XUẤT GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 112)

5. Phương pháp nghiên cứu của ựề tàị

5.1. XUẤT GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH

5.1.1. Giải pháp quy hoạch phát triển ựô thị hợp lý

TP HCM nằm ở hạ lưu hệ thống sông đồng Nai Ờ Sài Gòn nên ựược gọi là "ựô thị ngập triều", do chịu ảnh hưởng của triều cường. Vùng ựất thấp chiếm 61% diện tắch với gần 7.900 km hệ thống kênh rạch chằng chịt là hệ thống thoát nước. Hướng thoát lũ chắnh của thành phố là từ Bắc Ờ Tây Bắc Ờ đông Bắc xuống Nam Ờ đông Nam Ờ Tây Nam.

Thực tế cho thấy, hiện nay khu ựô thị Phú Mỹ Hưng ở Nam Sài Gòn tọa lạc ngay trên khu vực vùng trũng Ờ nơi trước ựây từng là những hồ tự nhiên chứa nước của thành phố. Thêm nữa, toàn bộ khu Nhà Bè, quận 7 Ờ cửa thoát nước chắnh của Sài Gòn cũng ựang bị ựô thị hóa mạnh mẽ, mà hệ quả của nó là tình trạng san lấp kênh do ựô thị hóa quá nhanh. Cụ thể, TP HCM có gần 700 tuyến sông, kênh rạch, trong ựó nhiều tuyến là ựường thoát nước quan trọng. Nhưng trong khoảng 14 năm (từ 1990 ựến 2004) ựã có chừng 47 kênh rạch lớn nhỏ với tổng diện tắch hơn 16 ha ựã hoàn toàn bị san lấp. Hai quận 8 và 6 ựang trong tình trạng ngập nặng vì quá trình ựô thị hóa ở Nam Sài Gòn.

Do thành phố có ựộ dốc từ Bắc xuống Nam vì vậy không nên phát triển công nghiệp và ựô thị hóa về hướng Nam và đông Nam (Nhà Bè, Cần Giờ, một phần Bình Chánh, Bình Tân) bởi nơi ựây là chỗ chứa nước của thành phố khi mưa lớn. đề nghị phát triển theo hướng Bắc- đông Bắc (Thuận An-Bình Dương Ờ Biên Hòa) và Tây Bắc (Củ Chi).

TP HCM theo bản ựồ quy hoạch ựô thị của người Pháp, trước ựây có 1/3 diện tắch là vùng bán ngập, nghĩa là khi nước lớn ựã có túi chứa chảy tràn vào ựồng, nước ròng rút ra, vì vậy khu vực nội thành không bị ngập. Nay với hàng chục tỷ mét khối cát san lấp vùng bán ngập ựể cho ra ựời 15 khu công nghiệp lớn cùng hàng trăm khu ựô thị, ựã khiến hàng chục tỷ khối nước bị giữ trên sông ựẩy lên thượng nguồn.

Cùng lúc ựó các hồ Dầu Tiếng, Trị An cũng xả lũ chống xâm ngập mặn, khiến dòng nước ngọt và mặn gặp nhau ựẩy nước sông tràn vào nội thành do cao trình của

nội thành thấp hơn triều cường, và tốc ựộ nâng ựường và nhà chậm hơn tốc ựộ san lấp công trình.

Những nguyên nhân chắnh ựược nêu ra là trong quá trình quy hoạch phát triển ựô thị, thành phố ựã không chú ý ựúng mức ựến cốt san nền và vấn ựề thoát nước. Mặt ựất ựô thị liên tục ựược bê tông hóa, diện tắch ựất nông nghiệp ựược chuyển ựổi mục ựắch sử dụng thành ựất phi nông nghiệp, nên nước không thấm ựược xuống tầng ựất sâu và tầng nước ngầm làm giảm khả năng ựiều tiết nước, gây áp lực lên hệ thống sông rạch. Hơn nữa, dưới sức ép của quá trình ựô thị hóa, nhiều kênh rạch ựã bị lấp ựể có ựất xây dựng các khu dân cư mà không tắnh ựến việc tạo ra sông rạch, hồ chứa nước mới khi xây dựng các khu ựô thị mớị Tất cả những hoạt ựộng ựó trong quá trình phát triển ựô thị khiến cho việc ựiều tiết nước ở các ao hồ và ựiều tiết nước theo kiểu tự nhiên giảm hoặc không còn nữạ Việc xây dựng nhiều ựê bao khép kắn chống ngập nước nông nghiệp cũng ựã dồn nước về ựô thị.

