Ngập do thuỷ triều

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 60)

5. Phương pháp nghiên cứu của ựề tàị

3.1.2.1.Ngập do thuỷ triều

Tình trạng ngập triều trong nội thành cũng xảy ra trên những vùng rộng lớn Ờ các vùng ựịa hình thấp ven sông rạch, bắt ựầu xuất hiện từ mức ựỉnh triều trên + 1.0 m trở lên và hiện tại có thể ngập tới cao trình + 1.56 m (ứng với mức nước ựỉnh triều cao nhất).

đối với các vùng kết nối với kênh rạch bằng các ống cống ựổ ra kênh rạch (nằm dưới mức triều cao) ảnh hưởng triều có thể lên tới + 2.0 m, do nước chảy

chuyền trong ống theo hình thức có áp. Hiện tại, trong phạm vi Thành phố có ựến hàng trăm cửa cống thoát nước ra kênh rạch, vì vậy phạm vi khu vực chịu ảnh hưởng triều cũng không nhỏ.

Bảng 3.3: So sánh tình hình ngập do triều trong năm 2011 và 2012 Tháng NĂM 2011 NĂM 2012 Số ngày ngập Mực triều lớn nhất (m) độ sâu ngập (m) Số ngày ngập Mực triều lớn nhất (m) độ sâu ngập (m) 1 21 + 1,36 (ngày 22/01/11) 0,2 Ờ 0,35 10 + 1,39 (ngày 14/01/12) 0,2 Ờ 0,35 2 23 + 1,38 (ngày 10/02/11) 0,2 Ờ 0,35 19 + 1,27 (ngày 12/02/12) 0,2 Ờ 0,30 3 15 + 1,37 (ngày 09/03/11) 0,2 Ờ 0,35 16 + 1,33 (ngày 15/03/12) 0,2 Ờ 0,35 9 12 + 1,30 (ngày 18/09/11) 0,2 Ờ 0,30 9 + 1,38 (ngày 20/09/12) 0,2 Ờ 0,35 10 22 + 1,48 (ngày 16/10/11) 0,2 Ờ 0,4 12 + 1,42 (ngày 19/10/12) 0,2 Ờ 0,40 11 17 + 1,55 (ngày 13/11/11) 0,2 Ờ 0,45 16 + 1,58 (ngày 04/11/12) 0,2 Ờ 0,45

Nguồn : Sở Nông nghiệp & PTNT Tp. Hồ Chắ Minh

Thời gian qua, triều cường ựã gây bể bờ bao, tràn bờ bao, ngập úng tại một số ựịa phương như quận Thủ đức (phường Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, Linh đông, Tam Phú, Tam Bình) và quận 12 (phường Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, An Phú đông) huyện Hóc Môn (xã Nhị Bình), huyện Củ Chi (xã Bình Mỹ), huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè, quận 2 (phường Thảo điền, Anh Lợi đông, An Khánh), quận 6, quận 7, quận 8 (phường 7, phường 15), quận Bình Tân, quận Bình Thạnh (phường 27, phường 28), quận Gò Vấp Ầ làm ảnh hưởng ựến ựời sống, sinh hoạt của nhân dân, thiệt hại sản xuất nông nghiệp (như vườn mai, ao cá), ô nhiễm môi trường sống, vệ sinh an toàn, thực phẩm, cản trở giao thông, ảnh hưởng ựến việc ựi lại của nhân dân Ầ Cụ thể :

ạđịa bàn quận 12

Tổng cộng bể 26 ựoạn bờ bao với chiều dài 63,5 m tại rạch Bà đương, sông Sài Gòn, sông Vàm Thuật, rạch Cầu Thầy Tư, rạch Ông đụng, rạch Quản, rạch Cầu Võng và tràn bờ ở một số ựiểm. Theo thống kê sơ bộ của Ủy ban nhân dân quận 12 tình hình triều cường gây ngập 365 ha.

b.địa bàn quận Thủ đức

Tổng cộng bể 06 ựoạn bờ bao với tổng chiều dài 56 m tại rạch đỉa, rạch Năm

Sóc, rạch Cầu đúc Nhỏ, rạch Lùng, rạch Cây Trâm và tràn bờ ở một số ựiểm. Chắnh quyền ựịa phương ựã tổ chức khắc phục và cơi ựắp các ựoạn bể bờ và tràn bờ. Theo thống kê sơ bộ của Ủy ban nhân dân quận Thủ đức, tình hình triều cường gây ngập khoảng 113 ha,.

