Các nghiên cứu về giải pháp chống ngập Thành phố của các tổ

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 47)

5. Phương pháp nghiên cứu của ựề tàị

2.1.3.2.Các nghiên cứu về giải pháp chống ngập Thành phố của các tổ

ạ Một số nghiên cứu ựiển hình

Nghiên cu ca GS. Nguyn Sinh Huy và cng s (2000) trong ựề tài cp Thành ph ỘNhng lun c khoa hc làm cơ s cho vic quy hoch tiêu thoát nước và xây dng trên ựịa bàn qun 9, qun 2 và qun ThđứcỢ do Phân Vin

ựịa lý Tp. H Chắ Minh ch trì.

Từ những nghiên cứu tổng hợp về ựịa hình, chế ựộ nước sông đồng Nai và Sài Gòn, tác ựộng của công trình thượng lưu, cũng như hiện trạng tiêu thoát nước của thành phố,... ựề tài ựã ựưa ra những nhận xét và ựề xuất cách thực hiện trong công tác quy hoạch thiết kế. Các ựóng góp phục vụ cho sản xuất ựược trình bày dưới dạng các bản ựồ như bản ựồ về ựịa hình, ựịa chất, bản ựồ

phân vùng tiêu thoát, các bản tắnh ựể phục vụ ựiều tiết nước, các bản tắnh phục vụ giao thông thủy và sinh tháị đề tài cũng ựưa ra một số khuyến cáo làm cơ sở cho các quận thực hiện sau nàỵ

đề tài cp thành ph ỘPhân b các ựặc trưng mưa liên quan ựến vn ựề

thoát nước, ô nhim môi trường và các gii pháp chng ngp úng TP HCMỢ Phan Văn Hoc (2000) và nhóm nghiên cu thuc Phân Vin Khắ tượng thy văn phắa Nam.

Trên cơ sở ựiều kiện ựịa lý tự nhiên, hiện trạng hệ thống cống thoát nước và ngập úng trên ựịa bàn Thành phố. Xem xét các hình thế Synop, gây mưa lớn và các ựặc trưng phân bố mưa khu vực Tp. HCM và ảnh hưởng của triều biển ựông ựến chế ựộ thủy văn trên sông, kênh, rạch chắnh ở Thành phố. đề tài này ựã phân tắch, ựánh giá diễn biến ngập úng và ô nhiễm môi trường trên ựịa bàn Tp. trong các trường hợp : Ngập úng do triều (ựặc biệt là triều cường); ngập úng do mưa lớn và ngập úng do triều cường kết hợp mưa lớn. Nghiên cứu ựề xuất các giải pháp tiêu thoát nước cho Quận 7.

đề tài cp thành ph ỘNghiên cu các bin pháp bo v môi trường trong no vét, vn chuyn và ựổ bùn lng ca kênh rch TP, x lý và tn dng bùn lng v môi trường TpHCMỢ - Lâm Minh Triết (2000), Vin Môi trường và Tài nguyên Ờ đH QG Tp. HCM ch trì 10/98 Ờ 06/2000.

đề tài ựã thu thập số liệu và khảo sát bổ sung hiện trạng hệ thống thoát nước. Thu thập các tài liệu, số liệu liên quan ựến hiện trạng môi trường và chế ựộ thủy văn, dòng chảy của các hệ thống kênh rạch. Khảo sát, xác ựịnh vị trắ các miệng xả nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chắnh yếu trên hệ thống kênh rạch. Thực hiện thu thập và khảo sát bổ sung về sự phân bố các cơ sở công nghiệp chắnh yếu trên 5 lưu vực hệ thống kênh rạch trên ựịa bàn thành phố. Thu thập các số liệu ựã có về số lượng, chất lượng bùn trên 5 hệ thống kênh rạch. Tắnh toán sơ bộ lượng bùn cần nạo vét, khảo sát và xây dựng bản ựồ lấy mẫu bùn. Cung cấp số liệu tin cậy, thực tế và có cơ sở khoa học làm luận cứ cho việc xây dựng các dự án ựầu tư nạo vét kênh rạch thành phố HCM.

đề tài cp thành ph ỘXây dng phn mm ng dng cho vn ựề thoát nước mưa Tp. H Chắ MinhỢ, CNđT: TS Nguyn Ngc n, CQCT: đH Bách khoa Tp. HCM 2000-2002.

Phần mềm có thể áp dụng tốt cho việc quy hoạch, thiết kế và thẩm ựịnh hệ thống thoát nước mưa thành phố, nơi mà cao ựộ ựịa hình thấp các cống xả ra sông rạch nằm trong vùng bị ảnh hưởng thủy triềụ Phần mềm cũng có thể áp dụng cho vùng rộng lớn toàn thành phố, hoặc cho từng khu vực, hoặc cho tiểu khu, từng dự án. đây là phần mềm chuyên ngành, việc sử dụng phần mềm ựòi hỏi người sử dụng phải có những kiến thức chuyên môn của ngành, góp phần cải thiện vấn ựề thoát nước mưa thành phố.