Vì vậy giải pháp ựể giải quyết dứt ựiểm ngập lụt là cần phải có quy hoạch ựô thị hợp lý mang tắnh tổng thể, kết nối giữa các quận huyện, ựồng bộ toàn thành phố. Trong ựó phải tắnh ựến việc tạo sự cân bằng giữa lượng nước ựến và lượng nước ựi, bằng cách vừa tăng cường thêm ựường ống thoát nước ựồng thời phải tổ chức xây dựng các hồ chứa ựể ựiều hòa lượng nước mưa không bị ứ ựọng, gây ngập lụt dây chuyền tại nhiều khu vực.

Những giải pháp ựược ựề xuất là cần kiểm tra lại quy hoạch tổng thể ựồng thời tiến hành lập quy hoạch chi tiết của 5 lưu vực thoát nước, kiểm tra nội dung chống ngập và tiến ựộ của 4 dự án lớn về thoát nước; phân loại các ựiểm ngập theo phát hiện 3 năm gần ựây thành các ựiểm ngập nằm trong 6 hồ sơ quy hoạch mới và 4 dự án lớn ựể xử lý. Trước mắt, thành phố cần ưu tiên thực hiện và ựẩy nhanh tiến ựộ xây dựng các công trình, như: Hệ thống tiêu thoát nước kết hợp cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương, rạch Bến Nghé, rạch Nước Lên; dự án khu vực phắa Tây giáp sông Cần Giuộc; dự án kênh đôi - kênh Tẻ; tiếp tục gia cố hệ thống thủy lợi Hóc Môn - Bắc Bình Chánh; tiếp tục ựầu tư xây dựng tuyến cống kiểm soát triều bờ hữu sông Sài Gòn theo quyết

ựịnh 1547/TTg của Thủ tướng Chắnh phủ; xây dựng cải tạo hệ thống cống có cửa van 1 chiều và tường bê tông chống tràn nước dọc bờ sông Sài Gòn.

5.1.2. Giải pháp quản lý ựô thị và giáo dục cộng ựồng trong việc bảo vệ hệ thống tiêu thoát nước thống tiêu thoát nước

5.1.2.1. Qun lý ô th

Những năm gần ựây, việc ựô thị hóa phát triển quá nhanh ựã làm cho tình trạng san lấp, lấn chiếm kênh rạch trở nên phổ biến, làm thu hẹp dòng chảy, gây ảnh hưởng xấu ựến việc tiêu thoát nước. điều này một phần cũng do việc quản lý ựịa bàn của chắnh quyền ựịa phương chưa ựược chặt chẽ. Do ựó, ựể giảm bớt tình hình ngập úng hiện nay, các cơ quan có trách nhiệm cần quản lý chặt chẽ việc xây dựng ựô thị:

- Việc ựô thị hóa ngày càng phát triển cùng với việc diện tắch kênh rạch ựầm hồ ngày càng thu hẹp sẽ làm cho tình trạng ngập úng ngày càng nặng nề. Vì vậy cần hạn chế tối ựa việc san lấp kênh rạch tự nhiên vì kênh rạch là nguồn tiếp nhận cuối cùng trong hệ thống thoát nước, không ựể người dân xây nhà lấn chiếm các cửa xả, kênh rạch, mương cống..