c. Huyện Củ Chi

Tổng cộng bể 02 ựoạn bờ bao với tổng chiều dài 8 m, tại rạch Dứa, rạch Cùng, ngoài ra tràn bờ tại rạch Bến Mương (xã Trung An) và sạt một số ựoạn nhưng ựược gia cố kịp thờị Theo thống kê sơ bộ của Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, ựợt triều cường chỉ ảnh hưởng 15 ha vườn cây và rau muống ở ấp 7, xã Bình Mỹ và ựiều kiện sinh hoạt, ựi lại của nhân dân

d.Huyện Hóc Môn

Tổng cộng bể 06 ựoạn bờ bao với tổng chiều dài 10 m tại rạch Cầu Võng, rạch Bà Hồng, rạch Ba Y, rạch Nhà Vuông, sông Sài Gòn và tràn bờ ở một số ựiểm. Chắnh quyền ựịa phương ựã tổ chức khắc phục và cơi ựắp các ựoạn bể bờ và tràn bờ. Theo thống kê sơ bộ của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn, tình hình triều cường gây ngập nhưng thiệt hại không ựáng kể

Quận Bình Thạnh

Tổng cộng bể 12 ựoạn bờ bao thuộc phường 28 tại rạch Cầu Cống và các rạch thuộc tổ dân phố 13,14,15 khu phố 1, tổ dân phố 18, 24 khu phố 2, tổ dân phố 28, 29, 30, 31, 32, 33 khu phố 3 và tràn bờ ở một số ựiểm. Triều cường gây ảnh hưởng ựến một số hộ chăn nuôi và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực, tuy nhiên ựịa phương chưa thống kê ựược thiệt hạị

f. Quận Bình Tân

Khu phố 1, 2, 3 phường Tân Tạo bị ngập từ 0,2 m ựến 0,4 m trên tuyến ựường Kinh Dương Vương (ựoạn từ vòng xoay An Lạc ựến Bến xe Miền Tây), ựường Hồ Ngọc Lãm bị ngập úng thường xuyên từ 0,2 ựến 0,4 m gây ảnh hưởng trong việc ựi lại và sinh hoạt cho hầu hết các hộ dân trong khu vực.

g.Quận Gò Vấp

Bờ bao ven nhánh sông Sài Gòn thuộc phường 15 (khu vực ấp Doi) nước dâng cao làm bể 01 ựoạn dài 04 m.

Khu phố 8, tổ 70, 71, 72 thuộc phường 5 nước tràn qua ựê ngập vào nhà dân, không ảnh hưởng ựến tài sản của nhân dân.

Tổ dân phố 31,32 ựường Dương Quảng Hàm, phường 6, tổ dân phố 4, phường 13 nước dâng cao gây ngập.

h.Quận 2

- Phường Thảo điền : Ngã tư Quốc Hưng (ngập 01 m), ựoạn cuối ựường Nguyễn Cừ, ựường Nguyễn Bá Huân, ựường đỗ Quang (ngập 70 cm), ựoạn ựường vào Khách sạn Thiên Tuế nằm trên ựường Thảo điền (ngập 30 cm) Ầ

- Các phường khác : Khu vực trước UBND phường An Khánh, phường Bình An, khu vực phắa sau Trung tâm Y tế quận thuộc phường Bình Trưng Tây, khu vực gần sông Sài Gòn thuộc phường Thủ Thiêm và An Lợi đông (ngập 20 cm)

- Khu vực sạt lở cầu Giồng Ông Tố 1 : Tình trạng sạt lở ngày càng diễn biến phức tạp.

Quận 6

- Phường 10 : Hẻm 135 và hẻm 35 Nguyễn Văn Luông, ựường Bình Phú, hẻm 113, hẻm 63, hẻm 65, hẻm 55 và hẻm 27 Lý Chiêu Hoàng, ựường 26, ựường 30, ựường 29A ựến ựường Lý Chiêu Hoàng Ầ

- Phường 12 : đường Nguyễn Văn Luông và các hẻm Ầ

- Phường 11 : đường 26 ựến ựường số 22, ựường Hậu Giang ựến ựường Chợ Lớn, ựường Hậu Giang ựến hẻm 241 ựường Nguyễn Văn Luông Ầ

- Phường 8: đường Lò Gốm, ựườngVăn Thân, hẻm 980 ựường Lò GốmẦ

j. Quận 7

Các tuyến ựường bị ngập: đường Huỳnh Tấn Phát (thuộc phường Phú Thuận, phường Bình Thuận, phường Tân Phú), ựường Nguyễn Thị Thập (thuộc phường Tân Phú, Tân Quy, Bình Thuận, Tân Phong), ựường Lê Văn Lượng (phường Tân Phong, Tân Quy), ựường Trần Xuân Soạn (phường Tân Thuận Tây, phường Tân Kiểng, phường Tân Hưng), ựường Lâm Văn Bền (phường Tân Thuận Tây), cuối ựường Lý Phục Man (phường Bình Thuận) Ầ

Ngoài ra một số khu dân cư bị ngập úng như : Khu ựịnh cư Tân Quy đông (phường Tân Phong), khu dân cư Tân Mỹ (phường Tân Phú) và hầu hết các con hẻm trong các khu dân cư ựều bị ngập

k. Quận 8.