đề tài cp thành ph ỘCu trúc h thng thoát nước mưa ca ô th trong vùng nh hưởng thy triuỢ. CNđT: TS. Nguyn Văn đim, CQCT: đH Bách Khoa Tp. HCM 2000-2002

đề tài ựã ựưa ra kết quả về Ộđặc ựiểm thủy văn khu vực TP. HCMỢ và báo cáo về ỘMô hình tắnh toán thoát nước mưa cho những ựô thị ảnh hưởng thuỷ triềuỢ. đề ra một số cấu trúc hệ thống thoát nước ựô thị phù hợp với các khu vực có ựịa hình khác nhaụ Giải quyết hiện tượng úng ngập: xem xét một các toàn diện về dòng chảy, hoạt ựộng của hệ thống thoát nước ựược cải tạo có tắnh ựến vùng ảnh hưởng thủy triềụ

đề tài cp thành ph ỘNghiên cu phương pháp phân vùng ngp và thoát nước ô th ni thành TP H Chắ MinhỢ, CNđT: Ths Trương Văn Hiếu, CQCT: Phân vin khắ tượng thy văn phắa Nam 6/2002-10/2003.

Nghiên cứu hiện trạng tình hình ngập nước ựô ,nghiên cứu mưa/triều và ảnh hưởng ựến tình hình ngập ựô thị. đưa ra mô hình tắnh toán thủy lực hệ kênh rạch khu vực nội thành TP Hồ Chắ Minh. đưa ra phương pháp phân vùng ngập và tiêu thoát nước ựô thị, góp phần vàp công tác phòng chống ngập lụt ựô thị, góp phần vào việc tìm ra giải pháp tiêu thoát nước chống ngập, góp phần vào việc ựặt cơ sở phục vụ tắnh toán công trình và kinh tế công trình theo tần suất.

đề tài cp nhà nước ỘCác gii pháp chng ngp úng thành ph H Chắ MinhỢ, GS.TS Lê Sâm- Vin Thy li min Nam.

đề tài ựưa ra các giải pháp hữu hiệu giảm thiểu ngập úng tại thành phố hồ Chắ Minh, góp phần hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực do ngập lụt gây rạ

c. Một số giải pháp phòng chống ngập ựã thực hiện

Nhằm giảm bớt tình trạng ngập úng khu vực bờ hữu ven sông Sài Gòn, trong những năm qua, các cấp chắnh quyền và nhân dân ựịa phương trong khu vực ựã thực hiện nhiều giải pháp phòng, chống và giảm nhẹ ngập úng như:

- Xây dựng các ựê bao dọc sông Vàm Thuật và sông Sài Gòn dài khoảng 12 km;

- Nạo vét kênh rạch bị bồi lấp như: Rạch Rỗng Gòn và rạch Rỗng Lươn; nạo vét và ựắp bờ hữu Rạch Tra - kênh Xáng;

- Nạo vét kênh Thầy Cai, kênh An Hạ; nạo vét ựoạn kênh Tham Lương (từ cầu Tham Lương ựến cầu Bến Phân);

- Khai thông các tuyến thoát nước khu dân cư như: Rạch Cầu Suối và kênh đồng Tiến;

- Từ năm 2003, bắt ựầu triển khai dự án ỘCông trình thủy lợi khu vực bờ hữu ven sông Sài GònỢ.

- Cùng với giải pháp công trình, giải pháp phi công trình cũng ựược các cấp, các ngành thực hiện, cụ thể:

- Xây dựng hệ thống hành lang pháp lý, tuyên truyền, vận ựộng nhân dân nâng cao ý thức phòng chống lũ.

- Chỉ ựạo hạn chế kịp thời việc sử dụng ựất và các dự án xây dựng ựối với khu vực dễ ngập lụt.

- Thực thi các biện pháp dự báo và cảnh báo lũ, tổ chức cứu hộ và sơ tán dân khi xảy ra lũ lớn.

- Lập kế hoạch và tiến hành cứu tế khi xảy ra lũ lụt nghiêm trọng ựể chia sẻ tổn thất do lũ lụt...

2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN đỔI KHÍ HẬU đẾN TP. HỒ CHÍ MINH

Biến ựổi khắ hậu ựã và ựang là vấn ựề ựược quan tâm, chú ý và cũng là một thách thức lớn mà nhân loại phải ựối mặt. Nhiều hội nghị ựược mở ra, nhiều nghiên cứu ựược tiến hành xung quanh vấn ựề về biến ựổi khắ hậu, những tác ựộng của nó ựến cuộc sống của con người

Theo công ước khung của LHQ về biến ựổi khắ hậu ựịnh nghĩa: ỘBiến

ựổi khắ hậu là những ảnh hưởng có hại của biến ựổi khắ hậu, là những biến ựổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại ựáng kể ựến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và ựược quản lý hoặc ựến hoạt ựộng của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc ựến sức khỏe và phúc lợi của con ngườiỢ (UNFCCC, 1992).

