Thực trạng công tác quản lí đào tạo nghề ở Trường Trung cấp Kỹ thuật

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý đào tạo nghề ở trường trung cấp kỹ thuật, nghiệp vụ vinh (Trang 77)

2.3.2.1 Thực trạng công tác quản lí đào tạo nghề

Để đánh giá thực trạng công tác quản lí đào tạo của trường trong thời gian qua tôi đã tiến hành điều tra khảo sát bằng cách trưng cầu ý kiến của 40 giáo viên và 12 cán bộ quản lý của trường và 200 em học sinh là đang học hệ chính qui trung cấp nghề về những vấn đề cần quan tâm trong công tác đào tạo nghề ở trường trung cấp kỹ thuật - Nghiệp vụ Vinh Công tác khảo sát thực trạng được tiến hành như sau:

Bước 1: Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về thực trạng công tác quản lí đào tạo nghề ở các mức độ.

" Rất tốt ", " Tốt ", " Bình thường ", " Chưa tốt ".

Bước 3: Phát phiếu điều tra.

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu:

Kết quả khảo sát được xử lý định tính ở các mức độ cụ thể như sau:

Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến thu lại được chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả. Hình thức đánh giá bằng các thang điểm như sau:

+ Rất tốt : 03 điểm + Tốt : 02 điểm + Bình thường: 01 điểm + Chưa tốt : 0 điểm

Sau đó tính giá trị trung bình cho mỗi giải pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc. - Số lượng đối tượng khảo sát thể hiện ở bảng 2.5.

Bảng 2.5: Thành phần các đối tượng được khảo nghiệm tại trường trung cấp kỹ thuật - Nghiệp vụ Vinh

Nhóm Đối tượng khảo sát Số lượng

I Lãnh đạo, cán bộ quản lý 12

II Giáo viên 40

III Học sinh hệ trung cấp nghề chính qui 200

Tộng cộng 252

Các kết quả khảo sát, tính toán được được tổng hợp ở các bảng 2.6, 2.7, 2.8 và 2.9

Bảng 2.6: Tổng hợp mức độ đánh giá của GV và CBQL về những vấn đề cần quan tâm trong công tác đào tạo nghề của trường hiện nay:

TT Nội dung trưng cầu ý kiến Số ý kiến

Tỷ lệ

% Thứ bậc

1 Quản lý mục tiêu đào tạo 46 89 3

2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 45 87 4 3 Quản lý cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường 43 82 8 4 Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 52 100 1 5 Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh 47 91 6

6 Quản lý nề nếp dạy học 42 80 11

7 Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo 46 89 5

8 Quản lý nề nếp học tập của học sinh 25 62 9

9 Quản lý công tác quản lý rèn luyện học sinh 32 57 10 10 Quản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 45 87 2 11 Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo 39 73 7

Bảng 2.7 Kết quả đánh giá của GV và CBQL về thực trạng những vấn đề cần quan tâm trong công tác đào tạo nghề của nhà trường hiện nay

TT Tên giải pháp Đánh giá thực trạng X Th bậc Rấ t tốt Tốt BT Chưa tốt

1 Quản lý mục tiêu đào tạo 12 17 18 5 1.76 3

2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 11 18 17 6 1.72 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 trườngQuản lý cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà

9 15 17 11 1.48 9

4 cán bộ quản lýQuản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và

13 17 17 5 1.80 1

5 Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh 11 17 18 5 1.70 5

6 Quản lý nề nếp dạy học 9 18 19 6 1.65 7

7 tạoQuản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào

10 15 25 7 1.70 6

8 Quản lý nề nếp học tập của học sinh 6 14 20 12 1.32 11

9 sinhQuản lý công tác quản lý rèn luyện học

7 13 23 9 1.40 10

10 phục vụ đào tạoQuản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất

13 15 20 4 1.78 2

12 Các vấn đề quản lý điều hành khác 4 10 13 25 0.90 12

Bảng 2.8 Kết quả đánh giá của học sinh về thực trạng những vấn đề cần quan tâm trong công tác đào tạo nghề của nhà trường hiện nay