Các phường chịu ảnh hưởng nặng gồm :

- Phường 6 : Tuyến ựường Phạm Thế Hiển (từ chợ Lò Than ựến cầu Bà Tàng 0,6 m), cuối ựường Tạ Quang Bửu

- Phường 7: Tuyến ựường Ba Tơ và một số ựoạn thuộc Phạm Thế Hiển, trường Tiểu học Nguyễn Trung Ngạn, trường Tiểu học An Phong, trường Mẫu giáo Thỏ Ngọc, toàn bộ Rạch Cát Ờ Bến Lức

- Phường 14 : Bến Bình đông (dưới chân cầu chữ U, hẻm 1F Bình đông)

- Phường 15 : Dọc bến Bình đông (từ cầu số 2 ựến ựường Lương Văn Can, trường Ngô Gia Tự ựến hẻm 374), cầu số 3 ựến cầu Rạch Cát

- Phường 16: đường Bến Phú định, Trương đình Hội, xung quanh chợ Phú định

Ngoài ra triều cường làm bể 03 ựoạn bờ bao rạch Lòng đèn (mỗi ựoạn và khoảng 06 m) gây trở ngại cho việc ựi lại và làm ngập nhà dân

Tình trạng ngập do triều tại các khu vực trũng thấp trên ựịa bàn thành phố bắt ựầu xuất hiện ở mức triều từ +1,0m trở lên. Các khu vực ngập nặng do triều tập trung trên ựịa bàn Quận 2, Quận 7, Quận 6, Quận 8, Bình Chánh, Bình Tân, Bình ThạnhẦ, tiêu biểu như các khu vực Mễ Cốc, Thanh đa (ựã ựược giải quyết cơ bản trong năm 2006), Kim Dương Vương, Hồ Học Lãm, Phan đình Phùng, Bùi Hữu Nghĩa, Phạm Thế Hiển, Lê Văn LươngẦ

Hệ thống sông kênh rạch của thành phố HCM chịu ảnh hưởng của chế ựộ bán nhật triều từ biển đông qua các sông lớn như sông Sài Gòn, sông Nhà Bè, mực nước thay ựổi theo từng mùa, từng vị trắ do ảnh hưởng diễn biến triều ở hạ lưu và chế ựộ xả lũ của các công trình thủy lợi, thủy ựiện phắa thượng lưụ Mực nước triều cường hàng năm trên sông Sài Gòn Ờ Nhà Bè dao ựộng từ +1,15m ựến +1,46m , chênh lệch mực nước cao nhất và thấp nhất thay ựổi từ 2,7m ựến 3,3m. Với ựặc ựiểm ựịa hình trũng thấp như ựã nêu trên, nhiều khu vực trên ựịa bàn thành phố ựã bắt ựầu bị ngập triều ở mức triều +1,0m.

Kết quả quan trắc các giá trị mực nước triều cao nhất hàng năm tại trạm Phú An (sông Sài Gòn) trong thời kỳ 1960 - 2006 cho thấy: các giá trị mực nước cực ựại hàng năm từ năm 2000 cho ựến nay ựều xấp xỉ hoặc cao hơn so với mực nước ứng với tần suất 20% (tương ựương +1,41 m). Có thể kết luận rằng việc gia tăng tình trạng ngập úng trong thời kỳ gian gần ựây chịu ảnh hưởng nhất ựịnh của việc xuất hiện thời kỳ triều cường theo chu kỳ nhiều năm trên sông Sài Gòn. Biều ựồ 3.1 có thể cho phép dự báo rằng tình trạng mực nước triều dâng cao có thể tiếp diễn trong vài năm sắp tới với mực nước có thể cao hơn cả thời kỳ 1975 - 1981. Nhiều nghiên cứu trên thế giới ựều chỉ ra khả năng mực nước biển có thể dâng cao từ 30 cm - 70 cm so với hiện nay do hậu quả của hiện tượng nóng dần toàn cầụ Do vậy, kiểm soát triều và giải quyết tình trạng ngập do triều phải trở thành một trong những nội dung quan trọng nhất của chương trình xóa, giảm ngập trên ựịa bàn Thành phố Hồ Chắ Minh

.

Hình 3.1: Ngập do triều cường trên ựường phố Quận Bình Thạnh

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 60)