Nguyên nhân gây nên biến ựổi khắ hậu chắnh là các khắ nhà kắnh có trong khắ quyển. Các khắ nhà kắnh giữ nhiệt do mặt trời chiếu sáng trong bầu khắ quyển Trái ựất tạo nên hiệu ứng nhà kắnh tự nhiên giữ ấm cho Trái ựất, nhưng nếu có nhiều khắ nhà kắnh sẽ làm cho trái ựất nóng lên gây biến ựổi khắ hậụ Theo Ủy ban liên chắnh phủ về biến ựổi khắ hậu (IPCC - Intergovernmental Panel on Climate Change), nguyên nhân của sự ấm lên toàn cầu là do hầu hết những hoạt ựộng của con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra và làm tăng lượng khắ nhà kắnh trong khắ quyển của Trái đất.

Biến ựổi khắ hậu là quá trình diễn ra từ từ, khó phát hiện, không thể ựảo ngược ựược, nó diễn ra trên phạm vi toàn cầu, tác ựộng ựến tất cả các châu lục, ảnh hưởng ựến tất cả các lĩnh vực của sự sống (ựộng thực vật, ựa dạng sinh học cảnh quan, môi trường sốngẦ) cường ựộ ngày một tăng, hậu quả ngày càng nặng nề khó lường trước, ựây là nguy cơ lớn nhất mà loài người phải ựối mặt. nên việc nghiên cứu những tác ựộng của nó là rất cấp thiết ựối với việc lựa chọn các giải pháp thắch ứng và giảm nhẹ những tác ựộng của biến ựổi khắ hậụ

Nằm ở rìa ựông bắc của ựồng bằng châu thổ sông Mêkông và cách Biển đông khoảng 50 km, TP.HCM chủ yếu ựược xây dựng trên nền ựất trũng và ựất ựầm lầỵ Hơn 60% diện tắch hành chắnh của ựô thị này nằm ở cao trình 1,5m trên mực nước biển (Hồ Long Phi, 2007). Một mạng lưới sông ngòi và kênh rạch rộng lớn với chiều dài gần 8.000 km bao phủ 16% diện tắch của thành phố (Nguyễn Minh Hòa và Thân Sơn Tùng, 2007). TP.HCM ựược xếp thứ 6 về mức ựộ tổn thương do biến ựổi khắ hậu trong tổng số 11 thành phố ựới bờ ựược nghiên cứu, mặc dù khả năng ứng phó của thành phố ựược ựánh giá cao hơn ở mức 3 (WWF, 2009). Biến ựổi khắ hậu làm thay ựổi nhiệt ựộ,

lượng mưa, mực nước biển dâng và lũ lụt,Ầ ở TP.HCM. Các tác ựộng chắnh lên thành phố có thể liệt kê như hạn hán, ngập lụt, thiếu nước ngọt và xâm nhập mặn, làm ảnh hưởng ựến mọi mặt ựời sống kinh tế - xã hội của thành phố.

Lượng mưa tăng

Biến ựổi khắ hậu làm thay ựổi lượng mưa, theo từng ựịa ựiểm, xu thế biến ựổi của lượng mưa trung bình năm trong 9 thập kỷ vừa qua (1911-2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có giai ựoạn tăng lên và có giai ựoạn giảm xuống. Lượng mưa năm giảm ở các vùng khắ hậu phắa Bắc và tăng ở các vùng khắ hậu phắa Nam (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BđKH, Bộ TNMT, 2008).

So với các khu vực khác ở Việt Nam thì lượng mưa ở Nam Bộ tăng không ựáng kể, tăng từ 1 -1,9% cho ựến cuối thế kỷ 21. Tuy nhiên lượng mưa này sẽ tăng chủ yếu vào mùa mưa, còn trong mùa khô lượng mưa sẽ giảm.

Bảng 2.1: Mức thay ựổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999

Kịch bản

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

B1 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0

B2 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5

A2 0,3 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,9

Không chỉ tăng về lượng mưa mà trong vùng còn tăng những trận mưa lớn. Theo thống kê của tác giả Hồ Long Phi tại trạm mưa Tân Sơn Nhất trong vòng 50 năm từ năm 1952 ựến 2002, những trận mưa trên 100mm tăng lên ựáng kể:

Bảng 2.2: Thống kê số trận mưa có cường ựộ trên 100mm trong vòng 3 giờ

Giai ựoạn 1952- 1961 1962- 1971 1972- 1981 1982-1991 1992-2002 Số trận 0 1 2 2 4

Từ bảng trên cho thấy rằng số trận mưa trên 100 mm trong vòng 3 giờ từ năm 1992 Ờ 2002 là 4 trận, trong khi ựó từ năm 1952 Ờ 1961 không có trận mưa nào trên 10mm. Những trận mưa lớn trong khoảng thời gian ngắn ựã tạo nên hiện tượng

ngập cục bộ do hệ thống tiêu thoát không kịp, mà ựiển hình là khu vực nội thành thành phố Hồ Chắ Minh.