TT Tên giải pháp Đánh giá thực trạng X Th bậc Rấ t tốt Tốt BT Chưa tốt

1 Quản lý mục tiêu đào tạo 42 98 42 18 1.82 4

2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 44 96 43 17 1.84 3

3 trườngQuản lý cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà 34 86 45 35 1.60 9

4 cán bộ quản lýQuản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và 58 94 25 23 1.94 1

5 Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh 42 86 50 22 1.74 6

6 Quản lý nề nếp dạy học 41 85 46 28 1.70 7

7 tạoQuản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào 38 94 54 14 1.78 5

8 Quản lý nề nếp học tập của học sinh 16 68 55 61 1.20 11

9 sinhQuản lý công tác quản lý rèn luyện học 24 80 68 28 1.50 10

phục vụ đào tạo

11 Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo 44 83 25 48 1.62 8 12 Các vấn đề quản lý điều hành khác 14 65 8 113 0.90 12

Bảng 2.9: Bảng tương quan đánh giá của CB, GV và HS về thực trạng công tác quản lí đào tạo của nhà trường hiện nay

T

T Các nội dung lấy ý kiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá của CBGV (52) Đánh giá của HS (200) D D ĐTB Bậc ĐTB Bậc

1 Quản lý mục tiêu đào tạo 1.76 3 1.82 4 1 1

2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 1.72 4 1.84 3 1 1

3 trườngQuản lý cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà 1.48 9 1.60 9 0 0

4 cán bộ quản lýQuản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và 1.80 1 1.94 1 0 0

5 Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh 1.70 5 1.74 6 1 1

6 Quản lý nề nếp dạy học 1.65 7 1.70 7 0 0

7 tạoQuản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào 1.70 6 1.78 5 1 1

8 Quản lý nề nếp học tập của học sinh 1.32 11 1.20 11 0 0

9 sinhQuản lý công tác quản lý rèn luyện học 1.40 10 1.50 10 0 0

10 phục vụ đào tạoQuản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất 1.78 2 1.91 2 0 0

11 Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo 1.50 8 1.62 8 0 0 12 Các vấn đề quản lý điều hành khác 0.90 12 0.90 12 0 0

Áp dụng công thức tính hệ số tương quan SPearman ta có: n∑ D2

r= 1 -

n - Số nội dung được đánh giá

D - Hiệu thứ bậc của hai đối tượng đánh giá

Thay số ta có: 12. 42

r=1-

12.(122-1) r = 0,88

- Điều này chứng tỏ sự tương quan là thuận và chặt chẽ nghĩa là đánh giá của giáo viên, CBQL và học sinh về công tác quản lí đào tạo của nhà trường là thống nhất thông qua các bảng các bảng 2.6, 2.7, 2.8 và 2.9.

Qua khảo sát thực trạng cho thấy, công tác quản lí nhà trường cần tập trung vào 7 vấn đề quan tâm nhất, xếp theo thứ tự cần quan tâm từ cao xuống thấp là: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí

Quản lí huy động các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Quản lí mục tiêu đào tạo trong xu thế mở rộng qui mô

Quản lí nội dung chương trình đào tạo Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo Quản lí chất lượng công tác tuyển sinh Quản lí công tác tổ chức liên kết đào tạo

- Về vai trò quản lí và tổ chức điều hành ở các bộ phận còn nhiều bất cập, phức tạp, còn chồng chéo. Nhà trường thực hiện công tác quản lí đối với những nội dung sau:

+ Thực hiện kế hoạch giảng dạy và công tác giáo dục học sinh.

+ Tổ chức bồi dưỡng và cá nhân tự bồi dưỡng, học tập để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.

+ Tự làm những mô hình để giảng dạy với sự giám sát của các cán bộ quản lí khoa, phòng.

+ Tập huấn nghiệp vụ và tổ chức lao động, hoạt động ngoại khoá của các lớp học sinh.

+ Kế hoạch dự giờ, thao giảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm.

+ Triển khai kế hoạch giáo viên tới các Khoa, Phòng chức năng + Chỉ đạo công tác tự kiểm tra ở các bộ phận.

+ Dự giờ thường xuyên, đột xuất

+ Tổ chức lấy phiếu thăm dò của học sinh đối với giáo viên.

