2.2.2.1 Phương pháp phân tích
Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp so sánh để tiến hành phân tích.
* Phương pháp so sánh: Là phƣơng pháp phân tích chỉ tiêu dựa trên việc so sánh với chỉ tiêu đƣợc chọn làm gốc. Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh.
- Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của một kỳ đƣợc lựa chọn làm căn cứ để so sánh, đƣợc gọi là gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọn góc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là:
= (2.8) = (2.7)
16
+ Tài liệu năm trƣớc (kỳ trƣớc), nhằm đánh giá xu hƣớng phát triển của các chỉ tiêu.
+ Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán định mức.
+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu.
Các chỉ tiêu của kỳ đƣợc so sánh với kỳ gốc đƣợc gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện, và là kết quả mà doanh nghiệp đã đạt đƣợc.
- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh đƣợc phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, cùng đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh.
- Kỹ thuật so sánh: Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu thƣờng ngƣời ta sử dụng những kỹ thuật so sánh.
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ đƣợc sự biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.
+ So sánh bằng số tƣơng đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tƣơng đối, các nhà quản lý sẽ nắm đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế.
+ So sánh với số bình quân: Khác với việc so sánh bằng số tuyệt đối và số tƣơng đối, so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, của khu vực. Qua đó, các nhà quản lý xác định đƣợc vị trí hiện tại của doanh nghiệp (tiên tiến, trung bình, yếu kém).
Mục tiêu 2: Sử dụngphƣơng pháp phân tích tỷ lệ để phân tích.
* Phương pháp phân tích tỷ lệ: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính.
Phƣơng pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính đƣợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ nhƣ:
17
- Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp.
Các phƣơng pháp trên nhằm tăng hiệu quả phân tích. chúng ta sẽ sử dụng kết hợp và sử dụng thêm một số phƣơng pháp bổ trợ khác nhƣ phƣơng pháp liên hệ phƣơng pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ các ƣu điểm của chúng để thực hiện mục đích nghiên cứu một cách tốt nhất.
Mục tiêu 3: Sử dụng phƣơng pháp ma trận SWOT để tiến hành phân tích. * Phân tích SWOT: là phân tích điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và nguy cơ (Threats) của một vấn đề, một hiện tƣợng, một tác nhân, một tổ chức, một sản phẩm hay một ngành hàng để có những chiến lƣợc nhằm giúp cho sự phát triển và hạn chế rủi ro. Công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển 4 loại chiến lƣợc:
Chiến lƣợc điểm mạnh - cơ hội (SO). Chiến lƣợc điểm yếu - cơ hội (WO). Chiến lƣợc điểm mạnh – thách thức (ST). Chiến lƣợc điểm yếu – thách thức (WT). - Các bước lập ma trận SWOT:
+ Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài của doanh nghiệp.
+ Liệt kê mối nguy cơ quan trọng bên ngoài của doanh nghiệp. + Liệt kê điểm mạnh chủ yếu bên trong doanh nghiệp.
+ Liệt kê những điểm yếu bên trong doanh nghiệp.
+ Kết hợp SO kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài để hình thành các phƣơng án hành động chiến lƣợc SO. Ghi vào ô tƣơng ứng SO.
+ Kết hợp WO hình thành các phƣơng án chiến lƣợc nhằm khai thác các cơ hội để khắc phục điểm yếu. Ghi vào ô tƣơng ứng WO.
+ Kết hợp ST hình thành các phƣơng án chiến lƣợc sử dụng các
điểm mạnh bên trong để tránh đƣợc các mối nguy cơ bên ngoài. Ghi vào ô tƣơng ứng ST.
+ Kết hợp WT xây dựng các phƣơng án phòng thủ nhằm tối thiểu hóa các điểm yếu bên trong và tránh nguy cơ bên ngoài. Ghi vào ô tƣơng ứng WT.
18 Bảng 2.1: Bảng ma trận SWOT Môi trƣờng bên ngoài Môi trƣờng bên trong Những cơ hội – O Liệt kê các cơ hội
chính
1. 2.
Những đe dọa – T Liệt kê các đe dọa chính 1. 2.
Các điểm mạnh – S Liệt kê các điểm mạnh
chính 1. 2. 2. CÁC CHIẾN LƢỢC S – O CÁC CHIẾN LƢỢC S – T Các điểm yếu – W Liệt kê các điểm yếu chính
1. 2. 2. CÁC CHIẾN LƢỢC W – O CÁC CHIẾN LƢỢC W – T
2.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: áp dụng phần mềm Word, Excel để
19
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY LẮP ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HUỲNH ANH
3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY LẮP ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HUỲNH ANH
3.1.1 Thông tin tổng quan về Công ty
- Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY LẮP ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HUỲNH ANH.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 329, ấp Cây Trâm A, xã Định Bình, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Điện thoại: 0985.790.561
- Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đồng (Một tỷ năm trăm triệu đồng).