- Buộc tái lập hiện trạng các kênh tiêu ựã bị san lấp gây ra tình trạng ngập úng. - Tăng cường công tác tuần tra ựể phát hiện, xử lý kiên quyết, triệt ựể các hành vi lấn chiếm, xâm phạm hệ thống thoát nước, ựặc biệt là việc lấn chiếm cửa xả, kênh rạch. đối với những hộ vi phạm, cần xử lý nghiêm khắc như: phạt hành chắnh, cưỡng chế tháo dỡ v.vẦ

- Bên cạnh ựó, cần thực hiện tốt công việc thu gom rác, không ựể dân xả rác bữa bãi làm tắc nghẽn kênh rạch.

Việc ựô thị hoá ở những vùng mới phải có quy hoạch, quy ựịnh cụ thể tỷ lệ bê tông hoá và diện tắch hồ ựiều tiết. đối với vùng ven còn diện tắch ựất trống thì nhất thiết phải có quy hoạch, quy ựịnh cụ thể về diện tắch hồ ựiều tiết. Khu mới xây dựng ngoài quy ựịnh cốt nền xây dựng, cần xác ựịnh cốt ựáy của các hệ thống cống sao cho ắt bị ảnh hưởng triều trong tiêu thoát, và có tắnh ựến trường hợp mực nước biển dâng cao hơn trong các thập niên tớị đồng thời hạn chế phát triển những khu dân cư trên nền mặt ựất thấp hơn 2 m, kết hợp với xây dựng những tuyến thoát nước bổ trợ.

Khi xây dựng HTTN cho các khu ựô thị mới cần lưu ý ựảm bảo mục tiêu quy hoạch dài hạn cho thoát nước, tránh tình trạng ựầu tư xây dựng theo kiểu chữa cháy ựể rồi sau ựó lại phải quy hoạch lại gây tốn kém hơn.

5.1.2.2. Giám sát h thng thoát nước

Hiện nay, nhiều khu vực trong thành phố ựang triển khai các dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng. đa số các dự án ựều có thời gian thực hiện dàị Khi thi công, ựơn vị thực hiện cho bắt các ựường cống thoát nước ựể xây dựng mà không có biện pháp dẫn dòng hoặc dẫn dòng với cống kắch thước nhỏ. Khi mưa lớn hoặc lượng nước thải nhiều từ các hộ dân không kịp thoát ra ngoài kênh hoặc cống cấp 1 sẽ dồn ứ và chảy ngược trở lại và tràn lên ựường. Thông thường các khu vực này sẽ chịu ngập cục bộ trong thời gian thi công vì các ựơn vị thi công hầu hết ựều ựợi thi công xong mới tiến hành ựấu nối các vị trắ cống băng ựường hiện hữu vào cống mới, dẫn ựến tình trạng khi mưa không thu ựược nước trên ựường và gây ngập. Một số tuyến cống ựã thi công hoàn thành nhưng chưa bàn giao cho ựơn vị chức năng quản lý, lâu ngày không ựược duy tu, nạo vét làm ách tắc dòng chảy gây ngập khi có mưa lớn.

Nhiều tuyến ựường mà cống thoát nước bị giao cắt với công trình ngầm khác (ựiện, ống cấp nước, ựiện thoại) gây ảnh hưởng ựến khả năng thoát và lắng ựọng bùn trong lòng cống. Bên cạnh ựó, các công trình ngầm như ựiện, ựiện thoại, cấp nước, thoát nước giao cắt nhau cũng là nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống và làm giảm khả năng thoát nước, dẫn ựến ngập nước. điển hình là ựoạn cống gần khu chế xuất Tân Thuận bị dự án cấp nước thi công làm rớt 10 m cống làm tắt khả năng thoát nước, dự án thi công cầu đa Khoa gây cản trở dòng chảy của bốn cửa xả hay dự án thi công tuyến cấp nước BOO Thủ đức xâm phạm ựến HTTN.

Song song với công tác duy tu, bảo dưỡng, cần có những biện pháp quan trắc nhằm kiểm tra chất lượng sông, rạch thoát nước ựể kiểm soát chất lượng nước, tránh hiện tượng tắc nghẽn tiếp diễn. Cho tuần tra ựịnh kỳ bằng camera robo CCTV các tuyến cống phát hiện sự cố ựể có phương hướng giải quyết kịp thời như sụp cống, ựấu nối trái phép, giao cắt, bể miệng hầm ga gây bắt tắc.