Biểu ựồ 2.1: Trận mưa lớn nhất trong vòng 3 giờ hàng năm tại trạm Tân Sơn Nhất từ năm 1952 - 2002

Nước biển dâng

Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc ựộ dâng lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3mm/năm (giai ựoạn 1993-2008), tương ựương với tốc ựộ tăng trung bình trên thế giớị Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển tại trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20 cm.

Sau ựây là các kịch bản nước biển dâng ựối với vùng Nam Bộ (gồm có hạ lưu sông đồng Nai):

Bảng 2.3: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999

Kịch bản

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

B1 11 17 23 28 35 42 50 57 65

B2 12 17 23 30 37 46 54 64 75

A2 12 17 24 33 44 57 71 86 100

Trận mưa lớn nhất trong vòng 3 trạm Tân Sơn Nhất

y = 0.7993x - 1497.3 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 1952 1962 1972 1982 1992 2002 Year mm

Kết quả tắnh toán theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình, cao cho thấy vào giữa thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm 28 ựến 33 cm và ựến cuối thế kỷ 21 mực nước biển dâng thêm từ 65 ựến 100 cm so với thời kỳ 1980-1999.

Theo các kịch bản trên nếu nước biển dâng 75cm thì thành phố Hồ Chắ Minh ngập 10% diện tắch, nếu nước biển dâng 100 cm thì thành phố Hồ Chắ Minh ngập 23% diện tắch, làm ảnh hưởng lớn ựến ựời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân.

Bão gia tăng

Trước ựây khu vực miền Nam hầu như không có bão, tuy nhiên những năm gần ựây bão có cường ựộ mạnh xuất hiện nhiều hơn. Quỹ ựạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần về phắa Nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có ựường ựi dị thường hơn (Thông báo ựầu tiên của Việt Nam cho Công ước khung của LHQ về BđKH, Bộ TNMT, 2003). Sự xuất hiện của bão kéo theo mưa lớn trong nhiều ngày gây nên làm gia tăng ngập lụt.

CHƯƠNG 3: đÁNH GIÁ HIN TRNG VÀ NGUYÊN NHÂN

GÂY NGP TRÊN đỊA BÀN THÀNH PH H CHÍ MINH

3.1. HIỆN TRẠNG NGẬP LỤT TRÊN đỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH 3.1.1. Tổng quan tình hình ngập nước

Tình trạng ngập của Thành phố Hồ Chắ Minh xảy ra nhiều năm nay và hàng năm phát sinh thêm một số ựiểm ngập mới tại các khu vực ựang ựô thị hóạ Cũng cần phải làm rõ về khái niệm ngập, theo Bộ Xây dựng ựịnh nghĩa tại công văn số 338/BXD-KTQH ngày 10/03/2003 về việc xây dựng chương trình khung thoát nước các ựô thị: Các ựiểm ngập úng cục bộ nằm trong giới hạn cho phép là ựộ sâu ngập úng tối ựa 30 cm, thời gian ngập (thời gian rút)

không quá 30 phút.

Ngập nước ựô thị là tình trạng ngập trong ựó các ựiểm ngập trong nội thành ựược xác ựịnh theo thông số sau: thể tắch nước tại khu vực phải lớn hơn 1000 m3 tương ựương với phạm vi ngập 500 m dài và rộng 20 m, sâu 0,1 m, thời gian ngập nước là 30 phút sau khi mưạ

điểm ngập là ựiểm ngập nước sau cơn mưa, nước ngập ựủ ựể trở ngại giao thông. điểm ngập ựược phân thành các cấp: ngập nặng, ngập vừa, ngập nhẹ và không ngập.

điểm ngập nặng: là vị trắ nước tụ lại với ựộ sâu H > 0.3m và không tiêu

thoát hết trong thời gian t > 120 phút sau khi dứt mưa với diện tắch ngập S > 4.000m2 (nếu có một trong 3 yếu tố nhỏ hơn sẽ ựược xem là ựiểm ngập vừa).

điểm ngập vừa: là vị trắ nước tụ lại với ựộ sâu 0,15 m ≤ H ≤ 0,3 m và không tiêu thoát hết trong thời gian 30 phút ≤ t ≤ 120 phút sau khi dứt mưa với

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 47)