tướng chắnh phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chắ Minh ựến năm 2020.

[8]. Uỷ ban Nhân dân TP.HCM (2001). Quyết ựịnh của UBND Tp.Hồ Chắ Minh về

việc ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình chống ngập trong mùa mưa và xử

lý môi trường nước thành phố giai ựoạn 2001 Ờ 2005, Tp.Hồ Chắ Minh.

[9]. Sở Giao thông công chánh Tp.Hồ Chắ Minh (2003). Báo cáo thực trạng và giải pháp thoát nước Tp.Hồ Chắ Minh.

[10]. Viện khoa học thủy lợi (2003-2008). Tuyển tập khoa học và công nghệ. Nhà

xuất bản Nông nghiệp.

[11]. Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam (2008). Quy hoạch chống ngập cho TPHCM.

[12]. Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam (2008). Báo cáo thiết kế cơ sở dự án cống ngăn triều Rạch Nhảy- Rạch Ruột Ngựạ

[13]. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (1999). Nghiên cứu hệ thống thoát nước và xử lý nước thải ựô thị TPHCM nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

[14]. Công ty thoát nước Tp. Hồ Chắ Minh (2008). Báo cáo hiện trạng cống tiêu thoát nước trên ựịa bàn thành phố (thông tin nội bộ).

[15]. Trung tâm ựiều tra Tp. Hồ Chắ Minh (2009). Báo cáo chuyển ựổi mục ựắch sử

dụng ựất nông nghiệp sang ựất thổ cư trên ựịa bàn thành phố, tháng 3/2009.

[16]. Tổ Công tác chống ngập - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008). Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chắ Minh.

[17]. CDM Camp dresser & Mc.Kee International (1999). ỘNghiên cứu khả thi và thiết kế sơ bộ - Dự án thoát nước Thành phố Hồ Chắ Minh lưu vực Nhiêu lộc Thị nghèỢ. Báo cáo chắnh.

[18]. Quy hoạch sử dụng ựất ựến 2020 các quận, huyện - Tp. Hồ Chắ Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[19]. Tài liệu phục vụ nghiên cứu ựề tài do Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Sở Nông nghiệp & PTNT TP. HCM và Ban ựiều hành chương trình chống ngập Thành phố cung cấp;

[20]. Bài viết, hình ảnh về ngập lụt, thoát nước ựô thị của các chuyên gia, các nhà khoa học ựược ựăng tải trên mạng Intenet.

PH LC

CÁC BN đỒ PHÂN VÙNG TIÊU NƯỚC THEO JICA

Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng I

Phân tiu vùng tiêu thoát nước cho vùng III

Phân tiu vùng tiêu thoát nước cho vùng V

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 132)