Các cấp quản lý phải lập bộ phận chuyên giám sát, xem xét, báo cáo hiện trạng HTTN, có những kế hoạch kiểm tra ựịnh kì ựể phát hiện những ựiểm ngập phát sinh. Sự giám sát chắnh xác kịp thời sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc ựưa ra những giải pháp hợp lý ựể khắc phục, hạn chế tình trạng ngập.

5.1.2.3. Công tác tuyên truyn cho người dân

Tăng cường công tác tuyên truyền (trên các phương tiện thông tin ựại chúng, trong các chương trình giáo dục, họp tổ dân phố, v.vẦ) ựể người dân dân hiểu rõ về việc xả rác, lấn chiếm hệ thống thoát nước gây tắt nghẽn dòng chảy dẫn ựến tình trạng ngập cục bộ trong khu vực. đồng thời giáo dục cộng ựồng về ý thức bảo vệ hệ thống tiêu thoát nước, giữ gìn vệ sinh môi trường khu vực. Có khen thưởng ựối với hành ựộng bảo vệ HTTN, xử phạt nghiêm ựối với hành vi xâm phạm hay làm hư hỏng hệ thống. Vận ựộng thanh niên, ựoàn viên tuyên truyền bằng cách tổ chức các cuộc thi, trò chơi có liên quan ựến môi trường ựể người dân dễ dàng tiếp cận với thông tin hơn.

Rà soát lại quy hoạch tiêu thoát nước cho thành phố

Quyết ựịnh phê duyệt số 752/Qđ-TTg ngày 19/6/2001 về việc duyệt quy hoạch tổng thể thoát nước thành phố ựến năm 2020 do JICA tài trợ ựể lập. Theo ựó thành phố ựược chia thành 6 lưu vực chắnh: Lưu vực Trung tâm, Lưu vực phắa Tây, Lưu vực phắa Bắc, Lưu vực phắa đông Bắc, Lưu vực phắa đông Nam và Lưu vực phắa Nam.

Trên từng lưu vực ựều ựược triển khai các dự án ODA nhằm giải quyết tình trạng ngập úng của lưu vực. đặc biệt là lưu vực trung tâm thành phố với các dự án như : Dự án Vệ sinh môi trường TP. HCM Ờ Lưu vực Thị Nghè; Dự án Cải thiện môi trường nước TP.HCM Ờ Lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé Ờ Kênh đôi Ờ Kênh Tẻ; Dự án Cải thiện môi trường TP.HCM Ờ Tiểu dự án Cải tạo hệ thống thoát nước rạch Hàng Bàng; Dự án Nâng cấp ựô thị TP.HCM Ờ Lưu vực Tân Hóa Lò Gốm. Hiện tại các dự án trên ựang trong thời gian triển khai, khi các dự án này hoàn thành sẽ cơ bản giải quyết ựược tình trạng ngập úng của thành phố.

Bên cạnh việc cải tạo các hệ thống kênh rạch, cống cấp 2 - 3 bằng các dự án ODA của thành phố cũng phải tiến hành song song việc ựịa phương và nhân dân cùng nhau nâng cấp và xây dựng hệ thống thoát nước trong các hẻm.

Thành phố cũng cần chú trọng ựến việc ban hành quy ựịnh về cốt san nền khi cấp phép xây dựng các khu ựô thị, khu dân cư mới vì hiện nay phần lớn cơ sở hạ tầng trong các khu dân cư ựô thị mới ựều chưa ựạt yêu cầu về cốt san nền chống ngập, cốt san nền của nhiều dự án vẫn thấp hơn mực nước triều cường.

