- Di ện tích, năng suất ngô:
3.4.2 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 2 nhân tố (giống và khoảng cách bón phân) được thiết kế
theo kiểu ô lớn - ô nhỏ (spit - plot) 2 giống ngô, 5 công thức phân bón với 3 lần nhắc lại.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38 G1: giống C919
G2: giống NK6326
Khoảng cách bón là nhân tố ô nhỏ: N1: 0 N
N2: Bón 4 viên phân cách hạt ngô 5 cm khi gieo hạt, sâu 10cm. N3: Bón 4 viên phân cách hạt ngô 7 cm khi gieo hạt, sâu 10cm. N4: Bón 4 viên phân cách hạt ngô 10 cm khi gieo hạt, sâu 10cm. N5: Bón vãi 120 kgN/ha đạm dạng ure.
(4 viên phân /gốc tương ứng với mức đạm 120kg N/ha) Các công thức thí nghiệm: CT1: G1N1 CT2: G1N2 CT3: G1N3 CT4: G1N4 CT5: G1N5 CT6: G2N1 CT7: G2N2 CT8: G2N3 CT9: G2N4 CT10: G2N5
Thí nghiệm được bố trí trên nền : 8 tấn phân chuồng, 90P2O5, 90K2O/ha
Khoảng cách trồng: 70 x 30cm
Diện tích ô thí nghiệm: Diện tích ô nhỏ: 20m2 Diện tích ô lớn: 100m2 Phương pháp bón phân rời :
Bón lót toàn bộ phân hữu cơ và phân lân + 1/4 đạm Urê. Bón thúc lần 1 (giai đoạn ngô 5 lá) : 1/4 đạm Urê + 1/2 kali. Bón thúc lần 2 (giai đoạn ngô 9 lá) : 1/2 đạm Urê + 1/2 kali.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 - Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh:
+ Xới vun sau mỗi lần bón thúc. + Bắt sâu xám khi phát hiện cây bị hại
+ Phun thuốc phòng trừ sâu xám vào giai đoạn cây con (3 - 5 lá) + Khi ngô được 9 - 10 lá rắc 4 - 5 hạt thuốc Vibam 5H vào nõn để
phòng trừ sâu đục thân và đục bắp.