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 6102000543 của phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ tỉnh Cà Mau cấp.
- Ngành nghề kinh doanh: Thi công xây lắp điện công nghiệp, điện dân dụng; lắp đặt trạm biến thế và sữa chữa các loại máy biến thế; vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng bộ và đƣờng thuỷ nội địa.
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn xây lắp điện công nghiệp Huỳnh Anh đƣợc thành lập vào ngày 05/11/2008 với ngành nghề kinh doanh chính là thi công xây lắp điện công nghiệp, điện dân dụng.
Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, xây dựng và hoàn thiện dần bộ máy tổ chức quản l ý, trang bị thêm máy móc thiết bị trong dây truyền thi công. Công ty đã có nhiều bƣớc phát triển đáng kể do biết vận dụng nắm bắt những điểm mạnh cũng nhƣ khắc phục những điểm yếu.
Khi bắt đầu đi vào quá trình sản xuất công ty chỉ có những khách hàng nhỏ nhƣng chỉ với thời gian ngắn công ty đã thu hút đƣợc lƣợng khách hàng lớn và ổn định.
Trong những năm gần đây kinh tế thế giới và kinh tế trong nƣớc có nhiều biến động nhƣng công ty vẫn hoạt động ổn định với nguồn vốn điều lệ là 1.500.000.000 đồng thêm vào đó quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở
20
rộng. Do vậy yêu cầu quản lý lao động và sản xuất tại công ty phải đƣợc tổ chức chặc chẽ và hiệu quả.
3.1.3 Chức năng và mục tiêu hoạt động của công ty
3.1.3.1 Chức năng
Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh có đầy đủ tƣ cách pháp nhân tiến hành hoạt động kinh doanh trên giới hạn phạm vi ngành nghề kinh doanh của mình.
Thi công các công trình, hạn mục công trình theo đúng đề án, áp dụng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo công trình đạt chất lƣợng tốt và bền.
3.1.3.2 Mục tiêu hoạt động
Tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững, từng bƣớc cải thiện điều kiện làm việc, đời sống của ngƣời lao động. Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
Mở rộng ngành nghề, thị trƣờng và quy mô hoạt động. Giảm tỷ trọng xây lắp và tăng năng lực tƣ vấn thiết kế thích hợp, giữ vững sự ổn định tổ chức trong nội bộ công ty, tạo sự đoàn kết nhất trí cao để phát triển công ty.
3.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty có cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, Phó Giám đốc làm nhiệm vụ tham mƣu cho Giám đốc, các bộ phận thực hiện nghiệp vụ cấp trên giao phó.
Bộ máy gọn nhẹ, cơ cấu hợp lý, giữa các bộ phận có sự phối hợp chặt chẽ với nhau làm cho hoạt động của công ty nề nếp và đồng bộ.
21
3.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Nguồn: Bộ phận hành chính công ty Huỳnh Anh
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty TNHH xây lắp điện công nghiệp Huỳnh Anh
3.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc: là ngƣời trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, định hƣớng chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về mọi hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc: Quản lý chung, tham mƣu cho giám đốc trong các lĩnh vực quản lý tài chính và lĩnh vực kế toán trong công ty, thực hiện nhiệm vụ do giám đốc phân công.
- Bộ phận hành chính: Thực hiện cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý, tuyển dụng, sử dụng đúng đắn chế độ chính sách đối với công nhân viên, tham mƣu cho Giám đốc về nhân sự và cơ cấu lao động.
- Bộ phận kế toán: Chỉ đạo công tác kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hạch toán kế toán cho công ty. Cung cấp thông tin tài chính của công ty chính xác, kịp thời, kết hợp cùng các bộ phận khác xây dựng phƣơng án kinh doanh cho công ty.
- Bộ phận thi công: Theo dõi, kiểm tra, giám sát về kỹ thuật chất lƣợng các c ông trình. Thực hiện thi công công trình và chịu trách nhiệm về chất lƣợng và thời gian hoàn thành công trình.
Tuy mỗi bộ phận có chức năng riêng nhƣng tất cả đều nhằm thực hiện những nhiệm vụ, kế hoạch của công ty đề ra để đạt đƣợc kết quả cao trong hoạt động kinh doanh của công ty.
PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN THI CÔNG BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH BỘ PHẬN KẾ TOÁN
22
3.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HUỲNH ANH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HUỲNH ANH
3.2.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại bộ phận kế toán bao gồm:
Nguồn: Bộ phận kế toán công ty Huỳnh Anh
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty TNHH xây lắp điện công nghiệp Huỳnh Anh
Ghi chú:
: quan hệ chỉ đạo : quan hệ phối hợp
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ xử lý các vấn đề liên quan đến các nghiệp vụ kế toán của công ty, tham mƣu cho Giám đốc về các chính sách tài chính, kế toán, ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến chủ trƣơng và chỉ đạo thực hiện chủ trƣơng về chuyên môn. Chịu trách nhiệm trƣớc ban Giám đốc về các vấn đề nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty.
- Kế toán viên: Trực tiếp thực hiện xữ lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm: Theo dõi tài khoản tiền gửi, tài khoản tiền mặt, các khoản phải thu, phải trả của công ty; thu thập hóa đơn đầu vào, đầu ra, cuối kỳ tổng hợp số liệu đã theo dõi trình kế toán trƣởng. Tính toán và hạch toán tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khấu trừ vào lƣơng, các khoản thu thập, trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty.
- Thủ quỷ: Quản lý tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu thu, chi tiền mặt đề xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ phần thu, chi. Sau đó tổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán có liên quan.
KẾ TOÁN VIÊN THỦ QUỸ
23
3.2.2 Các chế độ và hình thức sổ sách kế toán tại công ty TNHH Xây lắp điện công nghiệp Huỳnh Anh
- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Chế độ kế toán: áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC.
- Hình thức kế toán: Công ty áp dụng phần mềm kế toán access đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của hình thức nhật ký chung.
Hình 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung Ghi chú
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật Ký Chung Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
24
3.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2013
Trong thời gian qua công ty đã xây lắp hoàn thành nhiều công trình điện công nghiệp cho các tổ chức và điện dân dụng cho nhiều hộ gia đình, đã tạo điều kiện cho mọi ngƣời cần đến dịch vụ của công ty và tạo ra lợi nhuận cho công ty tái đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh, cũng nhƣ việc làm ổn định cho nhân viên công ty.
Do sản phẩm và ngành nghề kinh doanh của công ty là thiết yếu và rất cần thiết. Vì vậy, đây là điều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty. Bảng 3.1: Tình hình hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm của công ty
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm Chênh lệch 2013/2012
2012 2013 Số tiền %
Doanh thu bán hàng 836.231 1.203.872 367.641 43,96 Giá vốn hàng bán 401.994 706.126 304.132 75,66
Lợi nhuận gộp 434.237 497.746 63.509 14,63
Doanh thu tài chính 1.753 2.436 683 38,96
Chi phí tài chính 144 122 (22) - 15,28
Chi phí QLKD 423.129 479.386 56.257 13,30
Lợi nhuận 12.717 20.674 7.957 62,57
Nguồn: Bộ phận kế toán công ty Huỳnh Anh, 6 tháng 2012 và 2013
Qua bảng báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, doanh thu bán hàng sáu tháng đầu năm 2012 chỉ khoảng 0,84 tỷ đồng, nhƣng sang sáu tháng đầu năm 2013 doanh thu này đã tăng lên hơn 1,20 tỷ đồng, tức tăng khoảng 0,36 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 43,96 % so với năm trƣớc. Nguyên nhân là do đầu năm 2013 công ty thi công nhiều công trình xây lắp hơn so với năm 2012. Đồng thời, số lần thu tiền đầu năm này nhiều hơn đầu năm 2012, do thu từ các công trình trƣớc. So với doanh thu bán hàng, doanh thu tài chính tăng không đáng kể nhƣng cũng góp phần làm cho tổng doanh thu của công ty tăng lên. Đầu năm 2013 tăng 683 nghìn đồng, tƣơng đƣơng tăng 38,96% so với doanh thu tài chính năm 2012. Nguyên nhân do sáu tháng năm 2013 hoạt động thu tiền tăng lên và chủ yếu thu qua ngân hàng nên đã tạo ra khoản thu nhập từ hoạt động này.
25
Bên cạnh doanh thu đầu năm 2013 tăng so với đầu năm 2012, do số lƣợng công trình xây lắp tăng làm chi phí giá vốn cũng tăng lên theo công trình cụ thể: năm 2012, chi phí giá vốn chỉ khoảng 0,40 tỷ đồng nhƣng sang