Thành phố cần có biện pháp kiên quyết hơn ựối với các dự án thoát nước ựang ựược xây dựng trên ựịa bàn Thành phố Hồ Chắ Minh. đặc biệt là các dự án ựang triển khai thi công ựồng bộ như dự án đại lộ đông Tây, Vệ sinh Môi trường Nhiêu Lộc Ờ Thị Nghè về giải pháp khi thi công giữa công trình cũ và mớị Các chủ ựầu tư và ựơn vị thi công cần khắc phục ựấu nối các cống băng ngang ựường ựã bị phá bỏ khi thi công tuyến cống chắnh theo thiết kế hoặc theo ựúng nguyên trạng ban ựầu trong thời gian sớm nhất.

5.2. đỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH

5.2.1. Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nước mưa ựể giảm thiểu ngập lụt cho tp. Hồ Chắ Minh Chắ Minh

5.2.1.1.Ci thin kh năng thm b mt

Trước ựây, nhờ có những phần diện tắch ựất trống mà khi mưa xuống, phần lớn nước ựược ngấm xuống ựất nên không xảy ra tình trạng ngập. Nhưng hiện nay, việc phát triển ựô thị, ựã làm thu hẹp và mất ựi các thể tắch chứa nước tự nhiên và việc bê tông hóa cũng ựã làm giảm ựi rất nhiều diện tắch thấm, ảnh hưởng ựến khả năng tiêu thoát nước tự nhiên. Vì vậy, ựể tăng khả năng thấm nước của bề mặt, ựề xuất những biện pháp sau:

− Giảm tối ựa diện tắch bêtông hóa không cần thiết.

− Tăng diện tắch thảm cỏ, cây xanh ở các cơ quan, xắ nghiệp, công viên vì thực vật có thể hút nước và giữ nước rất tốt.

− đối với lối ựi dành cho người ựi bộ, thay vì sử dụng bêtông hoặc gạch lát kắn nên dùng gạch xếp hoặc rải sỏi ựể tăng khả năng thấm hút.

Việc tăng khả năng thấm hút không những giảm ựược lượng nước chảy tràn trên ựường mà còn có thể giúp tăng lượng mưa thấm xuống ựất, bổ sung cho nguồn nước ngầm.

Hình 5.1: Một bãi ựậu xe trên ựường lắp gạch ca rô ựể tăng khả năng thấm nước

5.2.1.1. Chng ngp bng b tr nước mưa trên mái và b cha dưới ựất

Giải pháp thu trữ nước mưa ựã ựược áp dụng qua hàng ngàn năm và bây giờ vẫn ựược ứng dụng khắp các ựô thị trên thế giớị Nước mưa ựược trữ trên mái hoặc dẫn vào các bể ngầm.

Biện pháp trữ nước mưa trên mái

Nước mưa ựược thu gom trữ lại trên mái là nguồn nước rất có giá trị, ựược sử dụng ựể uống và cho các sinh hoạt trong gia ựình (UNEP 1983) nên việc áp dụng hình thức trữ này vừa ựạt ựược mục ựắch dân sinh và có thể giảm thiểu ngập lụt.

b. Trữ nước bằng bể chứa dưới ựất

Từ xa xưa người ta ựã trữ nước nước mưa cho nhu cầu sinh hoạt và chăn nuôi gia súc bằng cách dẫn dòng chảy từ trên sườn ựồi vào các bể chứạ Ngày nay, phương pháp truyền thống này vẫn ựược sử dụng ở một số vùng, nhưng bề mặt ựể thu trữ nước thường hoặc là rắn tự nhiên, hoặc ựược xử lý chống thấm ựể tăng lượng nước mặt chảy vào, chẳng hạn nước mưa ựược chứa bằng hầm bể dưới lòng ựường giao thông.

Hình 5.3: Thu trữ nước mưa cũng là giải pháp phòng chống ngập lụt ựô thị hiệu quả

Vấn ựề là phải nghiên cứu hàng loạt biện pháp và kỹ thuật mới có hiệu quả nhằm thu hồi, tắch trữ nước mưạ Trong chiến lược này, các hồ chứa nước và hồ ựiều hòa, các vùng ựầm lầy và các hệ sinh thái nước ngọt cũng như các

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)