+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, công tác chuẩn bị giáo án, giờ giấc lên lớp, hồ sơ giảng dạy.

+ Thực hiện tiến độ, nội dung bài giảng, cho điểm đánh giá học sinh. + Các kế hoạch và đề xuất khác giáo viên xây dựng.

- Xếp loại phân loại thi đua hàng tháng, hết học kỳ và cả năm học đối với từng khoa, từng bộ môn và tới từng giáo viên.

Về quản lí công tác tuyển sinh

Trong nhiều năm qua thực hiện quan điểm của Nghị quyết Trung ương 2 khoá 8 nhà trường đã tổ chức tuyển sinh nhiều đợt trong năm, hình thức tuyển là xét tuyển theo hồ sơ với đa ngành, đa nghề. Qui mô tuyển sinh hàng năm của Nhà trường và liên kết đào tạo từ 1.200 đến 1.800 HS/năm.

Đối với hệ đào tạo của trường, hàng năm tuyển sinh hệ TCCN, TCN, SCN có đầu vào là học sinh tốt nghiệp THCS thời gian đào tạo là: 03 năm, trong đó có 01 năm dạy văn hoá và 02 năm đào tạo nghề. Học sinh đã tốt nghiệp THPT, thời gian đào tạo là 02 năm. Hình thức tuyển các hệ đào tạo của trường là:

Đối với sinh viên hệ liên thông từ TCCN lên Đại học hệ VLVH nhà trường tuyển đối tượng đã tốt nghiệp THPT. Hình thức tuyển sinh : thi tuyển. Hình thức đào tạo là liên kết đào tạo. Thời gian đào tạo liên thông là: 5,5 đến 6,5 năm. Trong đó, thời gian học TCCN từ 02 đến 03 năm. Thời gian học ĐH vừa làm vừa học là 3,5 năm.

Công tác tuyển sinh Nhà trường được thực hiện như sau :

Tuyển sinh là nhiệm vụ được nhà trường xác định là khâu đầu tiên quyết định sự „”sống-còn” trong một trường nghề. Tuyển sinh không chỉ nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của Bộ xây dựng, Tổng công ty XD Hà Nội giao mà nó còn thể hiện ở nhận thức và trách nhiệm của mọi cán bộ, giáo viên, nó khẳng định vị trí của trường trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề, là uy tín của nhà trước với xã hội. Do đó, Đảng uỷ, Ban giám hiệu trường đã có sự đầu tư đúng mực trong công tác quảng bá, tổ chức tuyển sinh để đảm bảo quy chế tuyển chọn học sinh, sinh viên các hệ.

Hàng năm, ngay từ khi nhận được chỉ tiêu Bộ xây dựng giao, Nhà trường đã triển khai tuyển sinh với nhiều giải pháp tích cực. Quá trình tuyển sinh và đào tạo Nhà trường luôn thực hiện đầy đủ các quy định của Bộ GD&ĐT Bộ Lao động TB&XH đào tạo hướng tới chất lượng, tuyển sinh đảm bảo chỉ tiêu mà Bộ xây dựng, Tổng Công ty giao cho trường. Các giải pháp tổ chức tuyển sinh tập trung vào việc: thông báo trên hệ thống thông tin đại chúng (Báo Nhân dân, Báo QN, Đài PTTH của Nghệ An, Báo đài một số tỉnh lân cận) giao nhiệm vụ cho Phòng Đào tạo tổ chức hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh. Công tác thông tin, quảng cáo của Nhà trường được đánh giá là rất tốt.

Tuy nhiên, số lượng tuyển sinh hàng năm còn thấp. Bời vì,

+ Do nhận thức của nhân dân và người học chỉ chú trọng đến những ngành nghề có tính chất nhẹ nhàng, không vất vả lại không phải nay đây mai đó như ngành xây dựng. Do trình độ nhà trường đào tạo ở bậc trung cấp nên chưa hấp dẫn so với các bậc học cao hơn như: Cao đẳng và Đại học.

Trong đó, địa bàn tuyển sinh chính trong tỉnh Nghệ An, là tỉnh có nhiều huyện thị Miền núi, Hải đảo có điều kiện kinh tế khó khăn nên tỷ lệ HS nhập học còn thấp.

+ Mặt khác, do địa bàn trường đóng trụ sở có nhiều trường ĐH, CĐ có tiềm năng và năng lực đào tạo qui mô lớn nên sự cạnh tranh trong tuyển sinh là rất khó khăn.

+ Các lớp của trường đào tạo có số đông là con em ở vùng núi cao, hải đảo, dân tộc thiểu số nên những sự chênh lệch về trình độ văn hoá, phong tục ở địa phương cũng ảnh hưởng đến chất lượng tuyển sinh của nhà trường.

Về quản lí phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí đào tạo

Trường trung cấp kỹ thuật - Nghiệp vụ Vinh từ khi được thành lập đến nay do ngành nghề đào tạo tập trung các nghề xây dựng nên đội ngũ giáo viên cũng hẹp chỉ trong lĩnh vực nghề xây dựng. Công tác phát triển đội ngũ còn thực hiện theo kinh nghiệm, chưa có tính khoa học cao.

Công tác xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên:

Giai đoạn 1973 đến 1994, do trong thời kỳ bao cấp: số CB, GV, CNV chỉ có 24 người. Trình độ đội ngũ rất hạn chế. Chất lượng giáo viên từ đó cũng ít được chú ý. Nhận thức về chuyên môn chưa đúng đắn, chưa quan tâm.

Trong nhiều năm, đội ngũ không chịu học tập để nâng cao trình độ. Lãnh đạo Nhà trường cũng chưa quan tâm đến việc nâng cao trình độ, bồi dưỡng cho GV, CBQL, không có qui định chặt chẽ về việc tự học hay bắt buộc đi học đối với giáo viên dạy nghề. Nhiều giáo viên sau 30 năm công tác trình độ vẫn ở mức trung cấp hoặc công nhân kỹ thuật.

Giai đoạn từ 1994 đến nay: + Về số lượng đội ngũ:

Theo xu thế chung của toàn xã hội, vị trí vai trò của người thầy đã được coi trọng, số người muốn trở thành thầy giáo cô giáo đã được tăng lên đáng kể. Nhà trường từ chỗ chỉ có 12 giáo viên đến nay đã nâng lên 40 đồng chí.

+ Về chất lượng đội ngũ:

môn nghiệp vụ luôn luôn được coi trọng hàng đầu. Chất lượng giảng dạy của từng môn học, chất lượng tốt nghiệp của từng hệ đào tạo đã được khẳng định qua số lượng học sinh hàng năm ra trường có việc làm ngay chiếm tỷ lệ cao. Vấn đề chất lượng trong đào tạo đã đạt ra yêu cầu cao cho các thầy,cô giáo phải không ngừng trau dồi cả chuyên môn và nghiệp vụ.

Một số hạn chế và bất cập trong công tác quản lí phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên ở trường trung cấp kỹ thuật - Nghiệp vụ Vinh

+ Yếu tố khách quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do trường là đơn vị thuộc Tổng công ty xây dựng nên cơ chế tài chính đối với trường không được nhà nước cấp kính phí như các cơ sở đào tạo khác thuộc Bộ, ngành, UBND tỉnh.

Trường là đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, nguồn tài chính phụ thuộc thu từ đào tạo, liên kết đào tạo, đào tạo theo hợp đồng cho các công ty doanh nghiệp, sự hỗ trợ của Tổng công ty rất ít nên lương giáo viên chỉ theo đúng định mức nhà nước nên còn thấp, không đáp ứng nhu cầu hiện nay.

Do đó, việc tuyển chọn giáo viên giỏi đáp ứng được yêu cầu của nhà trường là khó khăn và một phần không chủ động được vì cơ quan chủ quản là tổng công ty quy định tiêu chuẩn tuyển dụng và xét duyệt hồ sơ. Văn bản hướng dẫn không giao quyền cho trường chủ động đứng ra thi tuyển để xét trên cơ sở năng lực thực tế của ngành nghề mà trường cần. Ví như: để tuyển một người làm giáo

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý đào tạo nghề ở trường trung cấp kỹ thuật, nghiệp vụ vinh (Trang 77)